Soạn bài: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
1
Son bài Ôn tp và t đánh giá cuối hc kì II
Ni dung ôn tp
Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Thng kê tên các th loi hoc kiểu văn bản và tên văn bn c th đã học
trong sách Ng văn 8, tập hai, dn ra mt s ví d.
Gi ý:
Truyn
Thơ
Đưng
lut
Truyn lch
stiu
thuyết
Ngh lun
n hc
Văn bản thông tin
Lão Hc
Trong mt
tr
Người
thầy đầu
tiên
Mi tru
Vnh khoa
thi Hương
Xa ngm
thác i
Cnh
khuya
Quang Trung
đại phá quân
Thanh
Đánh nhau
vi ci xay
gió
Bên b Thiên
Mc
V đẹp ca
bài thơ Cnh
khuya
Chiu sâu ca
truyn Lão
Hc
Nng mi, áo
đỏ nét cười
đen nhánh
c thêu sáu ch
vàng - tác phm không
bao gi dành cho
thiếu nhi
B phim Người cha và
con gái
Cun sách Chìa khóa
trụ ca Gioóc-giơ
Câu 2. Nêu ni dung chính ca c văn bn truyện đã hc trong Bài 6; t đó,
nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn đưc th hiện trong các văn bn này.
Câu 3. Những đặc đim cn chú ý ca th thơ Đường lut là gì? Ch ra nhn
xét mt s th pháp ngh thuật trào phúng đưc s dụng trong các bài thơ
Đưng lut Bài 7.
Câu 4. Nhn xét v ni dung và hình thc ngh thut ca các văn bản đc hiu
Bài 8:
2
a. Ni dung chính ca các văn bản đc hiểu là gì? Đ tài ch đề của các văn
bn truyn lch s có gì ging nhau?
b. Nhận xét đặc điểm ni bt v hình thc th loi ca các văn bn truyn lch
s và nêu các lưu ý v cách đc hiu nhng truyn này.
Câu 5. Các văn bản trong Bài 9 điểm chung? Cn chú ý nhng v cách
đọc các văn bn này?
Câu 6. Đ tài và kiu bài ca các văn bn thông tin Bài 10 có gì đc sc? Nêu
các lưu ý v cách đọc các văn bn thông tin trong Bài 10.
Câu 7. Nêu những điểm ging nhau và kc nhau v phần Đọc hiu trong sách
Ng văn 8, tp hai so vi sách Ng văn 8, tập mt.
Viết
Câu 8. Các dạng văn bn c th đưc luyn viết trong sách Ng văn 8, tp hai
thuc nhng kiểu văn bn nào? Ch ra mi quan h gia phn Viết phần Đọc
hiu ca mi bài hc.
- Các dạng văn bn c th đưc luyn viết trong sách Ng văn 8, tp hai thuc
nhng kiểu văn bản: T s, biu cm, ngh lun, thuyết minh.
- Gia phn Viết phần Đọc hiu ca mi bài hc quan h mt thiết vi
nhau.
Câu 9. Thống kê c năng viết được rèn luyn trong sách Ng văn 8, tập hai
(ví d, Bài 10: m tt ni dung cun sách và cách xưng trong bài viết).
Phân tích ý nghĩa và tác dng ca các kĩ năngi trên.
Câu 10. Nêu mt s đim khác bit (mc đích, ni dung, hình thc, li văn,...)
gia kiu bài phân tích mt tác phẩm thơkiểu bài thuyết minh gii thiu mt
tác phẩm thơ.
Câu 11. Các kiểu văn bản được hc phn Viết trong sách Ng văn 8, tp hai
có gì khác so vi ch Ng văn 8, tập mt?
Nói và nghe
Câu 12. Nêu nhng ni dung chính được rèn luyn v các kĩ năngi và nghe
sách Ng văn 8, tập hai. Xác định trng tâm phn Nói và nghe ca mi bài hc.
