Soạn bài Ôn tập trang 58 - Chân trời sáng tạo 6

Soạn bài Ôn tập trang 58 - Chân trời sáng tạo 6 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Ôn tập trang 58 - Chân trời sáng tạo 6

Soạn bài Ôn tập trang 58 - Chân trời sáng tạo 6 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

97 49 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 6: Ôn tập (trang 58)
Câu 1. Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
- Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích nhằm thuyết phục người đọc (người
nghe) về một vấn đề.
- Trong văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đềnh quan
tâm, sử dụng lí lẽ bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình.
- Lí lẽ: Cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.@
- Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số
liệu từ thực tế.@
Câu 2. Tóm tắt ý kiến, l bằng chứng của ba văn bản nghị luận đã đọc
bằng cách hoàn thành bảng sau:@
Văn bản Ý kiến Lí lẽ và bằng chứng
Học thầy, học
bạn
Trong cuộc đời mỗi người,
học từ thầy quan trọng
nhất.
- lẽ: Trong cuộc đời của mỗi
người, học từ thầy quan trọng
nhất.
- Dẫn chứng: Về thời tuổi trẻ của
danh hoạ Lê-ô-na-đô Đa Vin-chi
sự dẫn dắt của người thầy Ve-
rốc-chi-ô.
Mặt khác, hỏi từ bạn
cũng rất cần thiết.
@
- Lí lẽ: Học hỏi từ bạn cũng
rất cần thiết.
- Dẫn chứng: Hiệu quả của việc
học tập từ bạn bè.
Bàn về nhân
vật Thánh
Gióng
Ý kiến 1: Thánh Gióng
một người anh hùng phi
thường.
- lẽ: Sự phi thường của nhân
vật Gióng thể hiện qua những chỉ
tiết về sự thụ thai thần của
mẹ Gióng
- Dẫn chứng: bắt đầu mang
thai Gióng sau khi ướm thử
bàn chân mình vào vết chân
khổng lồ, mang thai Gióng
mười hai tháng mới sinh…
Nhân vật Thánh Gióng thể
hiện sức mạnh của nhân
dân trong công cuộc giữ
nước.
- lẽ: Lực lượng chống giặc
ngoại xâm, bảo vệ T quốc của
dân tộc bình thường tiềm ẩn
trong nhân dân, tương tự như chú
làng Gióng nằm im không
nói, không cười.@
- Dẫn chứng: Khi chưa giặc,
Gióng đứa trẻ nằm im không
biết nói. Khi nghe tiếng gọi của
non sông, Gióng vụt lớn lên
cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan
giặc.
Phải chăng
chỉ ngọt
ngào mới làm
nên hạnh
phúc?@
Ngọt ngào là hạnh phúc. - lẽ: Ngọt ngào mang đến sự
bình yên…
- Dẫn chứng: Những hành động
quan tâm, Tỷ phú Bin Gết-xơ.
Hạnh phúc không chỉ đến
từ những điều ngọt ngào
ấy, còn thể được tạo
nên bởi những vất vả, mệt
nhọc, thậm chỉ là nỗi đau.
- lẽ: Một người mẹ sinh con
đau đớn mệt mỏi vẫn thấy
hạnh phúc; Những người bị tật
nguyền vẫn hạnh phúc thể
sống, cống hiến…@
- Dẫn chứng: Quá trình mang
thai, sinh con của người mẹ;
Thị Ngọc Nữ.@@
Câu 3. Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản
như thế nào? Từ đó, em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn
đề?
Mỗi văn bản đã thể hiện những góc nhìn về các vấn đề khác nhau trong
cuộc sống.@
Khi nhìn nhận, đánh giá một vấn đề cần có sự quan sát từ nhiều góc độ và
đánh giá khách quan, tránh phiến diện, một chiều.@
Câu 4. Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú
ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú
ý đến trình bày lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.@
Kinh nghiệm sau khi viết chia sẻ bài viết: Bày tỏ quan điểm một cách
khách quan, chuẩn bị bài viết bài nói kĩ càng…@
Câu 5. Cuộc sống t góc nhìn của ta từ góc nhìn của người khác liệu
giống nhau?
Cuộc sống từ góc nhìn của ta từ góc nhìn của người khác không giống
nhau. Vì mỗi người đều có những suy nghĩ, quan điểm riêng.
| 1/3

