Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học | Ngữ văn 11 Cánh diều

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Cánh diều được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mong rằng qua đây bạn đọc có thêm tài liệu để học Văn 11 Cánh diều. Mời các bạn cùng theo dõi.

1. Định hướng
a) Bài này tập trung vào yêu cầu thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra
trong tác phẩm văn học (có thể sử dụng lại dàn ý hoặc bài văn đã viết để
chuẩn bị nội dung nói).
b) Khi thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, các
em cần chú ý:
- Lựa chọn vấn đề thảo luận như đã gợi ý trong phần Viết ở trên.
- Tìm hiểu kĩ nội dung vấn đề cần thảo luận.
- Xác định rõ những người thảo luận với mình là ai để có cách trình bày
phù hợp (có thể có người nghe giả định).
- Xác định thời lượng trình bày ý kiến của bản thân.
- Chuẩn bị dàn ý cho phần trình bày ý kiến của bản thân, tránh viết thành
văn để đọc.
- Chuẩn bị các phương tiện như tranh, ảnh, video,…và máy chiếu, màn
hình (nếu có).
- Các ý kiến nêu ra trong cuộc thảo luận có thể trái ngược nhau. Người
nghe cần nắm được ý kiến và quan điểm của người nói; nêu được nhận
xét, đánh giá về nội dung và cách thức nói; đặt câu hỏi về những điểm
cần làm rõ. Người nói và người nghe cần tranh luận một cách hiệu qu
và có văn hóa.
2. Thực hành
Bài tập (trang 96 sgk Ngữ n lớp 11 Tập 1): Chọn một trong ba đề
sau để thảo luận:
Bài tập (trang 96 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Đề 1. Từ truyện “Chí
Phèo” (Nam Cao), em hãy bàn về sức mạnh của tình yêu thương giữa
con người với con người.
Bài tập (trang 96 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Đề 2. Từ truyện “Chữ
người tử tù” (Nguyễn Tuân), em hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa
cái “đẹp” và cái “thiện”.
Bài tập (trang 96 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Đề 3. Từ đoạn trích
“Tấm lòng người mẹ” (trích “Những người khốn khổ” Huy-gô), em
y nêu suy nghĩ của mình về sức mạnh của tình mẫu tử.
a) Chuẩn bị
- Thực hiện các bước chuẩn bị như hướng dẫn ở mục 1. Định hướng.
- Xem lại dàn ý hoặc bài văn đã làm ở phần Viết.
- Trao đổi với bạn trong nhóm về nội dung và hướng thảo luận.
b) Tìm ý và lập dàn ý
Xem xét dàn ý đã nêu ở phần Viết và bổ sung một số ý cho phù hợp với
đối tượng, yêu cầu, thời gian, điều kiện thảo luận.
c) Nói và nghe
Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 1, phần Nói và nghe, mục c (trang
31); nội dung nói và nghe đối chiếu với dàn ý đề văn đã làm ở mục b
nêu trên.
* Bài nói mẫu tham khảo:
Đề 1:
Tình yêu là một trong những đề tài mà có lẽ dù có đo đếm đến hết chiều
dài của thời gian người ta cũng không thể khai thác được cho đến cùng
kiệt. Trong văn chương, tình yêu là đề tài nhận được rất nhiều tình cảm
của giới sáng tác qua nhiều giai đoạn. Và tác giả Nam Cao cũng hướng
ngòi út của mình vào tình yêu. Trong tác phẩm Chí Phèo ông không
tưởng hóa tình yêu bằng sự lãng mạn, thơ mộng và thi vị mà ông tập
trung ngòi bút vào miêu tả tình yêu chân thực, ca ngợi sức mạnh tình
yêu thương giữa con người với con người.
Tình yêu thương của Thị Nở với một bát cháo hành nóng hổi, ngọt thơm
hương vị của tình yêu thương con người đã khiến cho một con người bị
tha hóa, biến chất như Chí Phèo thất tỉnh, thay đổi và hồi sinh. Chưa bao
giờ hắn lại khao khát được sống lương thiện đến như thế, ý chí muốn
được sống cho ra người, tử tế lương thiện đã khơi dậy mạnh mẽ trong
hắn một con người từng được xem là một con quỷ của làng Vũ Đại
nhưng chính sự hắt hủi, vô tâm của người đời đã lần nữa hắt hủi Chí
Phèo ra khỏi xã hội loài người, dồn hắn vào bước đường cùng không lối
thoát trên hành trình đi kiếm tình yêu thương đó. Phải chăng con người
biết sống vị tha hơn, thấu hiểu hơn, biết yêu thương nhau hơn thì Chí
Phèo có lẽ đã được sống hạnh phúc với tình yêu thương của Thị Nở,
cuộc đời này trở nên nhẹ nhàng và dễ chịu hơn biết bao nhiêu.
