Soạn bài Ôn tập trang 29 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Ôn tập trang 29 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 834 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Ôn tập trang 29 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Ôn tập trang 29 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

116 58 lượt tải Tải xuống
Soạn Văn 9 trang 29 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Tóm tắt luận đề, luận điểm,
lẽ bằng chứng của các văn bản nghị luận đã học trong bài.
Đang cập nhật...
Câu 2 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Khi đọc văn bản nghị luận,
việc liên hệ thông điệp, ý tưởng với bối cảnh lịch sử, văn hóa, hội khi văn bản
được viết khi thực hiện hoạt động đọc ý nghĩa gì?
Trả lời:
Khi đọc văn bản nghị luận, việc liên hệ thông điệp, ý tưởng với bối cảnh lịch sử, văn
hóa, hội khi văn bản được viết khi thực hiện hoạt động đọc ý nghĩa như
sau:
Giúp người đọc căn cứ để hiểu chính xác, sâu sắc hơn nội dung văn
bản
Kết nối nội dung văn bản với trải nghiệm thực tế của bản thân để
những biến chuyển trong nhận thức hành động
Câu 3 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Trình bày kinh nghiệm của
em về việc lựa chọn câu đơn/ câu ghép trong khi nói viết.
Trả lời:
Kinh nghiệm về việc lựa chọn câu đơn/ câu ghép trong khi nói viết:
Chọn câu đơn (câu một cụm chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt) để biểu thị một
phán đoán đơn
Chọn câu ghép (câu hai cụm chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt trở lên) để biểu
thị một phán đoán phức hợp, thể hiện một quá trình duy thông báo
tính chất phức hợp.
Câu 4 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Khi viết bài văn nghị luận về
một vấn đề cần giải quyết, cần triển khai phần giải pháp như thế nào cho hợp lí,
thuyết phục?
Trả lời:
Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết, cần triển khai phần giải pháp
như sau:
Triển khai các giải pháp một cách đa dạng, soi chiếu từ nhiều khía cạnh,
góc nhìn (cá nhân, gia đình, nhà trường, hội...)
Với mỗi giải pháp, cần trình bày tính khả thi của giải pháp bằng cách
trả lời các câu hỏi: Ai thực hiện, thực hiện như thế nào, các bước tiến
hành ra sao, phương tiện hỗ trợ gì?
Cần các bằng chứng cụ thể từ thực tiễn để làm tính khả thi hiệu
quả của giải pháp đã đưa ra
Câu 5 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Theo em, cần lưu ý những
điều khi thiết kế văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt
động?
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Thế nào một sự việc
tính thời sự? Nêu ngắn gọn ý chính cần trong bài trình bày ý kiến về một sự việc
tính thời sự.
Trả lời:
- Một sự việc tính thời sự là: sự việc quan trọng, xảy ra trong thời gian gần nhất,
thu hút sự quan tâm của em mọi người. thể tìm đề tài dựa trên chương trình
Thời sự của các đài truyền hình, mục thời sự, tin tức trên các tờ báo lớn.
- Những ý chính cần trong bài trình bày ý kiến về một sự việc tính thời sự:
Nêu tóm tắt sự việc cần trình bày (Sự việc gì? Liên quan đến ai? đâu?
Khi nào? Xảy ra như thế nào? Nguyên nhân gì?)
Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình/phản đối) (Đưa ra lẽ bằng
chứng để làm sáng tỏ luận điểm)
Nêu bài học rút ra từ sự việc (Bài học nhận thức, hành động)
Câu 7 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Thiết kế một sản phẩm sáng
tạo để gửi đến các bạn thông tin về một vấn đề toàn cầu em quan tâm.
Đang cập nhật...
| 1/2

Preview text:

Soạn Văn 9 trang 29 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Tóm tắt luận đề, luận điểm,
lí lẽ và bằng chứng của các văn bản nghị luận đã học trong bài. Đang cập nhật...
Câu 2 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Khi đọc văn bản nghị luận,
việc liên hệ thông điệp, ý tưởng với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội khi văn bản
được viết và khi thực hiện hoạt động đọc có ý nghĩa gì? Trả lời:
Khi đọc văn bản nghị luận, việc liên hệ thông điệp, ý tưởng với bối cảnh lịch sử, văn
hóa, xã hội khi văn bản được viết và khi thực hiện hoạt động đọc có ý nghĩa như sau:
● Giúp người đọc có căn cứ để hiểu chính xác, sâu sắc hơn nội dung văn bản
● Kết nối nội dung văn bản với trải nghiệm thực tế của bản thân để có
những biến chuyển trong nhận thức và hành động
Câu 3 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Trình bày kinh nghiệm của
em về việc lựa chọn câu đơn/ câu ghép trong khi nói và viết. Trả lời:
Kinh nghiệm về việc lựa chọn câu đơn/ câu ghép trong khi nói và viết:
● Chọn câu đơn (câu có một cụm chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt) để biểu thị một phán đoán đơn
● Chọn câu ghép (câu có hai cụm chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt trở lên) để biểu
thị một phán đoán phức hợp, thể hiện một quá trình tư duy và thông báo
có tính chất phức hợp.
Câu 4 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Khi viết bài văn nghị luận về
một vấn đề cần giải quyết, cần triển khai phần giải pháp như thế nào cho hợp lí, thuyết phục? Trả lời:
Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết, cần triển khai phần giải pháp như sau:
● Triển khai các giải pháp một cách đa dạng, soi chiếu từ nhiều khía cạnh,
góc nhìn (cá nhân, gia đình, nhà trường, xã hội...)
● Với mỗi giải pháp, cần trình bày rõ tính khả thi của giải pháp bằng cách
trả lời các câu hỏi: Ai thực hiện, thực hiện như thế nào, các bước tiến
hành ra sao, phương tiện hỗ trợ là gì?
● Cần có các bằng chứng cụ thể từ thực tiễn để làm rõ tính khả thi và hiệu
quả của giải pháp đã đưa ra
Câu 5 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Theo em, cần lưu ý những
điều gì khi thiết kế văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động? Đang cập nhật...
Câu 6 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Thế nào là một sự việc có
tính thời sự? Nêu ngắn gọn ý chính cần có trong bài trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự. Trả lời:
- Một sự việc có tính thời sự là: sự việc quan trọng, xảy ra trong thời gian gần nhất,
thu hút sự quan tâm của em và mọi người. Có thể tìm đề tài dựa trên chương trình
Thời sự của các đài truyền hình, mục thời sự, tin tức trên các tờ báo lớn.
- Những ý chính cần có trong bài trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự:
● Nêu tóm tắt sự việc cần trình bày (Sự việc gì? Liên quan đến ai? Ở đâu?
Khi nào? Xảy ra như thế nào? Nguyên nhân là gì?)
● Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình/phản đối) (Đưa ra lí lẽ và bằng
chứng để làm sáng tỏ luận điểm)
● Nêu bài học rút ra từ sự việc (Bài học nhận thức, hành động)
Câu 7 trang 29 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Thiết kế một sản phẩm sáng
tạo để gửi đến các bạn thông tin về một vấn đề toàn cầu mà em quan tâm. Đang cập nhật...