Soạn bài Ôn tập trang 41 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2

Soạn bài Ôn tập lớp 7 trang 41 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.

Soạn bài Ôn tập lớp 7 trang 41
Câu 1 trang 41 Ng văn lp 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Tóm tắt nội dung và xác định thể loại của các văn bản đa
ho
c bằng cách điền vào
bảng sau:
Tên văn bn
Ni dung
Th loi
Những kinh nghiệm dân
gian về thời tiết
Những kinh nghiệm dân
gian về lao động sản xuất
Như
ng kinh nghiê
m dân
gian vê con ngươ
i va
xa
i
Tr li:
Tên văn bn
Ni dung
Th loi
Những kinh nghiệm dân
gian về thời tiết
Những kinh nghiệm của nhân
dân về hiện tượng thời tiết,
đặc điểm thiên nhiên
Tục ngữ
Những kinh nghiệm dân
gian về lao động sản xuất
Những kinh nghiệm của nhân
dân về hoạt động lao động
sản xuất
Tục ngữ
Như
ng kinh nghiê
m dân
gian vê con ngươ
i va
xa
i
Những kinh nghiệm của nhân
dân về con người hội,
về lối sống và các đạo lý
Tục ngữ
Câu 2 trang 41 Ng văn lp 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Hãy xác định sdòng, schữ, các cặp vần, các vế, biện pháp tu từ trong các câu
tục ngữ sau:
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
b. Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa rào lại tạnh.
Tr li:
Câu tc ng
a
b
Số dòng
1 dòng
2 dòng
Số chữ
8 ch
14 ch
Cặp vần
đen - đèn
ao - cao - rào
Các vế
Gồm 2 vế:
Vế 1: gn mc thì đen
Vế 2: gần đèn thì rạng
Gồm 2 vế"
Vế 1: én bay thấp, mưa ngập
b bao
Vế 2: én bay cao, mưa rào lại
tnh
Phép tu từ
- BPTT ẩn dụ
mc ch môi trường xu xa, s t hi
đèn chỉ môi trường trong sạch, văn
minh, tốt đẹp
- BPTT tương phản
mực >< đèn
đen >< rạng
- BPTT tương phản: thấp >< cao
- BPTT điệp ngữ:
Lp li 2 ln t "bay" 2 vế
Lp li 2 ln t "mưa" ở 2 vế
- BPTT điệp ngữ: lặp lại 2 lần cấu trúc
"gần" ... "thì"
Câu 3 trang 41 Ng văn lp 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Thành ngữ và tục ngữ khác nhau như thế nào?
Tr li:
Thành ng
Tc ng
1. Khái nim
Thành ng mt tp hp t c
định, thuc sáng tác dân gian
Tc ng mt trong nhng th loi
sáng tác dân gian
2. Ni dung
Nghĩa của thành ng không phi
phép cộng đơn giản nghĩa của các
t cu tạo nên nó, nghĩa ca
c tp hp từ, thường tính
hình tượng và biu cm
Tc ng th hin nhng kinh nghim
ca nhân dân v thiên nhiên, lao đng
sn xuất, con người và xã hi
3. Hình thc
mt cm t ngắn, được s dng
để làm thành phn ca câu, hoc
thành phn ph trong các cm t
một câu văn ngắn gọn, hoàn chỉnh
và đầy đủ ý:
- Thường ngắn gọn
- Có nhịp điệu, hình ảnh
- Hầu hết có vần (thường là vần lưng)
- Thường đa nghĩa nhờ sử dụng các
biện pháp tu từ
4. Chức năng
Làm cho lời nói, câu văn tr nên
giàu hình nh và cm xúc
Làm tăng thêm đtin cậy, sức thuyết
phục vmột nhận thức hay một kinh
nghiệm
Câu 4 trang 41 Ng văn lp 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Viết ba câu sử dụng biện pháp nói quá và ba câu có sử dụng biện pháp nói giảm
nói tránh.
Tr li:
Học sinh tham khảo các câu sau:
- Câu sử dụng biện pháp nói quá:
Nhà tôi trồng được mt qu dưa hấu to như cái chậu git áo qun.
Ch cn dùng một tay tôi cũng có thể nhc bng c cái xe máy.
Chiếc ô này chy rt nhanh, mt tiếng đã chạy được t Huế vào đến H Chí
Minh ri.
- Câu sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh:
Các chiến sĩ đã anh dũng hi sinh sau khi tiêu diệt sch k địch.
Thành tích ca bn Nam không đưc tt lm, nên cn phi c gắng hơn hc
kì 2.
Những bông hoa trông không tươi lắm, có l là cách chăm sóc chưa phù hp.