Ngày nay, tình yêu thương trong xã hội hiện đại lại càng thêm quý trọng,
nhất là khi con người ta đang phải chịu nhiều áp lực của công việc, của
cơm áo gạo tiền, sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì lại càng cần đến
sự yêu thương, một sợi dây để gắn kết lại với nhau để con người gần gũi,
gắn bó với nhau hơn thể hiện sự đồng cảm chia sẻ, không ngại hy sinh
để cứu vớt lẫn nhau. Nó cũng sẽ mang đến cho ta sức mạnh, ý chí to lớn
để vượt qua mọi nghịch cảnh, khó khăn, thử thách của cuộc đời, giúp ta
bù đắp, rèn luyện, tu dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách, được mọi
người ngưỡng mộ, quý trọng, yêu mến từ đó giúp xã hội tốt đẹp, văn
minh tiến bộ hơn, tình yêu thương chính là cội nguồn cứu vớt chúng ta
khỏi những bất hạnh trong cuộc sống.
Lòng yêu thương con người với nhau thật giản dị hiện diện mọi ngày,
mọi nơi, mọi thời điểm nhưng chúng lại có những sức mạnh phi thường.
Đó là tình cảm gia đình, tình yêu thương của ông bà cha mẹ dành cho
con cái, lòng biết ơn sâu sắc của con cháu đối với ông bà cha mẹ. Những
người hàng xóm láng giềng luôn giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn.
Thầy cô luôn cố gắng dành trọn vẹn kiến thức mình có cho học sinh,
luôn đồng cảm giúp đỡ các em khi vấp ngã. Ngày nay, tuy đã hòa bình
nhưng đất nước ta vẫn phải chịu đựng thiên tai hoành hành, lòng yêu
thương ấy lại được thể hiện qua những cuộc từ thiện từ chiếc quần áo,
sách vở hay gói đồ ăn... Chỉ cần có lòng yêu thương, quan tâm, sẻ chia,
giúp đỡ lẫn nhau, mọi chuyện đều có thể vượt qua được.
Hiểu được rõ ý nghĩ, giá trị của lòng thương người, mỗi cá nhân chúng
ta cần phải trau dồi đức tính ấy, hãy yêu thương con người nhiều hơn,
bởi khi ta cho đi tình yêu thương bao nhiêu thì chính bản thân ta sẽ nhận
lại được bấy nhiêu. Trong xã hội hiện nay, có rất nhiều tổ chức được mở
ra vì con người, vì nhân quyền tất cả đều xuất phát từ lợi ích của mọi
người, vì tình yêu thương giữa con người với nhau.
Hãy biết yêu quý bản thân một cách đúng đắn, rồi yêu thương con người
khác, cùng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta như
ông cha ta từ xưa đã dạy:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
Đề 2:
Nguyễn Tuân cả một đời văn đi tìm cái đẹp. Nhưng khác với nhà văn
khác, tâm hồn ông hướng về với những nét toàn thiện toàn mĩ, vượt lên
khỏi giới hạn của cái bình thường, luôn nhìn nhận thế giới và con người
ở phương diện thẩm mĩ – văn hoá. Và tác phẩm “Chữ người tử từ” là
một trong tác phẩm thể hiện về mối quan hệ giữa cái “đẹp” và cái
“thiện” đặc sắc nhất, giúp bản thân em có những cái nhìn mới mẻ về
khái niệm đó.
Cái đẹp và thiện trong tác phẩm này còn thể hiện ở nét đẹp của con
người mà cụ thể ở đây là nhân vật Huấn Cao và Quản Ngục. Điểm
chung của họ là đều có một tấm lòng thiên lương trong sáng và đặc biệt
dù hoàn cảnh khác nhau nhưng đều chung một điều là ưa chuộng cái
đẹp, quý trọng những người có tài có thiên lương.
