Soạn bài Ôn tập trang 16 - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Ôn tập trang 16 Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Son bài Ôn tp trang 16
Câu 1. Tóm tắt các đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú và t tuyt luật Đường.
a. Tht ngôn bát cú: mi bài có tám câu, mi câu có by ch.
- Đặc điểm ca th thơ thất ngôn bát cú đường lut:
B cc gm 4 phần: đề, thc, lun, kết
Lut bng chc: nht - tam - ngũ bất lun, nh - t - lc phân minh (tiếng th
1, 3 5 không cn tuân theo lut bc trc, còn tiếng 2, 4, 6 phi tuân theo
lut bng trng); nếu tiếng th 2 ca câu 1 là thanh bằng thì bài thơ theo lut
bằng và ngược li
Gieo vn cui các câu 1, 2, 4, 6, 8.
Niêm: câu 1 vi câu 8, câu 2 và câu 3, câu 4 và câu 5, câu 6 và câu 7.
Nhp: 2/2/3 hoc 4/3
Đối: câu th 3 đối vi câu th 4, câu th 5 đối vi câu th 6
b. T tuyt luật Đường: mi bài có bn câu, mi câu có by ch
- Đặc điểm ca th thơ thất ngôn bát cú đường lut:
B cc gm 4 phn: khai, tha, chuyn, hp
Lut bng chc: nht - tam - ngũ bất lun, nh - t - lc phân minh (tiếng th
1, 3 5 không cn tuân theo lut bc trc, còn tiếng 2, 4, 6 phi tuân theo
lut bng trng); nếu tiếng th 2 ca câu 1 là thanh bằng thì bài thơ theo lut
bằng và ngược li
Gieo vn cui các câu 1, 2, 4, 6, 8.
Niêm: câu 1 vi câu 4, câu 2 vi câu 3
Nhp: 2/2/3 hoc 4/3
Đối: không có quy định c th
Câu 2. Đọc lại các văn bản đã học trong bài và điền thông tin vào bng:
Văn
bn
T ng, hình nh
Mch cm xúc
Cm hng ch
đạo
Nam
quc
sơn hà
sông núi, sách tri
t nim t hào dân
tộc đến quyết tâm
chiến thng gic
ngoi xâm
tình yêu yêu nước
và lòng t hào dân
tc
Qua
Đèo
Ngang
đèo Ngang, cỏ cây chen
đá lá chen hoa, vài chú
tiều lom khom dưới núi,
ch mấy nhà lác đác ven
sông, con quc quc, cái
gia gia
ni bun gia không
gian hoang vắng đến
tâm trng nh nhà,
nh ớc, cô đơn
l loi
ni nh cùng tình
yêu quê hương, đất
c
Chy
gic
tiếng súng Tây, lũ trẻ
xơ chạy, by chim dáo
dác bay, tin tan bt
c, tranh ngói nhum
màu mây
t s bàng hoàng,
thng tht khi nghe
tiếng súng và chng
kiến cnh lon lc
đến cảm xúc suy tư,
sâu lng v vn mnh
ca dân tc
lòng căm thù gic
và xót xa trước
cnh mất nước,
lòng mong mi
ngưi có trách
nhiệm đứng ra bo
v đất nước
Câu 3. Nhn xét v b cc, niêm, lut, vn, nhp của bài thơ sau:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng c th, bóng lng hoa
Cảnh khuya như vẽ, nời chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
(H Chí Minh, Cnh Khuya)
- B cc gm 2 phn:
câu thơ sau: hình ảnh con người ưu tư vì lo cho nước, cho dân.
- Phần 1. Hai câu thơ đầu: t khung cảnh thiên nhiên thơ mộng
Phn 2. HaiNiêm: ch th hai ca câu 1 (trc) niêm vi ch th hai ca câu 4
(trc), ch th hai ca câu 2 (bng) niêm vi ch th hai ca câu 3 (bng)
- Lut trc, vn bng
- Vn ch hip mt vn câu 1, 2 và 4 (xa - hoa - nhà)
- Nhp: 3/4 câu đầu và 2/2/3 hoc 4/3 các câu sau
Câu 4. Xác định biện pháp đảo ng nêu tác dng ca bin pháp y trong
trường hp sau:
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn”
(H Xuân Hương, Tự tình II)
- Bin pháp tu t đảo ng:
cấp độ cm t: t “rêu”, “đá” được đảo lên trước “từng đám”, “mấy hòn”
cấp độ câu thì v ng được đảo lên trước ch ngữ: “Xiên ngang mặt
đất/rêu từng đám”, “Đâm toạc chân mây/đá mấy hòn”
- Tác dng: Nhn mnh vào v đẹp ca thiên nhiên vi sc sng mãnh liệt đang
tri dậy, làm tăng sức gi hình cho s diễn đạt của câu thơ.
Câu 5. Câu hỏi trong đoạn thơ dưới đây phải câu hi tu t không? Nhn
xét hiu qu ca câu hi này trong vic th hin ni dung của đoạn thơ.
