Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương trang 32 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2

Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương lớp 7 trang 32 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau. 

Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương lớp 7 trang 32
Câu 1 trang 35 Ng văn 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Sau khi đọc xong truyện Nàng Bân, em hiểu thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc
đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng
Bân?
Tr li:
Qua bài đọc, em hiểu về cái rét nàng Bân những ngày rét xảy ra vào cuối mùa
mùa xuân, khi thời tiết đã vốn những dấu hiệu của mùa hè. Bỗng nhiên sau
những hôm trời nóng ấm, lại có chuỗi ngày rét buốt thì đó chính là rét nàng Bân.
Câu tục ngữ nhằm nhắn nhủ người dân thấy trời chớm hè chớ vội cất chăn bông và
áo dày đi, vì sẽ còn đợt rét nàng Bân nữa thì mùa đông mới thực sự kết thúc.
Câu 2 trang 35 Ng văn 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu thêm
về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn?
Tr li:
Qua câu trả lời của tía nuôi nhân vật "tôi" văn bản thứ hai giúp em hiểu thêm về
tính đúng đắn của câu tục ngữ "Chim trời cá nước, ai được nấy ăn".
Câu tục ngữ này đã rất đúng ở thời xưa, khi mọi người dân được tự do săn bắt, khai
hoang. Khi ấy tài nguyên của tự nhiên mà có, thì ai cũng được khai thác.
Nhưng trong hội hiện đại ngày nay, đất đai đều thuộc quyền quản của nhà
nước, các loại chim chóc tự nhiên là các loài động vật hoang cần được bảo vệ.
Vì vậy, hành động tự ý săn bắn là phạm pháp.
Từ đó, chúng ta hiểu rằng, các câu tục ngữ schính xác mang tính tương đối,
đặc biệt là trong xã hội hiện đại ngày nay.
Câu 3 trang 35 Ng văn 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Em hãy nêu tác dụng của việc s dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời,
nước...” - xưa nay. Tìm một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn
chương.
Tr li:
Tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản "Chim trời, các nước"... - xưa
nay là:
- Giúp tăng độ tin cây, sự thuyết phục cho người đọc - bởi có dẫn chứng câu tục
ngữ của ông cha ta (kiến thức đã được tích lũy suốt bao năm)
- Giúp văn bản trở nên hấp dẫn, thú vị đỡ nhàm chán hơn, thay vì chđưa ra
những lập luận khô cứng
- Giúp người đọc có thêm nhận thức mới về sự đúng đắn của các câu tục ngữ trong
cuộc sống hiện đại ngày nay
Câu 4 trang 35 Ng văn 7 Tp 2 Chân tri sáng to
Đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời, nước... - xưa nay, em rút ra được những
lưu ý gì khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ?
Tr li:
Bài học em rút ra sau khi đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời, nước... - xưa
nay là: cần phải soi chiếu hoàn cảnh sáng tác của các câu tục ngữ trong hoàn cảnh
cuộc sống hiện đại, để thể hiểu đúng ý nghĩa, nội dung của câu tục ngữ. Bởi
theo hoàn cảnh thay đổi, nhiều câu tục ngữ đã không còn phù hợp hay không còn
chính xác nữa. Bởi vậy, cần chú ý bối cảnh để sử dụng các câu tục ngữ sao cho phù
hợp và vận dụng chúng chính xác.
-----------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương lớp 7 trang 32
Câu 1 trang 35 Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Sau khi đọc xong truyện Nàng Bân, em hiểu thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc
đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân? Trả lời:
Qua bài đọc, em hiểu về cái rét nàng Bân là những ngày rét xảy ra vào cuối mùa
mùa xuân, khi thời tiết đã vốn có những dấu hiệu của mùa hè. Bỗng nhiên sau
những hôm trời nóng ấm, lại có chuỗi ngày rét buốt thì đó chính là rét nàng Bân.
Câu tục ngữ nhằm nhắn nhủ người dân thấy trời chớm hè chớ vội cất chăn bông và
áo dày đi, vì sẽ còn đợt rét nàng Bân nữa thì mùa đông mới thực sự kết thúc.
Câu 2 trang 35 Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu gì thêm
về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn? Trả lời:
Qua câu trả lời của tía nuôi nhân vật "tôi" ở văn bản thứ hai giúp em hiểu thêm về
tính đúng đắn của câu tục ngữ "Chim trời cá nước, ai được nấy ăn".
Câu tục ngữ này đã rất đúng ở thời xưa, khi mọi người dân được tự do săn bắt, khai
hoang. Khi ấy tài nguyên của tự nhiên mà có, thì ai cũng được khai thác.
Nhưng trong xã hội hiện đại ngày nay, đất đai đều thuộc quyền quản lí của nhà
nước, các loại chim chóc tự nhiên là các loài động vật hoang dã cần được bảo vệ.
Vì vậy, hành động tự ý săn bắn là phạm pháp.
Từ đó, chúng ta hiểu rằng, các câu tục ngữ có sự chính xác mang tính tương đối,
đặc biệt là trong xã hội hiện đại ngày nay.
Câu 3 trang 35 Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời, cá
nước...” - xưa và nay. Tìm một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương. Trả lời:
Tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản "Chim trời, các nước"... - xưa và nay là:
- Giúp tăng độ tin cây, sự thuyết phục cho người đọc - bởi có dẫn chứng là câu tục
ngữ của ông cha ta (kiến thức đã được tích lũy suốt bao năm)
- Giúp văn bản trở nên hấp dẫn, thú vị và đỡ nhàm chán hơn, thay vì chỉ đưa ra
những lập luận khô cứng
- Giúp người đọc có thêm nhận thức mới về sự đúng đắn của các câu tục ngữ trong
cuộc sống hiện đại ngày nay
Câu 4 trang 35 Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời, cá nước... - xưa và nay, em rút ra được những
lưu ý gì khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ? Trả lời:
Bài học em rút ra sau khi đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời, cá nước... - xưa và
nay là: cần phải soi chiếu hoàn cảnh sáng tác của các câu tục ngữ trong hoàn cảnh
cuộc sống hiện đại, để có thể hiểu đúng ý nghĩa, nội dung của câu tục ngữ. Bởi vì
theo hoàn cảnh thay đổi, nhiều câu tục ngữ đã không còn phù hợp hay không còn
chính xác nữa. Bởi vậy, cần chú ý bối cảnh để sử dụng các câu tục ngữ sao cho phù
hợp và vận dụng chúng chính xác.
-----------------------------------------------