Soạn bài Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu | Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Soạn bài Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu Chân trời sáng tạo được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc để bạn đọc có thêm tài liệu học Văn 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
Câu 1: Tóm tắt nội dung của văn bản trên. Theo bạn, những đặc điểm nào
của thể loại truyện thơ đã được thể hiện qua văn bản.
Bài làm
Tóm tắt: Thiện Sĩ, con của Sùng Ông. Sùng Bà, kết duyên cùng Thị Kính,
con gái của Mãng Ông. Một đêm, Thị Kính ngồi khâu, chồng đọc sách rồi
thiu thiu ngủ bên cạnh, Thị Kinh thấy chồng sợi râu mọc ngược nên
cầm dao toan xén đi. Thiện giật mình, vội hoán lên, cha mẹ chồng
chạy vào, đcho nàng ý định giết chồng đuổi Thị Kính về nhà bố
đẻ. Thị Kính giả trai, vào tu chùa Vân Tự, được thầy đặt pháp danh
Kính Tâm. Thị Mầu có thai với người ở nhà phú ông. Bị làng bắt vạ,
Thị đổ cho Tiểu Kính. Kính Tâm bđuổi ra tam quan. Thị Mầu đem con
bỏ cho Kinh Tâm. Tiểu Kính hằng ngày đi xin sữa để nuôi con của Thị
Mầu. Sau ba m, Tiểu Kính đlại thư kể sự tình rồi mất. Sư cụ cùng
mọi người lập đàn giai oan cho Kính Tâm để nàng được siêu thoát. Đoạn
trích dưới đây kế việc Thị Mầu lên chùa về vãn tiểu Kinh Tâm.
Văn bản có các đặc điểm của truyện thơ như:
Đưc th hin bng hình thc Chèo là loi kch hát, múa dân gian, k
chuyn, din tích bng hình thc sân khu.
Nhân vt trong truyện được chia thành hai tuyến rõ ràng.
Ngôn ng có s kết hp vi t str tình.
Câu 2: Việc Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu đã được thuật lại theo ngôi
kể nào, qua điểm nhìn của ai? Nhờ vào đâu mà bạn biết?
Bài làm
Việc Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu đã được thuật lại theo ngôi kể th
ba qua điểm nhìn của tác giả. Nhvào các câu thơ như: " Như thế thì thầy
cũng nghi, Phồng như khác máu ru thì......"
Câu 3: Nhân vật Thị Kính hiện lên như thế nào qua văn bản? Từ đó, bạn
nhận xét về cách tác giả dân giản xây dựng nhân vật trong truyện
thơ?
Bài làm
Qua ngôn ngữ và hành động của nhân vật Tiểu Kính trong đoạn trích, em
nhận xét về nhân vật này một người hiểu lễ nghi, trọng phép tắc
kính Phật. Bởi nàng biết bước vào cửa Phật phải vượt qua sự ràng buộc
của tình cảm trần thế, nay lại bị hiểu lầm của Thị Mầu khiến Tiểu Kính
thấy khó xử. Nàng luôn niệm Phật, nmột cách nhằm tĩnh tâm,
bình tĩnh tránh bị ảnh hưởng bởi những lời quấy nhiễu của Thị Mầu. Tác
giả đã xây dựng hình hình tượng nhân vật theo hai tuyến và nhân vật Thị
Kính được xây dựng theo đúng tuyến nhân vật thiện lương.
Câu 4: Văn bản trên đã thhiện những đặc điểm nào của ngôn ngữ văn
học, đặc biệt ngôn ngữ của truyện thơ m? Hãy phân tích để chứng
minh điều đó.
Bài làm
- Ngôn ngữ gần với lời ăn, tiếng nói hàng ngày, là ngôn ngữ truyền khẩu,
giàu chất trữ tình và mang âm hưởng của các làn điệu dân ca Việt Nam.
dụ như: - Tiếng gọi “thầy tiểu ơi!" lặp lại nhiều lần tạo cảm giác đây
như tiếng gọi của sự yêu thương, cảm mến sâu sắc của Thị Mầu dành cho
Tiểu Kính. - Em ấn tượng với lời tỏ tình “Một cành tre, năm cành tre/ Phải
duyên thời lấy, chớ nghe họ hàng”. Đó một lời tỏ tình đầy táo bạo, thể
hiện sự nhất quyết vượt qua lễ nghi phong kiến thông thường. Bởi thường
thì gái lớn gả chồng phải sự đồng ý của cha mẹ lời của mai
mối. Nhưngđây, Thị Mầu nói chớ nghe họ hàng” thể hiện một sự dứt
khoát muốn vượt qua lễ nghi này, tquyết định tương lai của chính mình.
Câu 5: Thông điệp bạn nhận được qua văn bản trên gì? Dựa vào đâu
bạn cho là như vậy?
Bài làm
- Thông điệp: Ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ, đồng
cảm, xót thương cho nỗi oan bi thảm, nghiệt ngã của người phụ nữ, p
phán sự đối lập giai cấp tròn xã hội phong kiến.
- Dựa vào các tình huống truyện và lời của nhân vật.