Năm nay đào lại n
Không thấy ông đ xưa
Những người muôn năm cũ
Hn đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
Gi ý:
Câu hi trên là câu hi tu từ, người hi không nhm mục đích tìm câu trả li.
Qua câu hi tu t, tác gi mun nhn mnh ni nh thương, tiếc nui v hình
ảnh đẹp đẽ ca mt thời đã qua.
Câu 6. Em rút ra được bài hc gì khi viết bài văn kể li mt hoạt động xã hi có
ý nghĩa tích cực đối vi cộng đồng?
- Xác định được hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối vi cộng động.
- Tìm hiu v ý nghĩa, giá trị ca hoạt động xã hội đó.
- Tìm ý và lp dàn ý cho bài viết.
- Trin khai các ý thành bài văn, chú ý cách diễn đạt.
- Đọc và chnh sa li bài viết.
Câu 7. Ghi li ít nht hai kinh nghim v cách nghe và tóm tt ni dung thuyết
trình của người khác.
Xác định mục đích nghe: hiểu v ý nghĩa của hoạt động hi, hc cách
thuyết trình,...
Tìm hiu v hoạt động xã hi em s đưc nghe thuyết trình.
Chun b giấy, bút để đánh dấu và ghi chép nhng thông tin quan trng.
Tóm tt li ý chính ca bài thuyết trình theo cách hiu ca bn thân (s dng
sơ đồ, kí hiu,...)
Ghi li nhng vấn đ, câu hi muốn trao đổi với người nói.
Câu 8. T nhng nội dung đã học trong bài này, em hiu thế nào v tình yêu T
quc.
Tình yêu T quốc trước hết là s gn bó, yêu mến và t hào của con ngưi vi
T quốc, đất nước ca mình. Trong chiến tranh, biu hin ca nh yêu T quc
chính hành động đấu tranh, không ngại hy sinh đ giành lại độc lp cho T
quc. thời hòa bình, tình yêu quê hương, đất nước lại đến t nhng hành
động rất đơn giản. Đó thể lòng biết ơn, yêu mến những người đã sinh ra,
dy d chúng ta. Hay mong mun hc tập để mai này tr v xây dng quê
hương ngày một giàu đẹp. Cũng th đến t s bo v phát huy nhng nét
văn hóa truyền thng của quê hương. Đặc bit lòng quyết tâm chiến đấu bo
v đất nước ca mi con người trong nhng lúc gian nguy rình rp (chiến tranh,
thiên tai, dch bệnh…). đôi khi, tình yêu Tổ quc ch đơn giản yêu mến
cánh đồng, xóm làng, con đường đã thân thuộc.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Ôn tập trang 16
Câu 1. Tóm tắt các đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường.
a. Thất ngôn bát cú: mỗi bài có tám câu, mỗi câu có bảy chữ.
- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật:
⚫ Bố cục gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết
⚫ Luật bằng chắc: nhất - tam - ngũ bất luận, nhị - tứ - lục phân minh (tiếng thứ
1, 3 và 5 không cần tuân theo luật bắc trắc, còn tiếng 2, 4, 6 phải tuân theo
luật bằng trắng); nếu tiếng thứ 2 của câu 1 là thanh bằng thì bài thơ theo luật bằng và ngược lại
⚫ Gieo vần ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
⚫ Niêm: câu 1 với câu 8, câu 2 và câu 3, câu 4 và câu 5, câu 6 và câu 7. ⚫ Nhịp: 2/2/3 hoặc 4/3
⚫ Đối: câu thứ 3 đối với câu thứ 4, câu thứ 5 đối với câu thứ 6
b. Tứ tuyệt luật Đường: mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ
- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật:
⚫ Bố cục gồm 4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp
⚫ Luật bằng chắc: nhất - tam - ngũ bất luận, nhị - tứ - lục phân minh (tiếng thứ
1, 3 và 5 không cần tuân theo luật bắc trắc, còn tiếng 2, 4, 6 phải tuân theo
luật bằng trắng); nếu tiếng thứ 2 của câu 1 là thanh bằng thì bài thơ theo luật bằng và ngược lại
⚫ Gieo vần ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
⚫ Niêm: câu 1 với câu 4, câu 2 với câu 3 ⚫ Nhịp: 2/2/3 hoặc 4/3
⚫ Đối: không có quy định cụ thể
Câu 2. Đọc lại các văn bản đã học trong bài và điền thông tin vào bảng: Văn
Từ ngữ, hình ảnh Mạch cảm xúc Cảm hứng chủ bản đạo Nam sông núi, sách trời từ niềm tự hào dân tình yêu yêu nước quốc tộc đến quyết tâm và lòng tự hào dân sơn hà chiến thắng giặc tộc ngoại xâm Qua đèo Ngang, cỏ cây chen
nỗi buồn giữa không nỗi nhớ cùng tình Đèo đá lá chen hoa, vài chú
gian hoang vắng đến yêu quê hương, đất Ngang tiều lom khom dưới núi, tâm trạng nhớ nhà, nước
chợ mấy nhà lác đác ven nhớ nước, cô đơn và
sông, con quốc quốc, cái lẻ loi gia gia Chạy
tiếng súng Tây, lũ trẻ lơ từ sự bàng hoàng, lòng căm thù giặc giặc xơ chạy, bầy chim dáo thảng thốt khi nghe và xót xa trước dác bay, tiền tan bọt tiếng súng và chứng cảnh mất nước,
nước, tranh ngói nhuốm kiến cảnh loạn lạc lòng mong mỏi màu mây đến cảm xúc suy tư, người có trách
sâu lắng về vận mệnh nhiệm đứng ra bảo của dân tộc vệ đất nước
Câu 3. Nhận xét về bố cục, niêm, luật, vần, nhịp của bài thơ sau:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
(Hồ Chí Minh, Cảnh Khuya) - Bố cục gồm 2 phần:
⚫ câu thơ sau: hình ảnh con người ưu tư vì lo cho nước, cho dân.