Huấn Cao là một con người tài hóa uyên bác được biết qua những lời
khen ngợi của thầy thơ lại và viên quan coi ngục. Đó chính là cái tài viết
chữ của ông, chữ viết đẹp lắm cái nét chữ ấy thể hiện sự tung hoành khát
vọng và ý chí của Huấn Cao. Đúng như câu nét chữ nét người chính qua
những nét chữ được thầy thơ lại và quản ngục khen khiến cho ta thấy
được vẻ đẹp phẩm chất và tâm hồn của Huấn Cao.
Vẻ đẹp ấy còn được thể hiện qua vẻ đẹp trong sáng và tâm hồn cao đẹp.
Huấn Cao đó là ông vốn khoảnh trừ chỗ thân quen thì ông cho chữ chứ
ông không cho chữ một cách bừa bãi. Qua đó thể hiện sự quý trọng
chính bản thân mình của Huấn Cao. Ông không cho bừa bãi vì chữ ông
là một thứ quý giá. Huấn Cao khi biết được tấm lòng của viên quản ngục
thì nhận lời cho chữ điều đó cho thấy sự trọng thiên lương của ông “suýt
nữa thì ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ”. Ông biết được sự quý
trọng của người khác đối với chữ của mình nên ông nhất định viết tặng
viên quản ngục.
Tiếp đó là vẻ đẹp của viên quản ngục. Ông là một người có sở thích sở
nguyện cao quý đó chính là một ngày kia xin được chữ của ông Huấn
Cao mà treo trong nhà thì hạnh phúc biết mấy. có thể nói trong ngục tối
đầy sự ác độc và lừa lọc ấy ta thấy viên quan coi ngục giống như “ một
âm thanh trong trẻo cất lên từ một bản nhạc xô bồ”. Không những thế
quan ngục còn là một con người biết trọng nhân cách của người khác và
quý trọng những giá trị văn hóa truyền thống. Dù Huấn Cao là một tên
tử tù nhưng ông vẫn thấy được sự nổi dậy của Huấn Cao là đúng và vẫn
yêu mến cáu tài viết chữ đẹp của ông ta.
Tất cả những cái đẹp còn được thể hiện trong cảnh cho chữ của Huấn
Cao và viên quản ngục. Nó được thể hiện những điều mà trước nay chưa
từng có. Người cho chữ phải là một tao nhân mặc khách, hành động cho
chữ phải diễn ra ở thư phòng nhưng ở đây người cho chữ lại là một
người tử tù chân tay bị kìm kẹp. không những thế sự đảo loạn ghê gớm
diễn ra ở đây. Đó là người tử tù kia lại là người dạy viên quản ngục,
người quản ngục thì chỉ vái lĩnh và nghe theo. Người tử tù thì đường
hoàng ung dung còn quản ngục lại khúm núm sợ sệt. Bên cạnh đó
hình ảnh củ khung cảnh cho chữ nữa. nơi ấy toàn những phân chuột
phân gián, ẩm ướt và tối tăm. Chỉ có ngọn đuốc kia soi sáng ba cái đầu
chụm vào nhau. Như thế có thể thấy trong cả ngục tối hoàn cảnh kinh
khùng nhất thì cái đẹp vẫn được thăng hoa cất cánh.
Qua đây ta thêm yêu và khâm phục cái tài năng và sự tài hoa uyên bác
của nhà văn Nguyên Tuân. Với quan niệm suốt đời đi tìm cái đẹp của
mình nhà văn đã mang đến cho chúng ta những cái đẹp trong tác phẩm
chữ người tử tù. Cái đẹp ấy có cả con người và những thú vui những giá
trị truyền thống.
Đề 3:
Tình mẫu tử là một đề tài bất tận của văn học nghệ thuật. Trong cuộc
sống, điều gì cũng có thể thay đổi nhưng có lẽ tình mẫu tử là tình cảm
vĩnh cửu nhất, không thể đong đếm được. Thông qua trích đoạn “Tấm
lòng của mẹ” trong tác phẩm “Những người khốn khổ’ của nhà văn
Vích-to Huy-gô, em càng thấy được sự sáng tỏ về tình cảm thiêng liêng
đó không chỉ tồn tại trên sách truyện mà nó luôn luôn đúng với cuộc
sống của chúng ta.