Preview text:

Soạn văn 6: Ôn tập (trang 58)
Câu 1. Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
- Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
- Trong văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan
tâm, sử dụng lí lẽ bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình.
- Lí lẽ: Cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.
- Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu từ thực tế.
Câu 2. Tóm tắt ý kiến, lí lẽ và bằng chứng của ba văn bản nghị luận đã đọc
bằng cách hoàn thành bảng sau: Văn bản Ý kiến
Lí lẽ và bằng chứng
Học thầy, học Trong cuộc đời mỗi người, - Lí lẽ: Trong cuộc đời của mỗi bạn
học từ thầy là quan trọng người, học từ thầy là quan trọng nhất. nhất.
- Dẫn chứng: Về thời tuổi trẻ của
danh hoạ Lê-ô-na-đô Đa Vin-chi
có sự dẫn dắt của người thầy Ve- rốc-chi-ô.
Mặt khác, hỏi từ bạn bè - Lí lẽ: Học hỏi từ bạn bè cũng cũng rất cần thiết. rất cần thiết.
- Dẫn chứng: Hiệu quả của việc học tập từ bạn bè.
Bàn về nhân Ý kiến 1: Thánh Gióng là - Lí lẽ: Sự phi thường của nhân
vật Thánh một người anh hùng phi vật Gióng thể hiện qua những chỉ Gióng thường.
tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng
- Dẫn chứng: Bà bắt đầu mang
thai Gióng sau khi bà ướm thử
bàn chân mình vào vết chân
khổng lồ, bà mang thai Gióng
mười hai tháng mới sinh…
Nhân vật Thánh Gióng thể - Lí lẽ: Lực lượng chống giặc
hiện sức mạnh của nhân ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của
dân trong công cuộc giữ dân tộc bình thường tiềm ẩn nước.
trong nhân dân, tương tự như chú
bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.
- Dẫn chứng: Khi chưa có giặc,
Gióng là đứa trẻ nằm im không
biết nói. Khi nghe tiếng gọi của
non sông, Gióng vụt lớn lên và
cất lời nhận nhiệm vụ, đánh tan giặc.
Phải chăng Ngọt ngào là hạnh phúc.
- Lí lẽ: Ngọt ngào mang đến sự chỉ có ngọt bình yên… ngào mới làm
- Dẫn chứng: Những hành động nên hạnh
quan tâm, Tỷ phú Bin Gết-xơ. phúc?
Hạnh phúc không chỉ đến - Lí lẽ: Một người mẹ sinh con
từ những điều ngọt ngào dù đau đớn mệt mỏi vẫn thấy
ấy, nó còn có thể được tạo hạnh phúc; Những người bị tật
nên bởi những vất vả, mệt nguyền vẫn hạnh phúc vì có thể
nhọc, thậm chỉ là nỗi đau. sống, cống hiến…
- Dẫn chứng: Quá trình mang
thai, sinh con của người mẹ; Võ Thị Ngọc Nữ.
Câu 3. Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản
như thế nào? Từ đó, em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề? 
Mỗi văn bản đã thể hiện những góc nhìn về các vấn đề khác nhau trong cuộc sống. 
Khi nhìn nhận, đánh giá một vấn đề cần có sự quan sát từ nhiều góc độ và
đánh giá khách quan, tránh phiến diện, một chiều.
Câu 4. Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú
ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết. 
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú
ý đến trình bày lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, rõ ràng. 
Kinh nghiệm sau khi viết và chia sẻ bài viết: Bày tỏ quan điểm một cách
khách quan, chuẩn bị bài viết bài nói kĩ càng…
Câu 5. Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau?
Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác là không giống
nhau. Vì mỗi người đều có những suy nghĩ, quan điểm riêng.
Document Outline

  • Soạn văn 6: Ôn tập (trang 58)