Soạn bài Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10

Câu 1. Bạn có hay theo dõi tin tức không? Bạn thường theo dõi tin tức trên những kênh truyền thông nào và quan tâm đến những gì khi tiếp nhận tin tức?

Soạn văn 10: Phc hi tầng ozone: Thành công hiếm hoi ca n
lực toàn cầu
Trước khi đọc
Câu 1. Bạn hay theo dõi tin tức không? Bạn thường theo dõi tin tức trên
những kênh truyền thông nào và quan tâm đến những gì khi tiếp nhn tin tc?
Gợi ý:
Có/Không hay theo dõi tin tc.
Kênh truyền thông như: Các trang báo điện tử, Các kênh truyền hình…
Vấn đề quan tâm: Tính thời s, đ chính xác của tin tc…
Câu 2. Bn biết về tầng ozone đã bao giờ nghe v vic tng ozone b
thng?
Tầng ozone một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái đất, cha mt
ng ln ozone. Lớp này che chắn toàn b Trái đất khi phn lớn các bức x
cực tím có hại đến t mt tri.
Đọc văn bản
Câu 1. Nhan đề những thông tin trong phn sa-của văn bản đáng
chú ý?
Khái quát nội dung chính của văn bản.
Câu 2. Hai nhà khoa học -li-Rao-lân đã phát hiện s thật về cht
CFC?
thượng tầng khí quyển, các phân t khí CFC bị phân hủy dưới tia UV. Sau đó,
mỗi nguyên tử Cl t do s “cưp lấy” một nguyên tử O, khiến O3 (khí ozone)
nay ch còn là O2 (khí oxygen), tức là “bào” lớp ozone.
Câu 3. Nhng tn hi to lớn chất CFC gây ra đối vi tầng ozone đã đưc
din giải như thế nào?
ClO hình thành từ s tương tác giữa nguyên t Cl O3 - sau đó sẽ b phá v,
nguyên tử Cl li tr li trạng thái tự do để tiếp tc tn hi tng ozone.
Câu 4. Liên hp quốc đã những n lực nhằm xóa sổ các hóa chất hại
cho tng ozone?
Đàm phán về mt hiệp ước xóa sổ các hóa chất hại cho tng ozone -
ch yếu là CFC.
Đưa ra nghị định thư Mông---an có hiệu lc t năm 1989.
Câu 5. Những nhân t nào làm nên thành công ca n lc hi phc tng ozone?
Những cá nhân cụ th đã “kích hoạt” quá trình thay đổi qu đo của nhân
loi.
Công chúng, sự đồng thun ca quc tế và hành động nht quán toàn cầu.
Tr lời câu hỏi
Câu 1. Thông tin chính của văn bản gì? Đó là thông tin khoa học hay thông
tin thi s chính trị? Vì sao?
- Thông tin chính của văn bản: N lc phc hi tng ozone của toàn cầu.
- Đó thông tin thời sự. văn bản này đ cập đến mt vấn đề mang tính thi
sự, có liên quan đến cuc sng của nhân loại.
Câu 2. Hãy nhận xét về cách đặt nhan đề cách triển khai ni dung của văn
bn.
Nhan đ ngn gọn, cách triển khai theo một trình tự thng nhất, kết hp s
dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
Câu 3. Theo bạn, ngôn ngữ của văn bản này đã đáp ứng được những yêu cầu
nào của mt bn tin? Bạn đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cu
khoa học “thám tử”, “tuyến phòng thủ”, nỗ lc phc hi tầng ozone
“cuc chiến”?
Ngôn ngữ đơn giản, diễn đạt rõ ràng và ngắn gn.
Ý kiến: Đồng tình. Cách gọi như vậy giúp cho vấn đ phc hi tng
ozone tr nên quan trọng hơn, giúp mỗi người ý thức được trách nhiệm
ca bản thân trong vấn đề này.
Câu 4. Hãy đánh giá tính hiu qu ca việc đưa phương tiện phi ngôn ng vào
văn bản.
Giúp cho văn bản tr nên sinh động hơn, tăng tính trực quan cho thông tin
người đc d dàng hình dung về mức độ ca l thng tng ozone.
Câu 5. Nêu quan điểm chính của tác giả bài viết. Hãy bàn luận v quan điểm y.
Quan điểm: N lc phc hi tng ozone là thành quả của toàn cầu.
Bàn luận: Quan điểm đúng đắn, phù hợp.
Câu 6. Hãy tìm hiu mt s vấn đ trên thế gii hin nay cần đến nhng n lc
toàn cầu và chỉ ra những lí do dẫn đến s thành công hay chưa thành công trong
vic gii quyết nhng vấn đề y.
- Mt s vấn đề: Nạn phân biệt chng tộc, Ô nhiễm môi trường, Biến đổi khí
hu…
- giải: Chưa chung tay của toàn cầu, nhiều người chưa ý thức được hu
qu ca nhng vấn đề k trên.
Câu 7. T hai văn bản Phc hi tầng ozone: Thành công hiếm hoi ca n lc
toàn cầu (Lê My) S sống cái chết (Trịnh Xuân Thuận), bạn suy nghĩ
v s tn vong của nhân loại và Trái Đất?
Các loài sinh vật trên Trái Đất đang phải đối mt vi nhiều nguy cơ, ngay cả
con người. Bi vậy, chúng ta cn phi chung tay bo v Trái Đất, cũng chính
bo v cuc sng của nhân loại.
Câu 8. Theo bn, thế nào là một bản tin có giá trị?
Cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác.
Phản ánh vấn đề một cách khách quan, rõ ràng.