Câu 5 trang 41 Ng văn lp 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Em hãy chia sẻ với bạn những kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận trình bày ý
kiến về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.
Tr li:
Kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một câu tục ngữ hoặc
danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống:
- Mở bài:
Gii thiệu được vấn đề cn bàn lun
Nêu được ý kiến tán thành hay phản đối vi vấn đề cn bàn lun
- Thân bài:
Gii thích nhng t ng quan trng (nếu có) và ý nghĩa của câu danh ngôn, tc
ng cn bàn lun
Nêu được ít nht hai lí l thuyết phc, cht ch để làm rõ ý kiến
Nêu được bng chứng đa dạng, thuyết phục để cng c cho lí l
Sp xếp các lí l, bng chng theo mt trình t hp lí
Lt li vấn đề, b sung ý kiến để cách nhìn vấn đề thêm toàn din
S dng các t ng có chức năng chuyển ý để gn kết các đoạn văn với nhau
- Kết bài:
Khẳng định li ý kiến ca mình
Đề xut gii pháp, bài hc nhn thức và phương hướng hành động
Câu 6 trang 41 Ng văn lp 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những gì để thể
trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng ý kiến khác biệt.
Tr li:
Những điều cần lưu ý khi trao đổi ý kiến về một vấn đtrong đời sống để thể
trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng ý kiến khác biệt là:
thái đ hòa nhã, tôn trọng người cùng trao đổi vi mình mục đích của
buổi trao đổi chính là đ chia s quan điểm ca mình, lắng nghe quan điểm ca
ngưi khác
Bo v ý kiến, quan đim ca mình bng nhng l, bng chng thuyết phc
và ngôn t lch s
Lng nghe tôn trng ý kiến khác bit vi ý kiến ca mình vì mt vấn đề
th đưc nhìn nhn t nhiu chiu, nhiều góc độ
Câu 7 trang 41 Ng văn lp 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Qua bài đọc, em hiểu thế nào về “trí tuệ dân gian”?
Tr li:
Gợi ý: "Trí tuệ dân gian" là những kiến thức, kinh nghiệm, bài học cha ông ta
đúc kết, tích lũy được qua những điều đã nhìn thấy, thấu hiểu được tchính thực
tiễn cuộc sống, chứ không phải từ các nghiên cứu khoa học. Tất cả được đọng
lại trong các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ... được truyền tđời này qua đời
khác như một bài học ý nghĩa dành cho con cháu.
-------------------------------------------------
| 1/6

Preview text:

Soạn bài Ôn tập lớp 7 trang 41
Câu 1 trang 41 Ngữ văn lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Tóm tắt nội dung và xác định thể loại của các văn bản đã ho ̣c bằng cách điền vào bảng sau: Tên văn bản Nội dung Thể loại Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết Những kinh nghiệm dân
gian về lao động sản xuất Những kinh nghiê ̣m dân
gian về con người và xã hô ̣i Trả lời: Tên văn bản Nội dung Thể loại
Những kinh nghiệm dân Những kinh nghiệm của nhân Tục ngữ gian về thời tiết
dân về hiện tượng thời tiết, đặc điểm thiên nhiên
Những kinh nghiệm dân Những kinh nghiệm của nhân Tục ngữ
gian về lao động sản xuất
dân về hoạt động lao động và sản xuất Những kinh nghiê ̣m dân
Những kinh nghiệm của nhân Tục ngữ
gian về con người và xã hô ̣i dân về con người và xã hội,
về lối sống và các đạo lý
Câu 2 trang 41 Ngữ văn lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Hãy xác định số dòng, số chữ, các cặp vần, các vế, biện pháp tu từ trong các câu tục ngữ sau:
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. b. Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa rào lại tạnh. Trả lời: Câu tục ngữ a b Số dòng 1 dòng 2 dòng Số chữ 8 chữ 14 chữ Cặp vần đen - đèn ao - cao - rào Gồm 2 vế: Gồm 2 vế"
 Vế 1: gần mực thì đen
 Vế 1: én bay thấp, mưa ngập Các vế
 Vế 2: gần đèn thì rạng bờ bao
 Vế 2: én bay cao, mưa rào lại tạnh - BPTT ẩn dụ
- BPTT tương phản: thấp >< cao
 mực chỉ môi trường xấu xa, sự tệ hại - BPTT điệp ngữ:
 đèn chỉ môi trường trong sạch, văn  Lặp lại 2 lần từ "bay" ở 2 vế Phép tu từ minh, tốt đẹp
 Lặp lại 2 lần từ "mưa" ở 2 vế - BPTT tương phản  mực >< đèn  đen >< rạng
- BPTT điệp ngữ: lặp lại 2 lần cấu trúc "gần" ... "thì"
Câu 3 trang 41 Ngữ văn lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Thành ngữ và tục ngữ khác nhau như thế nào? Trả lời: Thành ngữ Tục ngữ
