Soạn bài Qua đèo Ngang - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Qua đèo Ngang Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Qua đèo Ngang
Chun b đọc
Em đã biết nhng thông tin gì v địa danh Đèo Ngang? Hãy chia sẻ vi c lp.
Gi ý:
Đèo Ngang tọa lạc trên dãy núi Hoành n, ranh gii gia hai tỉnh Tĩnh
Qung Bình.
Tri nghiệm cùng văn bản
Em hình dung như thế nào v cảnh Đèo Ngang trong bốn câu thơ đầu?
Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thp thoáng s sống con người nhưng
vẫn còn hoang sơ
Suy ngm và phn hi
Câu 1. Xác định b cc của bài thơ.
B cc gm 4 phn:
Hai câu đề: Cnh vật thiên nhiên nơi Đèo Ngang.
Hai câu thc: Cuc sống con người nơi Đèo Ngang.
Hai câu lun: Tâm trng nh nhà của nhà thơ khi đứng trước Đèo Ngang.
Hai câu kết: Nỗi cô đơn tột cùng của nhà thơ.
Câu 2. Cho biết bài thơ làm theo lut bng hay lut trắc và đã tuân th quy định v
lut, niêm, vần, đối ca một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường như thế nào?
- Lut trc vì tiếng th 2 ca câu 1 là tiếng trc (ti)
- Niêm: câu 1 niêm vi câu 8, câu 2 niêm vi câu 3, câu 4 niêm vi câu 5, câu 6
niêm vi câu 7.
- Cách gieo vn: Các ch cui câu 1, 2, 4, 6, 8 (tà, nhà, gia, ta)
- Phép đi: Câu 3 và câu 4 (lom khom - lác đác, dưới núi - bên sông, tiu vài chú -
ch my nhà); Câu 5 và câu 6 (nh c - thương nhà, con quốc quc - cái gia gia).
Câu 3. Cảnh Đèo Ngang được gi t như thế nào trong bốn câu thơ đầu? Cảnh đó
góp phn gi t tâm gì cho tác gi?
- Thời gian: “Bóng xế tà”, đây thời điểm kết thúc ca một ngày, khi con người
thưng tr v nhà sau một ngày lao động vt v. Vy nthơ li mt mình ti
nơi đèo Ngang càng khiến cho nỗi cô đơn trở nên tt cùng.
- Thiên nhiên Đèo Ngang:
“C cây chen đá, lá chen hoa” là hình ảnh ước l mang tính biểu tượng.
Đip từ: chen” kết hp vi hình ảnh “đá, lá, hoa” gi ra mt thiên nhiên tuy
hoang sơ nhưng lại tràn đy sc sng.
=> Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc ha ch bng vài nét
nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động.
- Giữa thiên nhiên hoang sơ và rộng lớn con người xut hin:
Lom khom - tiu vài chú: hình nh vài chú tiu với dáng đứng lom khom dưới
chân núi.
Lác đác - ch my nhà: hình ảnh vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông.
=> Nhn mnh vào s nh bé của con người trước thiên nhiên rng lớn. Con người
ch nm mt chm bun lng l gia mt thiên nhiên rng ln. Cnh vt con
người dường như sự xa cách khiến cho không khí càng thêm hoang vu,
qunh.
Câu 4. Trong cp câu 3 - 4 và 5 - 6, tác gi đã sử dng nhng bin pháp tu t nào?
Nêu tác dng ca chúng?
- Cp 3 - 4: biện pháp đảo ng, nhn mnh vào s nh của con người trước
thiên nhiên.
- Cp 5 - 6: nhân hóa, nhn mnh sc sng mnh m của thiên nhiên, đối lp vi
bc tranh sinh hoạt nơi xóm núi.
Câu 5. Cách ngt nhp của câu thơ th bảy có đặc bit? Cách ngt nhp giúp em
hình dung như thế nào v tâm trng ca tác gi?
Cách ngt nhp: 4/1/1/1
Tác dng: giúp hình dung tâm trng ngp ngng, ri quyết định có th đứng li
để chiêm ngưỡng v đẹp đèo Ngang lúc xế tà.
Câu 6. Em hiu thế nào v ni dung của câu thơ cuối?