-----------------------------------
| 1/3

Preview text:

Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
Câu 1: Tóm tắt nội dung của văn bản trên. Theo bạn, những đặc điểm nào
của thể loại truyện thơ đã được thể hiện qua văn bản. Bài làm
Tóm tắt: Thiện Sĩ, con của Sùng Ông. Sùng Bà, kết duyên cùng Thị Kính,
con gái của Mãng Ông. Một đêm, Thị Kính ngồi khâu, chồng đọc sách rồi
thiu thiu ngủ bên cạnh, Thị Kinh thấy chồng có sợi râu mọc ngược nên
cầm dao toan xén đi. Thiện Sĩ giật mình, vội hô hoán lên, cha mẹ chồng
chạy vào, đổ cho nàng có ý định giết chồng và đuổi Thị Kính về nhà bố
đẻ. Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa Vân Tự, được thầy đặt pháp danh là
Kính Tâm. Thị Mầu có thai với nô – người ở nhà phú ông. Bị làng bắt vạ,
Thị đổ cho Tiểu Kính. Kính Tâm bị đuổi ra tam quan. Thị Mầu đem con
bỏ cho Kinh Tâm. Tiểu Kính hằng ngày đi xin sữa để nuôi con của Thị
Mầu. Sau ba năm, Tiểu Kính để lại thư kể rõ sự tình rồi mất. Sư cụ cùng
mọi người lập đàn giai oan cho Kính Tâm để nàng được siêu thoát. Đoạn
trích dưới đây kế việc Thị Mầu lên chùa về vãn tiểu Kinh Tâm.
Văn bản có các đặc điểm của truyện thơ như:
 Được thể hiện bằng hình thức Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể
chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
 Nhân vật trong truyện được chia thành hai tuyến rõ ràng.
 Ngôn ngữ có sự kết hợp với tự sự và trữ tình.
Câu 2: Việc Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu đã được thuật lại theo ngôi
kể nào, qua điểm nhìn của ai? Nhờ vào đâu mà bạn biết? Bài làm
Việc Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu đã được thuật lại theo ngôi kể thứ
ba qua điểm nhìn của tác giả. Nhờ vào các câu thơ như: " Như thế thì thầy
cũng nghi, Phồng như khác máu ru thì......"
Câu 3: Nhân vật Thị Kính hiện lên như thế nào qua văn bản? Từ đó, bạn
có nhận xét gì về cách tác giả dân giản xây dựng nhân vật trong truyện thơ? Bài làm
Qua ngôn ngữ và hành động của nhân vật Tiểu Kính trong đoạn trích, em
có nhận xét về nhân vật này là một người hiểu lễ nghi, trọng phép tắc và
kính Phật. Bởi nàng biết bước vào cửa Phật phải vượt qua sự ràng buộc
của tình cảm trần thế, mà nay lại bị hiểu lầm của Thị Mầu khiến Tiểu Kính
thấy khó xử. Nàng luôn niệm Phật, gõ mõ như một cách nhằm tĩnh tâm,
bình tĩnh tránh bị ảnh hưởng bởi những lời quấy nhiễu của Thị Mầu. Tác
giả đã xây dựng hình hình tượng nhân vật theo hai tuyến và nhân vật Thị
Kính được xây dựng theo đúng tuyến nhân vật thiện lương.
Câu 4: Văn bản trên đã thể hiện những đặc điểm nào của ngôn ngữ văn
học, đặc biệt là ngôn ngữ của truyện thơ Nôm? Hãy phân tích để chứng minh điều đó. Bài làm
- Ngôn ngữ gần với lời ăn, tiếng nói hàng ngày, là ngôn ngữ truyền khẩu,
giàu chất trữ tình và mang âm hưởng của các làn điệu dân ca Việt Nam.
Ví dụ như: - Tiếng gọi “thầy tiểu ơi!" lặp lại nhiều lần tạo cảm giác đây
như tiếng gọi của sự yêu thương, cảm mến sâu sắc của Thị Mầu dành cho
Tiểu Kính. - Em ấn tượng với lời tỏ tình “Một cành tre, năm cành tre/ Phải
duyên thời lấy, chớ nghe họ hàng”. Đó là một lời tỏ tình đầy táo bạo, thể
hiện sự nhất quyết vượt qua lễ nghi phong kiến thông thường. Bởi thường
thì gái lớn gả chồng là phải có sự đồng ý của cha mẹ và lời của bà mai
mối. Nhưng ở đây, Thị Mầu nói “chớ nghe họ hàng” thể hiện một sự dứt
khoát muốn vượt qua lễ nghi này, tự quyết định tương lai của chính mình.
Câu 5: Thông điệp bạn nhận được qua văn bản trên là gì? Dựa vào đâu bạn cho là như vậy? Bài làm
- Thông điệp: Ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ, đồng
cảm, xót thương cho nỗi oan bi thảm, nghiệt ngã của người phụ nữ, phê
phán sự đối lập giai cấp tròn xã hội phong kiến.
- Dựa vào các tình huống truyện và lời của nhân vật.
-----------------------------------