Hình ảnh Phăng-tin một cô gái bị hoàn cảnh xô đẩy, hấp hối sau khi bị
đuổi việc khỏi công xưởng, phải gửi gắm đứa con gái Cô-dét cho người
khác nuôi. Cô có tình yêu thương con sâu sắc, nhưng hoàn cảnh xô đẩy,
bị đuổi việc, chủ nợ liên tục giục giã, lâm vào đường cùng mà cô đã bất
chấp làm mọi công việc, bán tất cả mọi thứ - bán tóc, bán răng và thậm
chí cô bán đi cả danh dự và nhân phẩm của mình để đi làm gái điếm.
Tác phẩm khắc họa lên hình ảnh người mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả để đổi
lại lấy cuộc sống ấm no cho cô con gái. Qua đó, ta thấy được sức mạnh
của tình mẫu tử thiêng liêng, lớn lao, hi sinh tất cả, đó là thứ tình cảm
không gì có thể đánh đổi dễ dàng.
Trong cuộc sống, tình cảm thương yêu, đùm bọc, che chở,…mà người
mẹ dành cho con, tình cảm ấy vừa tự nhiên vừa cao cả. Những việc làm
và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Bởi mẹ chính
là người đã chăm sóc nuôi nấng ta từng ngày, vượt qua bao nhiêu gian
lao vất vả, vượt qua tất cả những khó khăn thử thách của cuộc đời là
người chắp cho ta những đôi cánh ước mơ để bay đến chân trời hi vọng.
Mẹ chính là nơi nương tựa vô cùng vững chãi cho mỗi đứa con sau mỗi
lần vấp ngã; là nơi mỗi người con như chúng ta có thể thổ lộ mọi điều
thầm kín; là hình ảnh thu nhỏ của những ước mong, những khát khao
thanh bình và hạnh phúc, là nguồn động viên, là tình yêu, là cả những
day dứt, dằn vặt, trăn trở, là niềm tự hào chính đáng của một con người.
Từ khi sinh ra đến khi khôn lớn, trưởng thành, mẹ luôn dõi theo từng
bước chân của con. Khi con vấp ngã, mẹ sẵn sàng nâng con dạy. Khi con
vui hay buồn, mẹ luôn là người ở bên con, chia sẻ và động viên con.
Như nhà thơ Chế Lan Viên đã có câu “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, đi
suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con”.
Và quả thật, nhìn lại từ xưa đến nay, có biết bao tấm lòng người mẹ làm
ta thêm thổn thức. Chắc hẳn bạn vẫn còn nhớ câu chuyện cổ tích sự tích
cây vú sữa được nghe kể ngày ấu thơ. Câu chuyện kể về đứa con hư vì
bị mẹ mắng mà bỏ nhà đi, khi quay lại nhà mẹ đã mất vì thương nhớ
con. Người mẹ hóa thành cây vú sữa. Lá cây một mặt xanh bóng, một
mặt đỏ hoe như mắt người mẹ khóc chờ con. Hương vú sữa cũng ngọt
ngào tựa dòng sữa mẹ. Thế mới thấy, mẹ sẵn sàng bao dung, vị tha trước
những hành vi sai trái của con. Cũng ngược về hơn nửa thế kỉ trước là
tấm gương những bà mẹ Việt Nam anh hùng tuy mất hết con ruột trong
chiến trận nhưng sẵn sàng nhận và cưu mang những người chiến sĩ khác.
Họ sẵn sàng dùng cái chết của bản thân để đảm bảo an toàn cho những
“đứa con chiến sĩ” thoát khỏi sự truy lùng ráo riết của giặc.
Là người con trong xã hội hiện đại, chúng ta càng phải hiểu rõ trách
nhiệm bản thân trước tình mẫu tử ấy. Hãy cố gắng tu dưỡng, rèn luyện
để đền đáp công ơn cha mẹ: biết giúp đỡ việc gia đình, phấn đấu trong
học tập, biết yêu thương người khác.
