-
Thông tin
-
Quiz
Soạn bài Ôn tập học kì I sách Kết nối tri thức | Ngữ văn 9
Nhân vật Nhân vật có thể là con người hay thần linh, ma, quỷ,... Nhân vật của truyện thơ Nôm thường chia thành hai tuyến: nhân vật chính diện (đại diện cho cái tốt, cái đẹp, tiến bộ) và nhân vật phản diện (đại diện cho cái xấu, cái ác, bảo thủ). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Bài 5: Đối diện với nỗi đau (KNTT) 16 tài liệu
Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Soạn bài Ôn tập học kì I sách Kết nối tri thức | Ngữ văn 9
Nhân vật Nhân vật có thể là con người hay thần linh, ma, quỷ,... Nhân vật của truyện thơ Nôm thường chia thành hai tuyến: nhân vật chính diện (đại diện cho cái tốt, cái đẹp, tiến bộ) và nhân vật phản diện (đại diện cho cái xấu, cái ác, bảo thủ). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 5: Đối diện với nỗi đau (KNTT) 16 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 9
Preview text:
Soạn bài Ôn tập học kì I
A. Ôn tập kiến thức
Câu 1. Xem lại văn bản đọc chính trong 5 bài học ở học kì I, lập bảng vào vở theo
mẫu sau và ghi các thông tin cơ bản: Văn bản Tác giả Loại, thể loại Nội dung
Đặc điểm hình thức Hướng dẫn giải: Văn bản Tác giả Loại, Nội dung Đặc điểm thể loại hình thức Chuyện người Nguyễn Dữ Truyện Vũ Nương đẹp người Yếu tố con gái Nam truyền đẹp nết nhưng vì hoang Xương kì người chồng Trương đường, kì ảo Sinh ghen tuông mù quáng nên có kết thúc bất hạnh. Dế Chọi Bồ Tùng Truyện Vạch mặt bọn quan Yếu tố Linh truyền lại tham nhũng, hoang kì cường hào ác bá, đường, kì ảo đồng thời bày tỏ sự cảm thông đối với những con người “bé
nhỏ” bị chà đạp, hãm hại. Sơn Tinh - Thủy Nguyễn Thơ Tái hiện lại cuộc giao - Ngôn từ Tinh Nhược tranh giành Mỵ hấp dẫn, Pháp Nương của Sơn Tinh cách miêu tả và Thủy Tinh. sinh động. - Chi tiết hoang đường, kì ảo. Nỗi niềm chinh Đặng Trần Thơ Nỗi niềm người chinh Theo thể thơ phụ Côn
phụ có chồng đi chinh song thất lục chiến bát Tiếng Đàn Mưa Bích Khê Thơ Nỗi nhớ quê hương Thể thơ 5 của người con xa xứ chữ Một thể thơ độc Dương Lâm Văn Nét độc đáo của thể - Lập luận rõ đáo của người An xuôi thơ song thất lục bát ràng, logic Việt - Thơ song thất lục bát Kim Kiều gặp gỡ Nguyễn Du Thơ Cuộc gặp gỡ giữa - Thể thơ lục Kim Trọng và Thúy bát Kiều - Tả cảnh ngụ tình đã làm nên giá trị của đoạn Lục Vân Tiên Nguyễn Thơ Lục Vân Tiên cứu Truyện thơ đánh cướp, cứu Đình Chiểu Kiều Nguyệt Nga Nôm Kiều Nguyệt Nga Tự Tình Hồ Xuân Thơ Nỗi cô đơn sầu tủi Thể thơ Thất Hương của cô gái. ngôn bát cú Người con gái Nguyễn Văn Chứng minh số phận Luận điểm, Nam Xương- bi Đăng Na nghị của Vũ Nương là một luận cứ rõ kịch của một con luận bi kịch ràng rành người mạch Từ Thằng quỷ Trần Văn Văn Thông điệp sâu sắc Lập luận rõ nhỏ của Nguyễn Toàn nghị kèm những gợi mở ràng, logic Nhật Ánh nghĩ về luận nhiều suy nghĩ về những phẩm chất phẩm chất của một của một tác phẩm tác phẩm văn học viết viết cho thiếu nhi cho thiếu nhi qua văn bản Thằng quỷ nhỏ. Rô- mê-ô và William Kịch Câu chuyện tình yêu Ngôn ngữ Giu-li-ét Speakpear của Rô-mê-ô và kịch cùng cốt Giu-li-ét truyện hấp dẫn. Lơ xít Cooc nây Kịch Câu chuyện tình yêu - Ngôn ngữ và danh dự kịch cùng cốt truyện hấp dẫn. - Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa,... Bí ẩn của làn Bảo Ninh Văn Nỗi đau của người Ngôn ngữ tự nước xuôi cha mất vợ và con sự thể hiện trong một trận lũ và nỗi đau khôn phải chôn dấu một bí nguôi của mật bất ngờ. nhân vật
Câu 2. Nêu sự khác biệt giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm trên một
số tiêu chí: chữ viết được sử dụng, các loại nhân vật được miêu tả, đặc điểm ngôn ngữ. Hướng dẫn giải: Tiêu Truyện truyền kì Truyện thơ Nôm chí Chữ Chữ Hán Chữ Nôm viết Nhân
Nhân vật có thể là con Nhân vật của truyện thơ Nôm thường chia vật người hay thần linh,
thành hai tuyến: nhân vật chính diện (đại diện ma, quỷ,...
cho cái tốt, cái đẹp, tiến bộ) và nhân vật phản
diện (đại diện cho cái xấu, cái ác, bảo thủ). Ngôn - Giàu hình ảnh, biểu Giàu nhạc tính ngữ cảm.
Giọng văn phù hợp với tính cách nhân vật - Sử dụng nhiều điển tích, thành ngữ. - Giọng văn trang trọng, thể hiện tính chất nghiêm túc của tác phẩm.
Câu 3. Không khí lịch sử, bối cảnh xã hội xuất hiện trong một số truyện truyền kì
hoặc truyện thơ Nôm có giúp ích gì cho việc đọc hiểu tác phẩm không? Vì sao?
Câu 4. Trong học kì I, em đã được học những kiến thức tiếng Việt mới nào? Nêu
những khái niệm cần nắm vững để giải quyết bài tập ở các bài học.
Câu 5. Qua việc thực hiện các bài viết trong học kì I, em hãy nêu những điểm khác
nhau trong việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng ở kiểu bài nghị luận xã hội và kiểu bài nghị luận văn học.
Câu 6. Nêu những nét giống nhau và khác nhau giữa kiểu bài trình bày ý kiến về
một vấn đề và kiểu bài thảo luận về một vấn đề (lấy ví dụ từ các bài nói và nghe đã
được thực hiện ở học kì I để minh họa).
B. Luyện tập tổng hợp Phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 2