Soạn bài: Quả hồng của thỏ con Tiếng Việt 3 | Kết nối tri thức

Soạn bài: Quả hồng của thỏ con Tiếng Việt 3 | Kết nối tri thức là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 3 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để soạn bài mới môn Tiếng Việt 3. Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây!

Soạn bài Quả hồng của thỏ con Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn bài phần Đọc: Quả hồng của thỏ con
Khởi động
Theo em, sóc sẽ làm thế nào trong tình huống dưới đây?
Cả buổi sáng, sóc mới kiếm được một hạt dẻ. Vừa định thưởng thức món ngon
đó thì sóc nhìn thấy nhím đang ủ rũ vì đói.
Trả lời:
Theo em, sóc sẽ chia cho nhím một nửa hạt dẻ mà mình vừa kiếm được.
Bài đọc
Quả hồng của thỏ con
Thỏ con phát hiện ra cây hồng. Cây chỉ một quả, quả lại còn xanh. Thỏ
nghĩa: "Chờ hồng chín, mình sẽ thưởng thức vị ngọt lịm của nó". Hằng ngày,
thỏ chăm chỉ tưới nước cho cây. Ít lâu sau, quả hồng ngả vàng, rồi đỏ. Thỏ kiên
nhẫn đứng đợi quả rơi xuống, vì nó không biết trò cây.
Vừa lúc đó, có đàn chim bay đến, định ăn quả hồng. Thỏ hốt hoảng kêu lên:
- Hồng của tớ!
Thấy vậy, đàn chim cầu khẩn:
- Cho chúng tớ ăn nhé. Chúng tớ đói lả rồi.
Thỏ suy nghĩ một lát rồi đồng ý. Đàn chim ríu rít mổ ăn quả hồng.
1
Thỏ liếm môi, hỏi với lên:
- Hồng ngọt giống dưa hấu hay mật ong?
Đàn chim ngạc nhiên:
- Cậu chưa ăn hồng bao giờ à?
Thỏ đỏ mặt lắc đầu. Đàn chim ái ngại:
- Đúng ra, chúng tớ không nên ăn hồng của cậu.
Thỏ nói:
- Tớ ăn, chỉ một mình tớ no bụng. Các cậu ăn thì cả đàn no bụng.
Đàn chim xúc động, cảm ơn thỏ rồi bay đi.
Vài ngày sau, thỏ đang ngồi nghỉ thì đàn chim lại bay đến:
- Chúng tớ tìm cậu mấy ngày nay. Này cậu, bên kia sườn núi cây hồng đầy
quả chín.
Rồi đàn chim đưa thỏ đến chỗ cây hồng lúc lỉu quả. Chúng tíu tít mổ nhiều quả
chín mọng xuống cho thỏ. Đúng là một cơn mưa hồng.
(Theo Hà Nhi)
Từ ngữ:
- Cầu khẩn: thâ thiết xin người khác điều gì đó.
- Đói lả: đói đến mức không thể đứng lên.
- Lúc lỉu: (chùm quả) sai trĩu xuống.
2
- Tíu tít: vẻ bận rộn, tất bật của nhiều người.
Câu 1
Khi nhìn thấy cây hồng có quả xanh, thỏ đã nghĩ và đã làm gì?
Trả lời:
Khi nhìn thấy cây hồng có quả xanh:
Thỏ đã nghĩ: “Chờ hồng chín, mình sẽ thưởng thức vị ngọt lịm của nó”.
Hằng ngày thỏ chăm chỉ tưới nước cho cây
Câu 2
Chuyện gì xảy ra khi thỏ đứng đợi quả hồng rụng xuống?
Trả lời:
Khi thỏ đứng đợi quả hồng rụng xuống thì đàn chim bay đến, định ăn quả
hồng.
Câu 3
Vì sao thỏ nhường quả hồng cho đàn chim?
Trả lời:
Thỏ nhường quả hồng cho đàn chim vì đàn chim đã cầu khẩn thỏ và thỏ biết các
bạn chim đã rất đói.
Câu 4
Kết hợp ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp với nội dung bài đọc.
3
Trả lời:
Câu 5
Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì?
Trả lời:
Câu chuyện muốn nói với em về sự chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh.
Soạn bài phần Viết: Ôn chữ viết hoa R, S
Câu 1
Viết tên riêng: Ghềnh Ráng
Câu 2
Viết câu:
Về thăm Bình Định quê ta
Không quên Ghềnh Ráng, Tiên Sa hữu tình.
4
(Phạm Tuấn Mạnh)
Soạn bài phần Luyện tập
Luyện từ và câu
Câu 1: Tìm từ ngữ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm dưới đây:
Hàng ngày, thỏ chăm chỉ tưới nước cho cây. Ít lâu sau, quả hổng ngả vàng, rồi
đỏ. Thỏ kiên nhẫn đứng đợi quả rơi xuống, vì nó không biết trèo cây.
Trả lời:
Những từ ngữ có nghĩa giống với chăm chỉ: siêng năng, cần cù
Những từ ngữ có nghĩa giống với kiên nhẫn: kiên trì, kiên cường
Câu 2: Dựa vào tranh, tìm 2 - 3 t chỉ màu xanh. Đặt câu hỏi với từ em tìm
được.
M: Mặt biển xanh biếc.
5
Trả lời:
Các từ ngữ chỉ màu xanh: xanh lá, xanh thẳm, xanh mướt, xanh trong,…
Rặng dừa xanh mướt.
Bầu trời xanh thẳm.
Nước biển xanh trong.
Câu 3: Lời nói của thỏ đàn chim trong đoạn văn dưới đây được đánh dấu
bằng dấu câu nào? Nêu vị trí của dấu câu đó.
Vừa lúc đó, có đàn chim bay đến, định ăn quả hồng. Thỏ hốt hoảng kêu lên:
- Hồng của tớ!
Thấy vậy, đàn chim cầu khẩn:
- Cho chung tớ ăn nhé. Chúng tớ đói lả rồi.
Trả lời:
6
Lời nói của thỏ đàn chim được đánh dấu bằng dấu gạch ngang. Dấu gạch
ngang được đặt ở đầu câu.
Luyện viết đoạn
Câu 1: Đọc lời tranh luận của các bạn trong tranh và phát biểu ý kiến của em về
thỏ con.
Trả lời:
Thỏ là một bạn nhỏ tốt bụng, có tấm lòng nhân hậu. Bạn ấy biết chia sẻ, nhường
nhịn với người khác.
Câu 2: Viết đoạn văn nêu lí do em thích (hoặc không thích) một nhân vật trong
câu chuyện Quả hồng của thỏ con.
Trả lời:
Sau khi đọc xong câu chuyện Quả hồng của thỏ con, em thích nhất nhân vật
thỏ con. Thỏ một bạn nhỏ tốt bụng, tấm lòng nhân hậu. Bạn ấy biết chia
7
sẻ, nhường nhịn với người khác. Em học được từ thỏ con sự nhường nhịn với
mọi người xung quanh.
Câu 3: Đọc lại đoạn văn, phát hiện lỗi sửa lỗi (dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý,
…)
Trả lời:
Em chủ động hoàn thành bài tập.
8
| 1/8

