Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 9 Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Đề bài: Hãy viết bài văn nghị luận phân tích một bài thơ em yêu thích, làm
chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật hiệu quả thẩm của nó.
Hướng dẫn các bước Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập nhóm (không quá sáu thành viên/ nhóm), chọn nhóm trưởng, thư kí;
phân công công việc cho các thành viên.
- Thống nhất mục tiêu, thời gian thảo luận bằng cách trả lời các câu hỏi:
Mục đích của buổi thảo luận này gì?
Thời gian thảo luận dự kiến bao lâu?
Nhóm sẽ dành bao nhiêu thời lượng cho mỗi ý kiến khi thảo luận để phù
hợp với thời gian trên?
- Xác định đối tượng người nghe, cách nói:
Người nghe trong buổi sinh hoạt lớp những ai?
Nên chọn cách nói như thế nào cho phù hợp với những đối tượng đó?
- Sử dụng mẫu phiếu chuẩn bị thảo luận nhóm trong phần Nói nghe Bài 1 để ghi
các ý kiến, lẽ, bằng chứng trước khi tham gia thảo luận, dự kiến phản hồi các ý
kiến trái chiều ý kiến khi thảo luận.
Bước 2: Thảo luận
Vận dụng các năng thảo luận trong nhóm nhỏ thảo luận giữa các nhóm (đã học
Bài 1) để:
Trình bày ý kiến.
Phản hồi ý kiến.
Thống nhất ý kiến.
Lưu ý: Khi thảo luận, cần bám sát mục tiêu của buổi thảo luận, tránh xa đề, lạc đề,
cần lắng nghe, ghi chép ý kiến của các bạn; đồng thời cần tích cực đóng góp ý kiến,
phản hồi ý kiến của các bạn.
Bước 3: Suy ngẫm rút kinh nghiệm
Sau khi kết thúc thảo luận, em hãy:
Nêu ít nhất hai điều bản thân hoặc các thành viên trong nhóm đã làm tốt
trong quá trình thảo luận.
Nêu hai điều bản thân các thành viên cần rút kinh nghiệm, điều chỉnh
để lần thảo luận sau đạt hiệu quả cao hơn.
| 1/2

Preview text:

Soạn Văn 9 Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Đề bài: Hãy viết bài văn nghị luận phân tích một bài thơ mà em yêu thích, làm rõ
chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và hiệu quả thẩm mĩ của nó.
Hướng dẫn các bước Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập nhóm (không quá sáu thành viên/ nhóm), chọn nhóm trưởng, thư kí;
phân công công việc cho các thành viên.
- Thống nhất mục tiêu, thời gian thảo luận bằng cách trả lời các câu hỏi:
● Mục đích của buổi thảo luận này là gì?
● Thời gian thảo luận dự kiến là bao lâu?
● Nhóm sẽ dành bao nhiêu thời lượng cho mỗi ý kiến khi thảo luận để phù
hợp với thời gian trên?
- Xác định đối tượng người nghe, cách nói:
● Người nghe trong buổi sinh hoạt lớp là những ai?
● Nên chọn cách nói như thế nào cho phù hợp với những đối tượng đó?
- Sử dụng mẫu phiếu chuẩn bị thảo luận nhóm trong phần Nói và nghe Bài 1 để ghi
các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trước khi tham gia thảo luận, dự kiến phản hồi các ý
kiến trái chiều và ý kiến khi thảo luận.
Bước 2: Thảo luận
Vận dụng các kĩ năng thảo luận trong nhóm nhỏ và thảo luận giữa các nhóm (đã học ở Bài 1) để:
● Trình bày ý kiến.
● Phản hồi ý kiến.
● Thống nhất ý kiến.
Lưu ý: Khi thảo luận, cần bám sát mục tiêu của buổi thảo luận, tránh xa đề, lạc đề,
cần lắng nghe, ghi chép ý kiến của các bạn; đồng thời cần tích cực đóng góp ý kiến,
phản hồi ý kiến của các bạn.
Bước 3: Suy ngẫm và rút kinh nghiệm
Sau khi kết thúc thảo luận, em hãy:
● Nêu ít nhất hai điều bản thân hoặc các thành viên trong nhóm đã làm tốt
trong quá trình thảo luận.
● Nêu hai điều bản thân và các thành viên cần rút kinh nghiệm, điều chỉnh
để lần thảo luận sau đạt hiệu quả cao hơn.