⚫ - Phần 1. Hai câu thơ đầu: tả khung cảnh thiên nhiên thơ mộng
Phần 2. HaiNiêm: chữ thứ hai của câu 1 (trắc) niêm với chữ thứ hai của câu 4
(trắc), chữ thứ hai của câu 2 (bằng) niêm với chữ thứ hai của câu 3 (bằng) - Luật trắc, vần bằng
- Vần chỉ hiệp một vần ở câu 1, 2 và 4 (xa - hoa - nhà)
- Nhịp: 3/4 ở câu đầu và 2/2/3 hoặc 4/3 ở các câu sau
Câu 4. Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng của biện pháp ấy trong trường hợp sau:
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn”
(Hồ Xuân Hương, Tự tình II)
- Biện pháp tu từ đảo ngữ:
⚫ ở cấp độ cụm từ: từ “rêu”, “đá” được đảo lên trước “từng đám”, “mấy hòn”
⚫ ở cấp độ câu thì vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ: “Xiên ngang mặt
đất/rêu từng đám”, “Đâm toạc chân mây/đá mấy hòn”
- Tác dụng: Nhấn mạnh vào vẻ đẹp của thiên nhiên với sức sống mãnh liệt đang
trỗi dậy, làm tăng sức gợi hình cho sự diễn đạt của câu thơ.
Câu 5. Câu hỏi trong đoạn thơ dưới đây có phải là câu hỏi tu từ không? Nhận
xét hiệu quả của câu hỏi này trong việc thể hiện nội dung của đoạn thơ.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ) Gợi ý:
Câu hỏi trên là câu hỏi tu từ, người hỏi không nhằm mục đích tìm câu trả lời.
Qua câu hỏi tu từ, tác giả muốn nhấn mạnh nỗi nhớ thương, tiếc nuối về hình
ảnh đẹp đẽ của một thời đã qua.
Câu 6. Em rút ra được bài học gì khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội có
ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng?
- Xác định được hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng động.
- Tìm hiểu về ý nghĩa, giá trị của hoạt động xã hội đó.
- Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết.
- Triển khai các ý thành bài văn, chú ý cách diễn đạt.
- Đọc và chỉnh sửa lại bài viết.
Câu 7. Ghi lại ít nhất hai kinh nghiệm về cách nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
⚫ Xác định mục đích nghe: hiểu về ý nghĩa của hoạt động xã hội, học cách thuyết trình,...
⚫ Tìm hiểu về hoạt động xã hội em sẽ được nghe thuyết trình.
⚫ Chuẩn bị giấy, bút để đánh dấu và ghi chép những thông tin quan trọng.
⚫ Tóm tắt lại ý chính của bài thuyết trình theo cách hiểu của bản thân (sử dụng sơ đồ, kí hiệu,...)
⚫ Ghi lại những vấn đề, câu hỏi muốn trao đổi với người nói. …
Câu 8. Từ những nội dung đã học trong bài này, em hiểu thế nào về tình yêu Tổ quốc.
Tình yêu Tổ quốc trước hết là sự gắn bó, yêu mến và tự hào của con người với
Tổ quốc, đất nước của mình. Trong chiến tranh, biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
chính là hành động đấu tranh, không ngại hy sinh để giành lại độc lập cho Tổ
quốc. Ở thời hòa bình, tình yêu quê hương, đất nước lại đến từ những hành
động rất đơn giản. Đó có thể là lòng biết ơn, yêu mến những người đã sinh ra,
dạy dỗ chúng ta. Hay là mong muốn học tập để mai này trở về xây dựng quê
hương ngày một giàu đẹp. Cũng có thể đến từ sự bảo vệ và phát huy những nét
văn hóa truyền thống của quê hương. Đặc biệt là lòng quyết tâm chiến đấu bảo
vệ đất nước của mỗi con người trong những lúc gian nguy rình rập (chiến tranh,
thiên tai, dịch bệnh…). Có đôi khi, tình yêu Tổ quốc chỉ đơn giản là yêu mến
cánh đồng, xóm làng, con đường đã thân thuộc.