Cuộc đời của con chính là những trang nhật kí của người mẹ, nơi mẹ gửi
trọn bao vui buồn, bao hi vọng. Tình mẫu tử là mạch nguồn bất tận,
không bao giờ vơi cạn. Vậy nên, ai đang được sống trong niềm may mắn
đó hãy biết trân trọng từng ngày.
d) Kiểm tra và chỉnh sửa
Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 1, phần Nói và nghe, mục d (trang
32); nội dug kiểm tra đối chiếu với dàn ý đề văn đã làm ở mục b nêu
trên.
| 1/10

Preview text:

1. Định hướng
a) Bài này tập trung vào yêu cầu thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra
trong tác phẩm văn học (có thể sử dụng lại dàn ý hoặc bài văn đã viết để
chuẩn bị nội dung nói).
b) Khi thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, các em cần chú ý:
- Lựa chọn vấn đề thảo luận như đã gợi ý trong phần Viết ở trên.
- Tìm hiểu kĩ nội dung vấn đề cần thảo luận.
- Xác định rõ những người thảo luận với mình là ai để có cách trình bày
phù hợp (có thể có người nghe giả định).
- Xác định thời lượng trình bày ý kiến của bản thân.
- Chuẩn bị dàn ý cho phần trình bày ý kiến của bản thân, tránh viết thành văn để đọc.
- Chuẩn bị các phương tiện như tranh, ảnh, video,…và máy chiếu, màn hình (nếu có).
- Các ý kiến nêu ra trong cuộc thảo luận có thể trái ngược nhau. Người
nghe cần nắm được ý kiến và quan điểm của người nói; nêu được nhận
xét, đánh giá về nội dung và cách thức nói; đặt câu hỏi về những điểm
cần làm rõ. Người nói và người nghe cần tranh luận một cách hiệu quả và có văn hóa. 2. Thực hành
Bài tập (trang 96 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Chọn một trong ba đề sau để thảo luận:
Bài tập (trang 96 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Đề 1. Từ truyện “Chí
Phèo” (Nam Cao), em hãy bàn về sức mạnh của tình yêu thương giữa
con người với con người.
Bài tập (trang 96 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Đề 2. Từ truyện “Chữ
người tử tù” (Nguyễn Tuân), em hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa
cái “đẹp” và cái “thiện”.
Bài tập (trang 96 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1): Đề 3. Từ đoạn trích
“Tấm lòng người mẹ” (trích “Những người khốn khổ” – Huy-gô), em
hãy nêu suy nghĩ của mình về sức mạnh của tình mẫu tử. a) Chuẩn bị
- Thực hiện các bước chuẩn bị như hướng dẫn ở mục 1. Định hướng.
- Xem lại dàn ý hoặc bài văn đã làm ở phần Viết.
- Trao đổi với bạn trong nhóm về nội dung và hướng thảo luận. b) Tìm ý và lập dàn ý
Xem xét dàn ý đã nêu ở phần Viết và bổ sung một số ý cho phù hợp với
đối tượng, yêu cầu, thời gian, điều kiện thảo luận. c) Nói và nghe
Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 1, phần Nói và nghe, mục c (trang
31); nội dung nói và nghe đối chiếu với dàn ý đề văn đã làm ở mục b nêu trên.
* Bài nói mẫu tham khảo: Đề 1:
Tình yêu là một trong những đề tài mà có lẽ dù có đo đếm đến hết chiều
dài của thời gian người ta cũng không thể khai thác được cho đến cùng
kiệt. Trong văn chương, tình yêu là đề tài nhận được rất nhiều tình cảm
của giới sáng tác qua nhiều giai đoạn. Và tác giả Nam Cao cũng hướng
ngòi út của mình vào tình yêu. Trong tác phẩm Chí Phèo ông không lý
tưởng hóa tình yêu bằng sự lãng mạn, thơ mộng và thi vị mà ông tập
trung ngòi bút vào miêu tả tình yêu chân thực, ca ngợi sức mạnh tình
yêu thương giữa con người với con người.
Tình yêu thương của Thị Nở với một bát cháo hành nóng hổi, ngọt thơm
hương vị của tình yêu thương con người đã khiến cho một con người bị
tha hóa, biến chất như Chí Phèo thất tỉnh, thay đổi và hồi sinh. Chưa bao
giờ hắn lại khao khát được sống lương thiện đến như thế, ý chí muốn
được sống cho ra người, tử tế lương thiện đã khơi dậy mạnh mẽ trong
hắn một con người từng được xem là một con quỷ của làng Vũ Đại
nhưng chính sự hắt hủi, vô tâm của người đời đã lần nữa hắt hủi Chí
Phèo ra khỏi xã hội loài người, dồn hắn vào bước đường cùng không lối
thoát trên hành trình đi kiếm tình yêu thương đó. Phải chăng con người
biết sống vị tha hơn, thấu hiểu hơn, biết yêu thương nhau hơn thì Chí
Phèo có lẽ đã được sống hạnh phúc với tình yêu thương của Thị Nở,
cuộc đời này trở nên nhẹ nhàng và dễ chịu hơn biết bao nhiêu.