Đặt ra được nhng vn đề giá trị…
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bn v giải pháp làm giảm
rác thải nhựa trên toàn cầu.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 10: Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu Trước khi đọc
Câu 1. Bạn có hay theo dõi tin tức không? Bạn thường theo dõi tin tức trên
những kênh truyền thông nào và quan tâm đến những gì khi tiếp nhận tin tức? Gợi ý:
• Có/Không hay theo dõi tin tức.
• Kênh truyền thông như: Các trang báo điện tử, Các kênh truyền hình…
• Vấn đề quan tâm: Tính thời sự, độ chính xác của tin tức…
Câu 2. Bạn biết gì về tầng ozone và đã bao giờ nghe về việc tầng ozone bị thủng?
Tầng ozone là một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái đất, chứa một
lượng lớn ozone. Lớp này che chắn toàn bộ Trái đất khỏi phần lớn các bức xạ
cực tím có hại đến từ mặt trời. Đọc văn bản
Câu 1. Nhan đề và những thông tin trong phần sa-pô của văn bản có gì đáng chú ý?
Khái quát nội dung chính của văn bản.
Câu 2. Hai nhà khoa học Mô-li-nơ và Rao-lân đã phát hiện sự thật gì về chất CFC?
Ở thượng tầng khí quyển, các phân tử khí CFC bị phân hủy dưới tia UV. Sau đó,
mỗi nguyên tử Cl tự do sẽ “cướp lấy” một nguyên tử O, khiến O3 (khí ozone)
nay chỉ còn là O2 (khí oxygen), tức là “bào” lớp ozone.
Câu 3. Những tổn hại to lớn mà chất CFC gây ra đối với tầng ozone đã được
diễn giải như thế nào?
ClO hình thành từ sự tương tác giữa nguyên tử Cl và O3 - sau đó sẽ bị phá vỡ,
nguyên tử Cl lại trở lại trạng thái tự do để tiếp tục tổn hại tầng ozone.
Câu 4. Liên hợp quốc đã có những nỗ lực gì nhằm xóa sổ các hóa chất có hại cho tầng ozone?
• Đàm phán về một hiệp ước xóa sổ các hóa chất có hại cho tầng ozone - chủ yếu là CFC.
• Đưa ra nghị định thư Mông-tơ-rê-an có hiệu lực từ năm 1989.
Câu 5. Những nhân tố nào làm nên thành công của nỗ lực hồi phục tầng ozone?
• Những cá nhân cụ thể đã “kích hoạt” quá trình thay đổi quỹ đạo của nhân loại.
• Công chúng, sự đồng thuận của quốc tế và hành động nhất quán toàn cầu. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Thông tin chính của văn bản là gì? Đó là thông tin khoa học hay thông
tin thời sự chính trị? Vì sao?
- Thông tin chính của văn bản: Nỗ lực phục hồi tầng ozone của toàn cầu.
- Đó là thông tin thời sự. Vì văn bản này đề cập đến một vấn đề mang tính thời
sự, có liên quan đến cuộc sống của nhân loại.
Câu 2. Hãy nhận xét về cách đặt nhan đề và cách triển khai nội dung của văn bản.
Nhan đề ngắn gọn, cách triển khai theo một trình tự thống nhất, có kết hợp sử
dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
Câu 3. Theo bạn, ngôn ngữ của văn bản này đã đáp ứng được những yêu cầu
nào của một bản tin? Bạn có đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cứu
khoa học là “thám tử”, “tuyến phòng thủ”, và nỗ lực phục hồi tầng ozone là “cuộc chiến”?
• Ngôn ngữ đơn giản, diễn đạt rõ ràng và ngắn gọn.
• Ý kiến: Đồng tình. Cách gọi như vậy giúp cho vấn đề phục hồi tầng
ozone trở nên quan trọng hơn, giúp mỗi người ý thức được trách nhiệm
của bản thân trong vấn đề này.
Câu 4. Hãy đánh giá tính hiệu quả của việc đưa phương tiện phi ngôn ngữ vào văn bản.
Giúp cho văn bản trở nên sinh động hơn, tăng tính trực quan cho thông tin và
người đọc dễ dàng hình dung về mức độ của lỗ thủng tầng ozone.
Câu 5. Nêu quan điểm chính của tác giả bài viết. Hãy bàn luận về quan điểm ấy.
• Quan điểm: Nỗ lực phục hồi tầng ozone là thành quả của toàn cầu.
• Bàn luận: Quan điểm đúng đắn, phù hợp.
Câu 6. Hãy tìm hiểu một số vấn đề trên thế giới hiện nay cần đến những nỗ lực
toàn cầu và chỉ ra những lí do dẫn đến sự thành công hay chưa thành công trong
việc giải quyết những vấn đề ấy.
- Một số vấn đề: Nạn phân biệt chủng tộc, Ô nhiễm môi trường, Biến đổi khí hậu…
- Lí giải: Chưa có chung tay của toàn cầu, nhiều người chưa ý thức được hậu
quả của những vấn đề kể trên.
Câu 7. Từ hai văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực
toàn cầu (Lê My) và Sự sống và cái chết (Trịnh Xuân Thuận), bạn suy nghĩ gì
về sự tồn vong của nhân loại và Trái Đất?
Các loài sinh vật trên Trái Đất đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ, ngay cả
con người. Bởi vậy, chúng ta cần phải chung tay bảo vệ Trái Đất, cũng chính là
bảo vệ cuộc sống của nhân loại.
Câu 8. Theo bạn, thế nào là một bản tin có giá trị?
• Cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác.
• Phản ánh vấn đề một cách khách quan, rõ ràng.
• Đặt ra được những vấn đề giá trị…
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về giải pháp làm giảm
rác thải nhựa trên toàn cầu.