Thành ngữ là một tập hợp từ cố Tục ngữ là một trong những thể loại 1. Khái niệm
định, thuộc sáng tác dân gian sáng tác dân gian
Nghĩa của thành ngữ không phải là Tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm
phép cộng đơn giản nghĩa của các của nhân dân về thiên nhiên, lao động 2. Nội dung
từ cấu tạo nên nó, mà là nghĩa của sản xuất, con người và xã hội
cả tập hợp từ, thường có có tính
hình tượng và biểu cảm
Là một cụm từ ngắn, được sử dụng Là một câu văn ngắn gọn, hoàn chỉnh
để làm thành phần của câu, hoặc và đầy đủ ý:
thành phần phụ trong các cụm từ - Thường ngắn gọn 3. Hình thức
- Có nhịp điệu, hình ảnh
- Hầu hết có vần (thường là vần lưng)
- Thường đa nghĩa nhờ sử dụng các biện pháp tu từ
Làm cho lời nói, câu văn trở nên Làm tăng thêm độ tin cậy, sức thuyết 4. Chức năng
giàu hình ảnh và cảm xúc
phục về một nhận thức hay một kinh nghiệm
Câu 4 trang 41 Ngữ văn lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Viết ba câu có sử dụng biện pháp nói quá và ba câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. Trả lời:
Học sinh tham khảo các câu sau:
- Câu sử dụng biện pháp nói quá:
 Nhà tôi trồng được một quả dưa hấu to như cái chậu giặt áo quần.
 Chỉ cần dùng một tay tôi cũng có thể nhấc bổng cả cái xe máy.
 Chiếc ô tô này chạy rất nhanh, một tiếng đã chạy được từ Huế vào đến Hồ Chí Minh rồi.
- Câu sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh:
 Các chiến sĩ đã anh dũng hi sinh sau khi tiêu diệt sạch kẻ địch.
 Thành tích của bạn Nam không được tốt lắm, nên cần phải cố gắng hơn ở học kì 2.
 Những bông hoa trông không tươi lắm, có lẽ là cách chăm sóc chưa phù hợp.
Câu 5 trang 41 Ngữ văn lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Em hãy chia sẻ với bạn những kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận trình bày ý
kiến về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống. Trả lời:
Kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một câu tục ngữ hoặc
danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống: - Mở bài:
 Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận
 Nêu được ý kiến tán thành hay phản đối với vấn đề cần bàn luận - Thân bài:
 Giải thích những từ ngữ quan trọng (nếu có) và ý nghĩa của câu danh ngôn, tục ngữ cần bàn luận
 Nêu được ít nhất hai lí lẽ thuyết phục, chặt chẽ để làm rõ ý kiến
 Nêu được bằng chứng đa dạng, thuyết phục để củng cố cho lí lẽ
 Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo một trình tự hợp lí
 Lật lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách nhìn vấn đề thêm toàn diện
 Sử dụng các từ ngữ có chức năng chuyển ý để gắn kết các đoạn văn với nhau - Kết bài:
 Khẳng định lại ý kiến của mình
 Đề xuất giải pháp, bài học nhạn thức và phương hướng hành động
Câu 6 trang 41 Ngữ văn lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những gì để có thể
trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng ý kiến khác biệt. Trả lời:
Những điều cần lưu ý khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống để có thể
trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng ý kiến khác biệt là:
 Có thái độ hòa nhã, tôn trọng người cùng trao đổi với mình vì mục đích của
buổi trao đổi chính là để chia sẻ quan điểm của mình, lắng nghe quan điểm của người khác
 Bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình bằng những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục và ngôn từ lịch sự
 Lắng nghe và tôn trọng ý kiến khác biệt với ý kiến của mình vì một vấn đề có
thể được nhìn nhận từ nhiều chiều, nhiều góc độ
Câu 7 trang 41 Ngữ văn lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Qua bài đọc, em hiểu thế nào về “trí tuệ dân gian”? Trả lời:
Gợi ý: "Trí tuệ dân gian" là những kiến thức, kinh nghiệm, bài học mà cha ông ta
đúc kết, tích lũy được qua những điều đã nhìn thấy, thấu hiểu được từ chính thực
tiễn cuộc sống, chứ không phải từ các nghiên cứu khoa học. Tất cả được cô đọng
lại trong các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ... Và được truyền từ đời này qua đời
khác như một bài học ý nghĩa dành cho con cháu.
-------------------------------------------------