Ngày nay, tình yêu thương trong xã hội hiện đại lại càng thêm quý trọng,
nhất là khi con người ta đang phải chịu nhiều áp lực của công việc, của
cơm áo gạo tiền, sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì lại càng cần đến
sự yêu thương, một sợi dây để gắn kết lại với nhau để con người gần gũi,
gắn bó với nhau hơn thể hiện sự đồng cảm chia sẻ, không ngại hy sinh
để cứu vớt lẫn nhau. Nó cũng sẽ mang đến cho ta sức mạnh, ý chí to lớn
để vượt qua mọi nghịch cảnh, khó khăn, thử thách của cuộc đời, giúp ta
bù đắp, rèn luyện, tu dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách, được mọi
người ngưỡng mộ, quý trọng, yêu mến từ đó giúp xã hội tốt đẹp, văn
minh tiến bộ hơn, tình yêu thương chính là cội nguồn cứu vớt chúng ta
khỏi những bất hạnh trong cuộc sống.
Lòng yêu thương con người với nhau thật giản dị hiện diện mọi ngày,
mọi nơi, mọi thời điểm nhưng chúng lại có những sức mạnh phi thường.
Đó là tình cảm gia đình, tình yêu thương của ông bà cha mẹ dành cho
con cái, lòng biết ơn sâu sắc của con cháu đối với ông bà cha mẹ. Những
người hàng xóm láng giềng luôn giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn.
Thầy cô luôn cố gắng dành trọn vẹn kiến thức mình có cho học sinh,
luôn đồng cảm giúp đỡ các em khi vấp ngã. Ngày nay, tuy đã hòa bình
nhưng đất nước ta vẫn phải chịu đựng thiên tai hoành hành, lòng yêu
thương ấy lại được thể hiện qua những cuộc từ thiện từ chiếc quần áo,
sách vở hay gói đồ ăn... Chỉ cần có lòng yêu thương, quan tâm, sẻ chia,
giúp đỡ lẫn nhau, mọi chuyện đều có thể vượt qua được.
Hiểu được rõ ý nghĩ, giá trị của lòng thương người, mỗi cá nhân chúng
ta cần phải trau dồi đức tính ấy, hãy yêu thương con người nhiều hơn,
bởi khi ta cho đi tình yêu thương bao nhiêu thì chính bản thân ta sẽ nhận
lại được bấy nhiêu. Trong xã hội hiện nay, có rất nhiều tổ chức được mở
ra vì con người, vì nhân quyền tất cả đều xuất phát từ lợi ích của mọi
người, vì tình yêu thương giữa con người với nhau.
Hãy biết yêu quý bản thân một cách đúng đắn, rồi yêu thương con người
khác, cùng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta như
ông cha ta từ xưa đã dạy:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.” Đề 2:
Nguyễn Tuân cả một đời văn đi tìm cái đẹp. Nhưng khác với nhà văn
khác, tâm hồn ông hướng về với những nét toàn thiện toàn mĩ, vượt lên
khỏi giới hạn của cái bình thường, luôn nhìn nhận thế giới và con người
ở phương diện thẩm mĩ – văn hoá. Và tác phẩm “Chữ người tử từ” là
một trong tác phẩm thể hiện về mối quan hệ giữa cái “đẹp” và cái
“thiện” đặc sắc nhất, giúp bản thân em có những cái nhìn mới mẻ về khái niệm đó.
Cái đẹp và thiện trong tác phẩm này còn thể hiện ở nét đẹp của con
người mà cụ thể ở đây là nhân vật Huấn Cao và Quản Ngục. Điểm
chung của họ là đều có một tấm lòng thiên lương trong sáng và đặc biệt
dù hoàn cảnh khác nhau nhưng đều chung một điều là ưa chuộng cái
đẹp, quý trọng những người có tài có thiên lương.
