Soạn bài Ôn tập trang 54 - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Ôn tập trang 54 Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Ôn tập trang 54 - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Ôn tập trang 54 Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

81 41 lượt tải Tải xuống
Son bài Ôn tp trang 54
Câu 1. Trình bày đặc điểm của văn bn thuyết minh gii thích mt hiện tượng
t nhiên.
- Nhan đề, đ mc rõ ràng và có tính khái quát cao.
- Cu trúc gm 3 phn:
M đầu: Gii thiu khái quát v hiện tượng hoc quá trình xy ra hiện tượng
trong gii t nhiên.
Ni dung: Gii thích nguyên nhân xut hin và cách thc din ra ca hin
ng t nhiên.
Kết thúc: Trình bày s vic cui hiện tượng t nhiên hoc m tt ni dung
gii thích.
- S dụng phương tiện phi ngôn ng: hình nh, biểu đồ, sơ đồ…
- Ngôn ng chính xác, thường s dng nhiu thut ng khoa hc.
- Trích ngun (nếu có)
Câu 2. Tóm tắt hai văn bản Bạn đã biết v sóng thn? Sao băng
những điều cn biết v sao băng? theo các ni dung sau mục đích viết, ni dung
chính, cấu trúc, cách trình bày thông tin, nhan đ và đ mục, thông tin cơ bản và
mt s thông tin chi tiết, phương tiện phi ngôn ng.
a. Bạn đã biết gì v sóng thn?
- Mục đích viết: Cung cp những thông tin cơ bản v sóng thn.
- Ni dung chính: Sóng thần là gì?; Cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thn.
- Cu trúc:
M bài: Khái quát v hiện tượng trình bày quá trình xy ra hiện ng
sóng thn.
Thân bài: Gii thích nguyên nhân và cách thc din ra hiện tượng sóng thn.
Kết thúc: Thm ha do sóng thn gây ra mt s trn sóng thn ln trong
lch s.
- Cách trình bày: So sánh và đối chiếu
- Nhan đề và đề mc: Ngn gọn, được in đậm
- Thông tin bản mt s thông tin chi tiết: Sóng thn gì? Nguyên nhân,
cách thc din ra sóng thn, Thm ha và mt s trn sóng thn trong lch s.
- Phương tiện phi ngôn ng: hình ảnh, sơ đồ
b. Sao băng là gì và những điều cn biết v sao băng?
- Mục đích: Cung cấp những thông tin cơ bản v sao băng.
- Nội dung chính: Sao băng gì?; Mưa sao băng gì?; Nhng trận mưa sao
băng tiêu biểu.
- Cu trúc:
M bài: Gii thiu khái quát quá trình xảy ra sao băng hiện tượng
mưa sao băng.
Thân bài: Gii thích nguyên nhân cách thc din ra hiện tượng sao băng
và mưa sao băng.
Kết thúc: Trình bày s vic cui ca hiện tượng a sao băng, giải thích
chu kì của mưa sao băng.
- Cách trình bày: So sánh và đối chiếu
- Nhan đề và đề mc: Ngn gọn, được in đậm
- Thông tin bản mt s thông tin chi tiết: Sóng thn gì? Nguyên nhân,
cách thc din ra sóng thn, Thm ha và mt s trn sóng thn trong lch s.
- Phương tiện phi ngôn ng: hình nh, s liu
Câu 3. Xác định cu trúc và câu ch đề (nếu có) của đoạn văn sau:
Nhân dân lao động, đặc bit nông dân là những người gn sen, hiu sen, yêu sen
ging sen nhiu nht. H đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu ln, mi ln
mt cách, lần nào cũng hay, cũng đp. Xét v nội dung ý nghĩa ng
trưng, n d thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như u
“Gn bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nói riêng, đã phản ánh trung thc l sng
cao đẹp của con người Vit Nam t ngàn đời nay.
(Theo Hoàng Tiến Tu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp
bằng sen”)
Câu 4. Khi viết văn bản gii thích v mt hiện tượng t nhiên, cần lưu ý điều gì?
Câu 5. Chia s nhng kinh nghiệm em đã thu nhận được v cách nm bt ni
dung chính trong quá trình tho lun nhóm trình bày li nhng ni dung y
mt cách hiu qu.
Câu 6. T những điều đã học trong bài này, em hãy tr li câu hi: S kì bí ca
thế gii t nhiên gi cho em những suy nghĩ gì?
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Ôn tập trang 54
Câu 1. Trình bày đặc điểm của văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Nhan đề, đề mục rõ ràng và có tính khái quát cao. - Cấu trúc gồm 3 phần:
⚫ Mở đầu: Giới thiệu khái quát về hiện tượng hoặc quá trình xảy ra hiện tượng trong giới tự nhiên.
⚫ Nội dung: Giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên.
⚫ Kết thúc: Trình bày sự việc cuối hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung giải thích.
- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ…
- Ngôn ngữ chính xác, thường sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học. - Trích nguồn (nếu có)
Câu 2. Tóm tắt hai văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần? và Sao băng là gì và
những điều cần biết về sao băng? theo các nội dung sau mục đích viết, nội dung
chính, cấu trúc, cách trình bày thông tin, nhan đề và đề mục, thông tin cơ bản và
một số thông tin chi tiết, phương tiện phi ngôn ngữ.
a. Bạn đã biết gì về sóng thần?
- Mục đích viết: Cung cấp những thông tin cơ bản về sóng thần.
- Nội dung chính: Sóng thần là gì?; Cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần. - Cấu trúc:
⚫ Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình xảy ra hiện tượng sóng thần.
⚫ Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sóng thần.
⚫ Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận sóng thần lớn trong lịch sử.
- Cách trình bày: So sánh và đối chiếu
- Nhan đề và đề mục: Ngắn gọn, được in đậm
- Thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết: Sóng thần là gì? Nguyên nhân,
cách thức diễn ra sóng thần, Thảm họa và một số trận sóng thần trong lịch sử.
- Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, sơ đồ
b. Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?
- Mục đích: Cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng.
- Nội dung chính: Sao băng là gì?; Mưa sao băng là gì?; Những trận mưa sao băng tiêu biểu. - Cấu trúc:
⚫ Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao băng và hiện tượng mưa sao băng.
⚫ Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sao băng và mưa sao băng.
⚫ Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao băng, giải thích chu kì của mưa sao băng.
- Cách trình bày: So sánh và đối chiếu
- Nhan đề và đề mục: Ngắn gọn, được in đậm
- Thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết: Sóng thần là gì? Nguyên nhân,
cách thức diễn ra sóng thần, Thảm họa và một số trận sóng thần trong lịch sử.
- Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu
Câu 3. Xác định cấu trúc và câu chủ đề (nếu có) của đoạn văn sau:
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen
và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần
một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng
trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu
“Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nói riêng, đã phản ánh trung thực lẽ sống
cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”)
Câu 4. Khi viết văn bản giải thích về một hiện tượng tự nhiên, cần lưu ý điều gì?
Câu 5. Chia sẻ những kinh nghiệm em đã thu nhận được về cách nắm bắt nội
dung chính trong quá trình thảo luận nhóm và trình bày lại những nội dung ấy một cách hiệu quả.
Câu 6. Từ những điều đã học trong bài này, em hãy trả lời câu hỏi: Sự kì bí của
thế giới tự nhiên gợi cho em những suy nghĩ gì?