Ni dung ca câu thơ cuối: tình cảm riêng của nhà thơ không ai đ chia s,
“ta với ta” - đều ch nthơ, lúc này chỉ một mình đối din vi chính mình,
cô đơn và lẻ loi.
Câu 7. Xác định cm hng ch đạo của bài thơ?
Cm hng ch đạo: ni buồn, cô đơn của nhà thơ trước khung cnh hoang vng, cô
liêu của đèo Ngang.
| 1/3

Preview text:

Qua đèo Ngang Chuẩn bị đọc
Em đã biết những thông tin gì về địa danh Đèo Ngang? Hãy chia sẻ với cả lớp. Gợi ý:
Đèo Ngang tọa lạc trên dãy núi Hoành Sơn, là ranh giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Trải nghiệm cùng văn bản
Em hình dung như thế nào về cảnh Đèo Ngang trong bốn câu thơ đầu?
Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng vẫn còn hoang sơ
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Xác định bố cục của bài thơ. Bố cục gồm 4 phần:
⚫ Hai câu đề: Cảnh vật thiên nhiên nơi Đèo Ngang.
⚫ Hai câu thực: Cuộc sống con người nơi Đèo Ngang.
⚫ Hai câu luận: Tâm trạng nhớ nhà của nhà thơ khi đứng trước Đèo Ngang.
⚫ Hai câu kết: Nỗi cô đơn tột cùng của nhà thơ.
Câu 2. Cho biết bài thơ làm theo luật bằng hay luật trắc và đã tuân thủ quy định về
luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường như thế nào?
- Luật trắc vì tiếng thứ 2 của câu 1 là tiếng trắc (tới)
- Niêm: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7.
- Cách gieo vần: Các chữ cuối ở câu 1, 2, 4, 6, 8 (tà, nhà, gia, ta)
- Phép đối: Câu 3 và câu 4 (lom khom - lác đác, dưới núi - bên sông, tiều vài chú -
chợ mấy nhà); Câu 5 và câu 6 (nhớ nước - thương nhà, con quốc quốc - cái gia gia).
Câu 3. Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu? Cảnh đó
góp phần gợi tả tâm gì cho tác giả?
- Thời gian: “Bóng xế tà”, đây là thời điểm kết thúc của một ngày, khi con người
thường trở về nhà sau một ngày lao động vất vả. Vậy mà nhà thơ lại một mình tại
nơi đèo Ngang càng khiến cho nỗi cô đơn trở nên tột cùng. - Thiên nhiên Đèo Ngang:
⚫ “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” là hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng.
⚫ Điệp từ: “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” gợi ra một thiên nhiên tuy
hoang sơ nhưng lại tràn đầy sức sống.
=> Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc họa chỉ bằng vài nét
nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động.
- Giữa thiên nhiên hoang sơ và rộng lớn con người xuất hiện:
⚫ Lom khom - tiều vài chú: hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới chân núi.
⚫ Lác đác - chợ mấy nhà: hình ảnh vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông.
=> Nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rộng lớn. Con người
chỉ nằm là một chấm buồn lặng lẽ giữa một thiên nhiên rộng lớn. Cảnh vật và con
người dường như có sự xa cách khiến cho không khí càng thêm hoang vu, cô quạnh.
Câu 4. Trong cặp câu 3 - 4 và 5 - 6, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Nêu tác dụng của chúng?
- Cặp 3 - 4: biện pháp đảo ngữ, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên.
- Cặp 5 - 6: nhân hóa, nhấn mạnh sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên, đối lập với
bức tranh sinh hoạt nơi xóm núi.
Câu 5. Cách ngắt nhịp của câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Cách ngắt nhịp giúp em
hình dung như thế nào về tâm trạng của tác giả?
⚫ Cách ngắt nhịp: 4/1/1/1
⚫ Tác dụng: giúp hình dung tâm trạng ngập ngừng, rồi quyết định có thể đứng lại
để chiêm ngưỡng vẻ đẹp đèo Ngang lúc xế tà.
Câu 6. Em hiểu thế nào về nội dung của câu thơ cuối?
Nội dung của câu thơ cuối: tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ,
“ta với ta” - đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi.
Câu 7. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Cảm hứng chủ đạo: nỗi buồn, cô đơn của nhà thơ trước khung cảnh hoang vắng, cô liêu của đèo Ngang.