-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn bài Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi trang 72 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1
Soạn bài Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi trang 72 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.
Bài 3: Những góc nhìn văn chương (CTST) 24 tài liệu
Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu
Soạn bài Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi trang 72 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 1
Soạn bài Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi trang 72 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.
Chủ đề: Bài 3: Những góc nhìn văn chương (CTST) 24 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 7
Preview text:
Soạn bài Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi trang 72
Chủ đề Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
Em có thể tham gia thảo luâ ̣n về vấn đề gây tranh cãi cho mô ̣t trong các chủ đề sau:
- Có nên cấm học sinh sử dụng điê ̣n thoại trong nhà trường?
- Nhà truồng có nên ban hành nô ̣i quy về viê ̣c sử dụng mạng xã hô ̣i của học sinh?
- Có nên xếp loại, đánh giá học sinh bằng điểm số?
- Giáo viên có nên thường xuyên cho học sinh thuyết trình về bài học?
- Cha mẹ có quyền quyết đi ̣nh nghề nghiê ̣p tương lai của con cái?
- Con cái có nên tham gia thảo luâ ̣n, quyết đi ̣nh các vấn đề chung của gia đình?
- Di chuyển bằng xe buýt (bus) - nên hay không?
Các bước Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập nhóm và phân công công việc: Một nhóm nên gồm khoảng 6 thành
viên. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân công, theo dõi tiến độ, chuẩn bị và dẫn
dắt buổi thảo luận. Thư kí ghi chép ý kiến của các thành viên trong buổi thảo luận.
- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận: Sau khi chia nhóm, nhóm trưởng thông báo
cho thành viên vấn đề cần thảo luận. Mỗi thành viên về nhà tìm hiểu tư liệu, đưa ra
ý kiến về vấn đề cần thảo luận, chuẩn bị lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến.
- Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận: Để thống nhất mục tiêu, thời
gian buổi thảo luận, cả nhóm cần trả lời câu hỏi sau:
Mục đích của buổi thảo luận này là gì?
Thời gian thảo luận dự kiến là bao lâu?
Nhóm sẽ dành bao nhiêu thời gian cho mỗi ý kiến khi thảo luận?
Bước 2: Thảo luận
- Trình bày ý kiến: Trong bước này, nhóm trưởng cần dẫn dắt để các thành viên
trình bày ý kiến. Thư kí ghi chép, tổng hợp các ý kiến. Với một vấn đề gây tranh
cãi, thường sẽ có iuts nhất hai luồng ý kiến đối lập nhau.
- Phản hồi các ý kiến: Sau khi ghi nhận ý kiến của các thành viên, nhóm cần tập
trung vào phản hồi các ý kiến trọng tâm, được nhiều thành viên quan tâm. Đây là
lúc các thành viên tranh luận, phản hồi với các ý kiến trái chiều cũng như bảo vệ ý
kiến của bản thân trước sự phản bác của người khác.
- Thống nhất ý kiến: Trong bước này, thư kí tóm tắt ngắn gọn những ý kiến đã
được trình bày trong buổi thảo luận, các thành viên trong nhóm sẽ đưa ra kết luận
thống nhất về vấn đề.
Phiếu phản hồi các ý kiến Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
Ý kiến đồng tình của các
Ý kiến phản bác của các
Ý kiến cần phản hồi
thành viên trong nhóm
thành viên trong nhóm Ý kiến 1 Ý kiến 2 Ý kiến ...
-------------------------------------------------