3
Câu 13. Nêu nhng yêu cu cn bảo đm khi thc hành hoạt động nói và nghe
sách Ng văn 8, tp hai.
Tiếng Vit
Câu 14. Nêu ni dung chính ca phn tiếng Việt được hc trong sách Ng văn
8, tp hai. Các ni dung này mi quan h như thế nào vi phần Đọc hiu,
Viết, Nói và nghe?
Câu 15. Nêu mt s bin pháp tu t có trong các bài thơ đã hc Bài 7 và phân
tích tác dng ca mt bin pháp tu tem thy ni bt.
T đánh giá cui hc kì II
I. Đọc hiu
Câu 1. Đon trích trên gii thiu v vấn đ gì?
A. V cuộc đi và s nghip sáng tác ca Nguyễn Huy Tưởng
B. Vc phm Lá c thêu sáu ch vàng và Nguyễn Huy Tưởng
C. V tài năng nghệ thut của nhà văn Nguyễn Huy Tưng
D. V mt s nhân vt trong tác phm Lá c thêu sáu ch vàng
Câu 2. Có th xem đon trích trên thuc kiu bài viết nào?
A. Gii thiu v một nhà văn
B. Phân tích tác phm văn hc
C. Gii thiu v mt cun sách
D. K li mt truyn lch s
Câu 3. Đoạn văn nào m tt ni dung chính ca tác phm Lá c thêu sáu ch
vàng?
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (2) và (4)
D. (2) và (3)
Câu 4. Đoạn văn nào đánh giá tài năng viết truyn lch s ca Nguyn Huy
ng?
A. (2) và (3)
4
B. (1) và (2)
C. (3) và (4)
D. (1) và (3)
Câu 5. Ghép tiếng “hào” trong các từ ct A vi nga phù hp ct B:
Câu 6. Trong văn bản có nêu: “Yêu cu quan trng nht khi viết v đề tài này là
ngưi viết phi cung cấp thông tin liên quan đến s vt, s vic mt cách chính
xác, đ tin cậy cao ...”. Em hiểu “đề tài này” là đ tài nào? sao đ tài y
phải đáp ứng được yêu cầu đã nêu?
Câu 7. “Ông khéo léo da trên nn tng vng chc là lch s hàong ca nước
nhà, chắp thêm cánh cho đ biến thành mt truyn lch s va hp dn va
cung cấp cho người đọc hiu biết v nhng s kiện đã xảy ra.”. Em hiểu cm t
“chắp thêm cánh” trong câu văn trên là ch vic?
II. Viết
Chn mt trong hai đ sau đ viết thành bài văn ngn:
Đề 1. Phân tích mt tác phm truyn em thy sâu sc nht trong sách Ng
văn 8.
Đề 2. Phân tích bài thơ sau:
Bánh trôi nước
Thân em va trng li va tròn
By ni ba chìm với nước non
Rn nát mc du tay k nn
em vn gi tm lòng son.
(H Xuân Hương, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB n hoá, Hà Ni,
1963)
| 1/4

Preview text:


Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II Nội dung ôn tập
Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Thống kê tên các thể loại hoặc kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học
trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn ra một số ví dụ. Gợi ý: Thơ Truyện lịch Nghị luận Truyện Đường sử và tiểu Văn bản thông tin văn học luật thuyết Lão Hạc Mời trầu
Quang Trung Vẻ đẹp của Lá cờ thêu sáu chữ
Trong mắt Vịnh khoa đại phá quân bài thơ Cảnh vàng - tác phẩm không trẻ thi Hương Thanh khuya bao giờ cũ dành cho Người Xa ngắm Đánh
nhau Chiều sâu của thiếu nhi thầy đầu thác núi với cối xay truyện
Lão Bộ phim Người cha và tiên Lư gió Hạc con gái Cảnh
Bên bờ Thiên Nắng mới, áo Cuốn sách Chìa khóa khuya Mạc
đỏ và nét cười vũ trụ của Gioóc-giơ đen nhánh
Câu 2. Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó,
nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này.
