Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau - Kết nối tri thức Ngữ văn 10

1. Chuẩn bị nói

- Lựa chọn đề tài:

  • Đề tài cần được thống nhất trong cả lớp trước khi tiết học diễn ra.
  • Nếu tiếp tục triển khai một đề tài nào đó của phần viết trong bài học này, cần có những điều chỉnh cần thiết về diễn đạt.
  • Để cuộc thảo luận đạt chất lượng tốt, có được nhiều ý kiến hay, nên chọn những đề tài gắn với đời sống của các bạn, đồng thời có ý nghĩa chung với cộng đồng.
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau - Kết nối tri thức Ngữ văn 10

1. Chuẩn bị nói

- Lựa chọn đề tài:

  • Đề tài cần được thống nhất trong cả lớp trước khi tiết học diễn ra.
  • Nếu tiếp tục triển khai một đề tài nào đó của phần viết trong bài học này, cần có những điều chỉnh cần thiết về diễn đạt.
  • Để cuộc thảo luận đạt chất lượng tốt, có được nhiều ý kiến hay, nên chọn những đề tài gắn với đời sống của các bạn, đồng thời có ý nghĩa chung với cộng đồng.
75 38 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 10: Tho lun v mt vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
Chun b tho lun
1. Chun b nói
- La chọn đề i:
Đề tài cần được thng nht trong c lp trước khi tiết hc din ra.
Nếu tiếp tc trin khai một đề tài nào đó ca phn viết trong bài học này,
cần có những điều chnh cn thiết v diễn đạt.
Để cuc tho luận đạt chất lượng tốt, được nhiều ý kiến hay, nên chn
những đề tài gn với đời sng của các bạn, đồng thời ý nghĩa chung
vi cộng đồng.
- Tìm ý sắp xếp ý: Chú ý các câu hỏi như: Vấn đ chúng ta bạn ý nghĩa
như thế nào? Chúng ta đã có ý kiến khác nhau ra sao? Điều này có nguyên nhân
t đâu? kiến của tôi là gì và tôi đã da vào s nào đ nêu ý kiến đó?
Chúng ta nên thng nht với nhau trên những phương din nào?...
- Xác định t ng then cht: T ng thường được dng thường quan đim
(quan điểm của tôi là....), gc đ (tôi nhìn nhn vấn đề theo mt góc độ khác vi
bn...), kha cnh (cn mt kha cnh khác cn phi chú ý là,...), theo tôi, tôi cho
rng...
2. Chun b nghe
- Tìm hiểu trước v vn đề tho luận để s nm bắt đúng ý những người
nói đánh giá đưc chuẩn xác các ý tham gia tho lun. Mt s đim cần lưu
ý: Vấn đề s đưc tho lun trong tiết hc? Vấn đề đó lâu nay đã được bàn
đến như thế nào? Có kha cạnh gì cần được trao đổi lại và khơi sâu thêm?
- Phác thảo trước theo s tay hay v ghi chép nhng loi ni dung cn ghi li
theo dõi cuộc tho lun.
Tho lun
Các bước tho lun gồm có:
M đầu: Người điều hành nêu vấn đề cn tho luận, đề ngh thư k ghi
chép ý kiến.
Trin khai: Lần lượt từng người phát biểu ý kiến v vấn đề. Nếu ý
kiến bất đồng cần có sự gii thch, tranh luận. Người điều hành cần thng
nhất được các ý kiến trong cuc tho lun.
Kết thúc: Căn c vào bản ghi chép của thư k, người điều hành tóm tắt ý
kiến, rút ra quan điểm đồng thun th hin qua cuc tho lun.
| 1/2

Preview text:


Soạn văn 10: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
Chuẩn bị thảo luận 1. Chuẩn bị nói - Lựa chọn đề tài:
• Đề tài cần được thống nhất trong cả lớp trước khi tiết học diễn ra.
• Nếu tiếp tục triển khai một đề tài nào đó của phần viết trong bài học này,
cần có những điều chỉnh cần thiết về diễn đạt.
• Để cuộc thảo luận đạt chất lượng tốt, có được nhiều ý kiến hay, nên chọn
những đề tài gắn với đời sống của các bạn, đồng thời có ý nghĩa chung với cộng đồng.
- Tìm ý và sắp xếp ý: Chú ý các câu hỏi như: Vấn đề chúng ta bạn có ý nghĩa
như thế nào? Chúng ta đã có ý kiến khác nhau ra sao? Điều này có nguyên nhân
từ đâu? Ý kiến của tôi là gì và tôi đã dựa vào cơ sở nào để nêu ý kiến đó?
Chúng ta nên thống nhất với nhau trên những phương diện nào?...
- Xác định từ ngữ then chốt: Từ ngữ thường được dùng thường là quan điểm
(quan điểm của tôi là....), góc độ (tôi nhìn nhận vấn đề theo một góc độ khác với
bạn...), khía cạnh (còn một khía cạnh khác cần phải chú ý là,...), theo tôi, tôi cho rằng... 2. Chuẩn bị nghe
- Tìm hiểu trước về vấn đề thảo luận để có cơ sở nắm bắt đúng ý những người
nói và đánh giá được chuẩn xác các ý tham gia thảo luận. Một số điểm cần lưu
ý: Vấn đề gì sẽ được thảo luận trong tiết học? Vấn đề đó lâu nay đã được bàn
đến như thế nào? Có khía cạnh gì cần được trao đổi lại và khơi sâu thêm?
- Phác thảo trước theo sổ tay hay vở ghi chép những loại nội dung cần ghi lại
theo dõi cuộc thảo luận. Thảo luận
Các bước thảo luận gồm có:
• Mở đầu: Người điều hành nêu vấn đề cần thảo luận, đề nghị thư kí ghi chép ý kiến.
• Triển khai: Lần lượt từng người phát biểu ý kiến về vấn đề. Nếu có ý
kiến bất đồng cần có sự giải thích, tranh luận. Người điều hành cần thống
nhất được các ý kiến trong cuộc thảo luận.
• Kết thúc: Căn cứ vào bản ghi chép của thư kí, người điều hành tóm tắt ý
kiến, rút ra quan điểm đồng thuận thể hiện qua cuộc thảo luận.