Huấn Cao là một con người tài hóa uyên bác được biết qua những lời
khen ngợi của thầy thơ lại và viên quan coi ngục. Đó chính là cái tài viết
chữ của ông, chữ viết đẹp lắm cái nét chữ ấy thể hiện sự tung hoành khát
vọng và ý chí của Huấn Cao. Đúng như câu nét chữ nét người chính qua
những nét chữ được thầy thơ lại và quản ngục khen khiến cho ta thấy
được vẻ đẹp phẩm chất và tâm hồn của Huấn Cao.
Vẻ đẹp ấy còn được thể hiện qua vẻ đẹp trong sáng và tâm hồn cao đẹp.
Huấn Cao đó là ông vốn khoảnh trừ chỗ thân quen thì ông cho chữ chứ
ông không cho chữ một cách bừa bãi. Qua đó thể hiện sự quý trọng
chính bản thân mình của Huấn Cao. Ông không cho bừa bãi vì chữ ông
là một thứ quý giá. Huấn Cao khi biết được tấm lòng của viên quản ngục
thì nhận lời cho chữ điều đó cho thấy sự trọng thiên lương của ông “suýt
nữa thì ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ”. Ông biết được sự quý
trọng của người khác đối với chữ của mình nên ông nhất định viết tặng viên quản ngục.
Tiếp đó là vẻ đẹp của viên quản ngục. Ông là một người có sở thích sở
nguyện cao quý đó chính là một ngày kia xin được chữ của ông Huấn
Cao mà treo trong nhà thì hạnh phúc biết mấy. có thể nói trong ngục tối
đầy sự ác độc và lừa lọc ấy ta thấy viên quan coi ngục giống như “ một
âm thanh trong trẻo cất lên từ một bản nhạc xô bồ”. Không những thế
quan ngục còn là một con người biết trọng nhân cách của người khác và
quý trọng những giá trị văn hóa truyền thống. Dù Huấn Cao là một tên
tử tù nhưng ông vẫn thấy được sự nổi dậy của Huấn Cao là đúng và vẫn
yêu mến cáu tài viết chữ đẹp của ông ta.
Tất cả những cái đẹp còn được thể hiện trong cảnh cho chữ của Huấn
Cao và viên quản ngục. Nó được thể hiện những điều mà trước nay chưa
từng có. Người cho chữ phải là một tao nhân mặc khách, hành động cho
chữ phải diễn ra ở thư phòng nhưng ở đây người cho chữ lại là một
người tử tù chân tay bị kìm kẹp. không những thế sự đảo loạn ghê gớm
diễn ra ở đây. Đó là người tử tù kia lại là người dạy viên quản ngục,
người quản ngục thì chỉ vái lĩnh và nghe theo. Người tử tù thì đường
hoàng ung dung còn quản ngục lại khúm núm sợ sệt. Bên cạnh đó là
hình ảnh củ khung cảnh cho chữ nữa. nơi ấy toàn những phân chuột
phân gián, ẩm ướt và tối tăm. Chỉ có ngọn đuốc kia soi sáng ba cái đầu
chụm vào nhau. Như thế có thể thấy trong cả ngục tối hoàn cảnh kinh
khùng nhất thì cái đẹp vẫn được thăng hoa cất cánh.
Qua đây ta thêm yêu và khâm phục cái tài năng và sự tài hoa uyên bác
của nhà văn Nguyên Tuân. Với quan niệm suốt đời đi tìm cái đẹp của
mình nhà văn đã mang đến cho chúng ta những cái đẹp trong tác phẩm
chữ người tử tù. Cái đẹp ấy có cả con người và những thú vui những giá trị truyền thống. Đề 3:
Tình mẫu tử là một đề tài bất tận của văn học nghệ thuật. Trong cuộc
sống, điều gì cũng có thể thay đổi nhưng có lẽ tình mẫu tử là tình cảm
vĩnh cửu nhất, không thể đong đếm được. Thông qua trích đoạn “Tấm
lòng của mẹ” trong tác phẩm “Những người khốn khổ’ của nhà văn
Vích-to Huy-gô, em càng thấy được sự sáng tỏ về tình cảm thiêng liêng
đó không chỉ tồn tại trên sách truyện mà nó luôn luôn đúng với cuộc sống của chúng ta.