Preview text:

Soạn bài Quả hồng của thỏ con Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn bài phần Đọc: Quả hồng của thỏ con Khởi động
Theo em, sóc sẽ làm thế nào trong tình huống dưới đây?
Cả buổi sáng, sóc mới kiếm được một hạt dẻ. Vừa định thưởng thức món ngon
đó thì sóc nhìn thấy nhím đang ủ rũ vì đói. Trả lời:
Theo em, sóc sẽ chia cho nhím một nửa hạt dẻ mà mình vừa kiếm được. Bài đọc
Quả hồng của thỏ con
Thỏ con phát hiện ra cây hồng. Cây chỉ có một quả, quả lại còn xanh. Thỏ
nghĩa: "Chờ hồng chín, mình sẽ thưởng thức vị ngọt lịm của nó". Hằng ngày,
thỏ chăm chỉ tưới nước cho cây. Ít lâu sau, quả hồng ngả vàng, rồi đỏ. Thỏ kiên
nhẫn đứng đợi quả rơi xuống, vì nó không biết trò cây.
Vừa lúc đó, có đàn chim bay đến, định ăn quả hồng. Thỏ hốt hoảng kêu lên: - Hồng của tớ!
Thấy vậy, đàn chim cầu khẩn:
- Cho chúng tớ ăn nhé. Chúng tớ đói lả rồi.
Thỏ suy nghĩ một lát rồi đồng ý. Đàn chim ríu rít mổ ăn quả hồng. 1
Thỏ liếm môi, hỏi với lên:
- Hồng ngọt giống dưa hấu hay mật ong? Đàn chim ngạc nhiên:
- Cậu chưa ăn hồng bao giờ à?
Thỏ đỏ mặt lắc đầu. Đàn chim ái ngại:
- Đúng ra, chúng tớ không nên ăn hồng của cậu. Thỏ nói:
- Tớ ăn, chỉ một mình tớ no bụng. Các cậu ăn thì cả đàn no bụng.
Đàn chim xúc động, cảm ơn thỏ rồi bay đi.
Vài ngày sau, thỏ đang ngồi nghỉ thì đàn chim lại bay đến:
- Chúng tớ tìm cậu mấy ngày nay. Này cậu, bên kia sườn núi có cây hồng đầy quả chín.
Rồi đàn chim đưa thỏ đến chỗ cây hồng lúc lỉu quả. Chúng tíu tít mổ nhiều quả
chín mọng xuống cho thỏ. Đúng là một cơn mưa hồng. (Theo Hà Nhi) Từ ngữ:
- Cầu khẩn: thâ thiết xin người khác điều gì đó.
- Đói lả: đói đến mức không thể đứng lên.
- Lúc lỉu: (chùm quả) sai trĩu xuống. 2
- Tíu tít: vẻ bận rộn, tất bật của nhiều người. Câu 1
Khi nhìn thấy cây hồng có quả xanh, thỏ đã nghĩ và đã làm gì? Trả lời:
Khi nhìn thấy cây hồng có quả xanh:
● Thỏ đã nghĩ: “Chờ hồng chín, mình sẽ thưởng thức vị ngọt lịm của nó”.
● Hằng ngày thỏ chăm chỉ tưới nước cho cây Câu 2
Chuyện gì xảy ra khi thỏ đứng đợi quả hồng rụng xuống? Trả lời:
Khi thỏ đứng đợi quả hồng rụng xuống thì có đàn chim bay đến, định ăn quả hồng. Câu 3
Vì sao thỏ nhường quả hồng cho đàn chim? Trả lời:
Thỏ nhường quả hồng cho đàn chim vì đàn chim đã cầu khẩn thỏ và thỏ biết các bạn chim đã rất đói. Câu 4
Kết hợp ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp với nội dung bài đọc. 3 Trả lời: Câu 5
Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Trả lời:
Câu chuyện muốn nói với em về sự chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh.
Soạn bài phần Viết: Ôn chữ viết hoa R, S Câu 1
Viết tên riêng: Ghềnh Ráng Câu 2 Viết câu:
Về thăm Bình Định quê ta
Không quên Ghềnh Ráng, Tiên Sa hữu tình. 4 (Phạm Tuấn Mạnh)
Soạn bài phần Luyện tập Luyện từ và câu
Câu 1: Tìm từ ngữ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm dưới đây:
Hàng ngày, thỏ chăm chỉ tưới nước cho cây. Ít lâu sau, quả hổng ngả vàng, rồi
đỏ. Thỏ kiên nhẫn đứng đợi quả rơi xuống, vì nó không biết trèo cây. Trả lời:
● Những từ ngữ có nghĩa giống với chăm chỉ: siêng năng, cần cù
● Những từ ngữ có nghĩa giống với kiên nhẫn: kiên trì, kiên cường
Câu 2: Dựa vào tranh, tìm 2 - 3 từ chỉ màu xanh. Đặt câu hỏi với từ em tìm được.
M: Mặt biển xanh biếc. 5 Trả lời:
Các từ ngữ chỉ màu xanh: xanh lá, xanh thẳm, xanh mướt, xanh trong,…
● Rặng dừa xanh mướt.
● Bầu trời xanh thẳm.
● Nước biển xanh trong.
Câu 3: Lời nói của thỏ và đàn chim trong đoạn văn dưới đây được đánh dấu
bằng dấu câu nào? Nêu vị trí của dấu câu đó.
Vừa lúc đó, có đàn chim bay đến, định ăn quả hồng. Thỏ hốt hoảng kêu lên: - Hồng của tớ!
Thấy vậy, đàn chim cầu khẩn:
- Cho chung tớ ăn nhé. Chúng tớ đói lả rồi. Trả lời: 6
Lời nói của thỏ và đàn chim được đánh dấu bằng dấu gạch ngang. Dấu gạch
ngang được đặt ở đầu câu. Luyện viết đoạn
Câu 1: Đọc lời tranh luận của các bạn trong tranh và phát biểu ý kiến của em về thỏ con. Trả lời:
Thỏ là một bạn nhỏ tốt bụng, có tấm lòng nhân hậu. Bạn ấy biết chia sẻ, nhường nhịn với người khác.
Câu 2: Viết đoạn văn nêu lí do em thích (hoặc không thích) một nhân vật trong
câu chuyện Quả hồng của thỏ con. Trả lời:
Sau khi đọc xong câu chuyện Quả hồng của thỏ con, em thích nhất là nhân vật
thỏ con. Thỏ là một bạn nhỏ tốt bụng, có tấm lòng nhân hậu. Bạn ấy biết chia 7
sẻ, nhường nhịn với người khác. Em học được từ thỏ con sự nhường nhịn với mọi người xung quanh.
Câu 3: Đọc lại đoạn văn, phát hiện lỗi và sửa lỗi (dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý, …) Trả lời:
Em chủ động hoàn thành bài tập. 8
Document Outline

  • Soạn bài Quả hồng của thỏ con Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Soạn bài phần Đọc: Quả hồng của thỏ con
    • Khởi động
    • Bài đọc
    • Câu 1
    • Câu 2
    • Câu 3
    • Câu 4
    • Câu 5
  • Soạn bài phần Viết: Ôn chữ viết hoa R, S
    • Câu 1
    • Câu 2
  • Soạn bài phần Luyện tập
    • Luyện từ và câu
    • Luyện viết đoạn