Câu 3. Những đặc điểm cần chú ý của thể thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận
xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.
Câu 4. Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8: 1
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn
bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
b. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch
sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu những truyện này.
Câu 5. Các văn bản trong Bài 9 có điểm gì chung? Cần chú ý những gì về cách đọc các văn bản này?
Câu 6. Đề tài và kiểu bài của các văn bản thông tin ở Bài 10 có gì đặc sắc? Nêu
các lưu ý về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 10.
Câu 7. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách
Ngữ văn 8, tập hai so với sách Ngữ văn 8, tập một. Viết
Câu 8. Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai
thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần Viết và phần Đọc
hiểu của mỗi bài học.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai thuộc
những kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
- Giữa phần Viết và phần Đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau.
Câu 9. Thống kê các kĩ năng viết được rèn luyện trong sách Ngữ văn 8, tập hai
(ví dụ, Bài 10: Tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết).
Phân tích ý nghĩa và tác dụng của các kĩ năng nói trên.
Câu 10. Nêu một số điểm khác biệt (mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...)
giữa kiểu bài phân tích một tác phẩm thơ và kiểu bài thuyết minh giới thiệu một tác phẩm thơ.
Câu 11. Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai
có gì khác so với sách Ngữ văn 8, tập một? Nói và nghe
Câu 12. Nêu những nội dung chính được rèn luyện về các kĩ năng nói và nghe ở
sách Ngữ văn 8, tập hai. Xác định trọng tâm phần Nói và nghe của mỗi bài học. 2
Câu 13. Nêu những yêu cầu cần bảo đảm khi thực hành hoạt động nói và nghe
ở sách Ngữ văn 8, tập hai. Tiếng Việt
Câu 14. Nêu nội dung chính của phần tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn
8, tập hai. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?
Câu 15. Nêu một số biện pháp tu từ có trong các bài thơ đã học ở Bài 7 và phân
tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật.
Tự đánh giá cuối học kì II I. Đọc hiểu
Câu 1. Đoạn trích trên giới thiệu về vấn đề gì?
A. Về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng
B. Về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng và Nguyễn Huy Tưởng
C. Về tài năng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
D. Về một số nhân vật trong tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Câu 2. Có thể xem đoạn trích trên thuộc kiểu bài viết nào?
A. Giới thiệu về một nhà văn
B. Phân tích tác phẩm văn học
C. Giới thiệu về một cuốn sách
D. Kể lại một truyện lịch sử
Câu 3. Đoạn văn nào tóm tắt nội dung chính của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng? A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (4) D. (2) và (3)
Câu 4. Đoạn văn nào đánh giá tài năng viết truyện lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng? A. (2) và (3) 3 B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (1) và (3)
Câu 5. Ghép tiếng “hào” trong các từ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
Câu 6. Trong văn bản có nêu: “Yêu cầu quan trọng nhất khi viết về đề tài này là
người viết phải cung cấp thông tin liên quan đến sự vật, sự việc một cách chính
xác, có độ tin cậy cao ...”. Em hiểu “đề tài này” là đề tài nào? Vì sao đề tài ấy
phải đáp ứng được yêu cầu đã nêu?
Câu 7. “Ông khéo léo dựa trên nền tảng vững chắc là lịch sử hào hùng của nước
nhà, chắp thêm cánh cho nó để biến thành một truyện lịch sử vừa hấp dẫn vừa
cung cấp cho người đọc hiểu biết về những sự kiện đã xảy ra.”. Em hiểu cụm từ
“chắp thêm cánh” trong câu văn trên là chỉ việc gì? II. Viết
Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:
Đề 1. Phân tích một tác phẩm truyện mà em thấy sâu sắc nhất trong sách Ngữ văn 8.
Đề 2. Phân tích bài thơ sau: Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963) 4