Hình ảnh Phăng-tin – một cô gái bị hoàn cảnh xô đẩy, hấp hối sau khi bị
đuổi việc khỏi công xưởng, phải gửi gắm đứa con gái Cô-dét cho người
khác nuôi. Cô có tình yêu thương con sâu sắc, nhưng hoàn cảnh xô đẩy,
bị đuổi việc, chủ nợ liên tục giục giã, lâm vào đường cùng mà cô đã bất
chấp làm mọi công việc, bán tất cả mọi thứ - bán tóc, bán răng và thậm
chí cô bán đi cả danh dự và nhân phẩm của mình để đi làm gái điếm.
Tác phẩm khắc họa lên hình ảnh người mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả để đổi
lại lấy cuộc sống ấm no cho cô con gái. Qua đó, ta thấy được sức mạnh
của tình mẫu tử thiêng liêng, lớn lao, hi sinh tất cả, đó là thứ tình cảm
không gì có thể đánh đổi dễ dàng.
Trong cuộc sống, tình cảm thương yêu, đùm bọc, che chở,…mà người
mẹ dành cho con, tình cảm ấy vừa tự nhiên vừa cao cả. Những việc làm
và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Bởi mẹ chính
là người đã chăm sóc nuôi nấng ta từng ngày, vượt qua bao nhiêu gian
lao vất vả, vượt qua tất cả những khó khăn thử thách của cuộc đời là
người chắp cho ta những đôi cánh ước mơ để bay đến chân trời hi vọng.
Mẹ chính là nơi nương tựa vô cùng vững chãi cho mỗi đứa con sau mỗi
lần vấp ngã; là nơi mỗi người con như chúng ta có thể thổ lộ mọi điều
thầm kín; là hình ảnh thu nhỏ của những ước mong, những khát khao
thanh bình và hạnh phúc, là nguồn động viên, là tình yêu, là cả những
day dứt, dằn vặt, trăn trở, là niềm tự hào chính đáng của một con người.
Từ khi sinh ra đến khi khôn lớn, trưởng thành, mẹ luôn dõi theo từng
bước chân của con. Khi con vấp ngã, mẹ sẵn sàng nâng con dạy. Khi con
vui hay buồn, mẹ luôn là người ở bên con, chia sẻ và động viên con.
Như nhà thơ Chế Lan Viên đã có câu “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, đi
suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con”.
Và quả thật, nhìn lại từ xưa đến nay, có biết bao tấm lòng người mẹ làm
ta thêm thổn thức. Chắc hẳn bạn vẫn còn nhớ câu chuyện cổ tích sự tích
cây vú sữa được nghe kể ngày ấu thơ. Câu chuyện kể về đứa con hư vì
bị mẹ mắng mà bỏ nhà đi, khi quay lại nhà mẹ đã mất vì thương nhớ
con. Người mẹ hóa thành cây vú sữa. Lá cây một mặt xanh bóng, một
mặt đỏ hoe như mắt người mẹ khóc chờ con. Hương vú sữa cũng ngọt
ngào tựa dòng sữa mẹ. Thế mới thấy, mẹ sẵn sàng bao dung, vị tha trước
những hành vi sai trái của con. Cũng ngược về hơn nửa thế kỉ trước là
tấm gương những bà mẹ Việt Nam anh hùng tuy mất hết con ruột trong
chiến trận nhưng sẵn sàng nhận và cưu mang những người chiến sĩ khác.
Họ sẵn sàng dùng cái chết của bản thân để đảm bảo an toàn cho những
“đứa con chiến sĩ” thoát khỏi sự truy lùng ráo riết của giặc.
Là người con trong xã hội hiện đại, chúng ta càng phải hiểu rõ trách
nhiệm bản thân trước tình mẫu tử ấy. Hãy cố gắng tu dưỡng, rèn luyện
để đền đáp công ơn cha mẹ: biết giúp đỡ việc gia đình, phấn đấu trong
học tập, biết yêu thương người khác.
Cuộc đời của con chính là những trang nhật kí của người mẹ, nơi mẹ gửi
trọn bao vui buồn, bao hi vọng. Tình mẫu tử là mạch nguồn bất tận,
không bao giờ vơi cạn. Vậy nên, ai đang được sống trong niềm may mắn
đó hãy biết trân trọng từng ngày.
d) Kiểm tra và chỉnh sửa
Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 1, phần Nói và nghe, mục d (trang
32); nội dug kiểm tra đối chiếu với dàn ý đề văn đã làm ở mục b nêu trên.