Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 834 tài liệu

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 9 Tập 2 trang 27 Chân trời sáng tạo
Đề bài: Câu lạc bộ truyền thông của trường tổ chức diễn đàn Giúp nhau tiến bộ,
đăng những bài viết đề xuất giải pháp cho các vấn đề học sinh thường gặp phải.
Em hãy chọn một vấn đề mình quan tâm, viết bài nghị luận để gửi đăng diễn
đàn này.
Hướng dẫn Các bước Trình bày ý kiến về một sự việc tính
thời sự
Bước 1: Xác định đề tài, mục đích, thời gian không gian nói
- Xác định đề tài: phải một sự việc tính thời sự - những sự việc quan trọng, xảy
ra trong thời gian gần nhất, thu hút sự quan tâm của em mọi người. Gợi ý:
Sự việc về môi trường.
Sự việc về các hiện tượng diễn ra trong học đường.
Sự việc về văn hóa, hội.
Sự việc về lối sống, cách ứng xử.
Các xu hướng của giới trẻ.
- Xác định mục đích, thời gian không gian nói để cân nhắc về nội dung, dung
lượng cách trình bày phù hợp
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Tìm ý:
Sự việc tính thời sự em sẽ trình bày gì?
Quan điểm, ý kiến của em thế nào: đồng tình hay phản đối?
Em thể rút ra bài học, giải pháp nào từ sự việc?
- Chọn lọc sắp xếp các ý tìm được thành dàn ý dựa vào đồ sau:
Nêu tóm tắt sự việc cần trình bày:
Sự việc gì?
Liên quan đến ai?
đâu? Khi nào?
Xảy ra như thế nào?
Nguyên nhân gì?
Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình/phản đối)
(Đưa ra lẽ bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm)
Nêu bài học rút ra từ sự việc
(Bài học nhận thức, hành động)
- Chuẩn bị phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ bài trình bày; chuẩn bị phần mở đầu
kết thúc hấp dẫn, thuyết phục; dự kiến trước phần phản biện của người nghe
chuẩn bị câu trả lời.
Bước 3: Luyện tập, trình bày
Chào hỏi người nghe, tự giới thiệu về bản thân.
Trình bày dựa vào dàn ý đã chuẩn bị, giới thiệu ý chính của bài nói để
người nghe dễ theo dõi.
Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với văn nói.
Tương tác tích cực với người nghe.
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
Sử dụng bảng kiểm dưới đây để tự đánh giá năng trình bày của bản thân đánh
giá bài trình bày của bạn:
Bảng kiểm năng trình bày về một sự việc tính thời sự
Tiêu chí
Đạt
Chưa đạt
Bài trình bày đủ các phần mở đầu, nội dung chính, kết
thúc
Mở đầu thu hút
Kết thúc ấn tượng
Chọn sự việc tính thời sự để trình bày
Nêu ý kiến đồng tình/ phản đối về sự việc
Đưa ra lẽ, bằng chứng phù hợp, thuyết phục để làm sáng
tỏ ý kiến
Nêu bài học rút ra từ sự việc một cách thuyết phục
Kết hợp hiệu quả các phương tiện phi ngôn ngữ
Trả lời lịch sự, thoả đáng cầu hỏi các ý kiến phản biện
của người nghe
Trình bày tự tin, nói năng lưu loát
Đảm bảo thời gian quy định
| 1/3

Preview text:

Soạn văn 9 Tập 2 trang 27 Chân trời sáng tạo
Đề bài: Câu lạc bộ truyền thông của trường tổ chức diễn đàn Giúp nhau tiến bộ,
đăng những bài viết đề xuất giải pháp cho các vấn đề mà học sinh thường gặp phải.
Em hãy chọn một vấn đề mà mình quan tâm, viết bài nghị luận để gửi đăng ở diễn đàn này.
Hướng dẫn Các bước Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Bước 1: Xác định đề tài, mục đích, thời gian và không gian nói
- Xác định đề tài: phải là một sự việc có tính thời sự - những sự việc quan trọng, xảy
ra trong thời gian gần nhất, thu hút sự quan tâm của em và mọi người. Gợi ý:
● Sự việc về môi trường.
● Sự việc về các hiện tượng diễn ra trong học đường.
● Sự việc về văn hóa, xã hội.
● Sự việc về lối sống, cách ứng xử.
● Các xu hướng của giới trẻ.
- Xác định mục đích, thời gian và không gian nói để cân nhắc về nội dung, dung
lượng và cách trình bày phù hợp
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý - Tìm ý:
● Sự việc có tính thời sự mà em sẽ trình bày là gì?
● Quan điểm, ý kiến của em thế nào: đồng tình hay phản đối?
● Em có thể rút ra bài học, giải pháp nào từ sự việc?
- Chọn lọc và sắp xếp các ý tìm được thành dàn ý dựa vào sơ đồ sau:
Nêu tóm tắt sự việc cần trình bày:Sự việc gì?
Liên quan đến ai?
Ở đâu? Khi nào?
Xảy ra như thế nào?
Nguyên nhân là gì?
Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình/phản đối)
(Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm)
Nêu bài học rút ra từ sự việc
(Bài học nhận thức, hành động)
- Chuẩn bị phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ bài trình bày; chuẩn bị phần mở đầu và
kết thúc hấp dẫn, thuyết phục; dự kiến trước phần phản biện của người nghe và
chuẩn bị câu trả lời.
Bước 3: Luyện tập, trình bày
● Chào hỏi người nghe, tự giới thiệu về bản thân.
● Trình bày dựa vào dàn ý đã chuẩn bị, giới thiệu ý chính của bài nói để
người nghe dễ theo dõi.
● Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với văn nói.
● Tương tác tích cực với người nghe.
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
Sử dụng bảng kiểm dưới đây để tự đánh giá kĩ năng trình bày của bản thân và đánh
giá bài trình bày của bạn:
Bảng kiểm kĩ năng trình bày về một sự việc có tính thời sự Tiêu chí Đạt Chưa đạt
Bài trình bày có đủ các phần mở đầu, nội dung chính, kết thúc Mở đầu thu hút
Kết thúc ấn tượng
Chọn sự việc có tính thời sự để trình bày
Nêu rõ ý kiến đồng tình/ phản đối về sự việc
Đưa ra lĩ lẽ, bằng chứng phù hợp, thuyết phục để làm sáng tỏ ý kiến
Nêu bài học rút ra từ sự việc một cách thuyết phục
Kết hợp hiệu quả các phương tiện phi ngôn ngữ
Trả lời lịch sự, thoả đáng cầu hỏi và các ý kiến phản biện của người nghe
Trình bày tự tin, nói năng lưu loát
Đảm bảo thời gian quy định