Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 116 Cánh diều Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 116 Cánh diều Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Son văn 8: Thc hành tiếng Vit trang 116
Câu 1. Tìm t ghép Hán Vit trong các cm t ới đây (ở Hịch tướng sĩ ca Trn
Quc Tun). Ch ra nghĩa của mi t ghép Hán Việt m được và nghĩa của mi
yếu t cu to nên các t đó:
các bc trung thn nghĩa sĩ, lưu danh s sách, binh thư yếu lược.
Gi ý:
T ghép Hán Vit: trung thần, nghĩa sĩ, sử sách, binh thư, yếu lược
trung thn: trung là dc lòng, thn là b tôi
nghĩa sĩ: nghĩa là l phải, sĩ là học trò, người có hc vn
s sách: s là lch s, sách là th tre viết ch
binh thư: binh là binh lính, thư là sách
yếu lược: yếu: điểm quan trng, lược: tóm tt
Câu 2. Tìm các thành ng trong những câu dưới đây. Giải thích nghĩa của mi
thành ng tìm được và nghĩa của mi tiếng trong các thành ng đó.
a. Như vậy, chng nhng thái p ca ta mãi mãi vng bn, bng lc các ngươi
cũng đời đời hưởng th, chng nhng gia quyến ca ta đưc êm m gi chăn,
v con c ngươi cũng đưc bách niên giai lão... (Trn Quc Tun)
b. Muốn cho người ta tin theo thì phi danh chính ngôn thun. (Nguyn Huy
ng)
c. Ta s chiêu binh mãi cầm quân đi đánh gic. (Nguyễn Huy Tưởng)
d. Dân gian ai chng có lòng trung quân ái quc. (Nguyễn Huy Tưởng)
Gi ý:
a. bách niên giai lão: cùng trăm tui, cùng già đi
bách: trăm
niên: năm
giai: cùng, đu
lão: g
b. danh chính ngôn thuận: danh nghĩa đúng đn, li nói không sai trái
danh: tiếng
chính: đúng đắn
ngôn: li nói
thun: kng trái
c. chiêu binh mãi mã: gi binh lính, mua nga chiến đ chun b chiến tranh
chiêu: vy, gi li
binh: binh lính
bãi: mua
mã: nga
d. trung quân ái quc: trung thành với vua, yêu nước
trung: dóc lòng, hết lòng
quân: vua
ái: yêu
quốc: nước
Câu 3. Ghép các thành ng, tc ng (in đm) ct bên trái vi nghĩa phù hp
ct bên phi:
Thành ng, tc ng
Nghĩa
a. tâm ca quân giặc đã hai m
i. (Nguyễn Huy Tưởng)
1. Khi đất nước có gic, bn
phn của người đàn bàn phi
đứng lên đánh gic.
b. Ch đ phi quang minh chính đi như
2. chịu đng nắng mưa, sương
ban ngày. (Nguyễn Huy Tưởng)
gió qua nhiều năm.
c. Hu mun luyn cho mình thành mt
ngưi có th i g dầm mưa. (Nguyn
Huy Tưởng)
3. sc mạnh phi thưng,
th làm được nhng vic to ln
d. H nhìn c đỏ thêu sáu ch vàng, lòng
h bng bng, tay h n th xoay tri
chuyển đất. (Nguyễn Huy Tưởng)
4. ngay thẳng, đúng đắn,
ràng, không chút m ám
e. Giặc đến nhà đàn cũng đánh. (Tc
ng)
5. (s vic) quá ràng, sáng
t, không còn nghi ng gì na
Gi ý:
a - 5
b - b
c - 2
d - 3
e - 1
Câu 4. Viết một đoạn văn (khong 5 - 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em sau khi hc
văn bản Hịch tướng của Trn Quc Tuấn; trong đó dùng ít nht hai t Hán
Vit. Ch ra nghĩa của hai t Hán Việt được s dng trong đoạn văn.
Gi ý:
Qua Hịch tướng ”, i đã đưc cm nhn v tinh thần yêu c. Bài hch
đưc Trn Quc Tun viết vào khoảng trước cuc kháng chiến chng Mông -
Nguyên ln th hai (1285) nhm khích l ớng hc tp cuốn Binh thư yếu lược
(Sách m tt những điều ct yếu v binh pháp) do cnh ông biên son, chun b
cho cuc kháng chiến chng li k thù xâm lưc. Chúng ta có th thấy rõ được tm
lòng yêu nước cũng ntài năng của Trn Quc Tun - v ng gic thiên tài ca
dân tc. Đầu tiên, Trn Quc Tuấn đưa ra nhng tấm gương th hin s trung
thành ca các v ng thời trước. Sau đó ông nêu lên ti ác ca quân gic, bc l
ni lòng ca mình trước hoàn cnh ca đất nước. Ông ch ra s sai trái trong hành
động, suy nghĩ của các tướng sĩ. Cui ng li kêu gọi tướng hc tp theo
“Binh thư yếu lược”. Với lp lun cht ch, lí l ràng và dn chng xác thc, bài
hịch đã tạo nên mt sc mnh to lớn, khơi gợi lòng yêu nước và khích l tinh thn
ớng sĩ.
T Hán Vit: binh pháp (phép dùng binh trong chiến tranh), tài năng (năng lc
xut sc, kh năngm giỏi và có sáng to trong công vic)
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 8: Thực hành tiếng Việt trang 116
Câu 1. Tìm từ ghép Hán Việt trong các cụm từ dưới đây (ở Hịch tướng sĩ của Trần
Quốc Tuấn). Chỉ ra nghĩa của mỗi từ ghép Hán Việt tìm được và nghĩa của mỗi
yếu tố cấu tạo nên các từ đó:
các bậc trung thần nghĩa sĩ, lưu danh sử sách, binh thư yếu lược. Gợi ý:
Từ ghép Hán Việt: trung thần, nghĩa sĩ, sử sách, binh thư, yếu lược
⚫ trung thần: trung là dốc lòng, thần là bề tôi
⚫ nghĩa sĩ: nghĩa là lẽ phải, sĩ là học trò, người có học vấn
⚫ sử sách: sử là lịch sử, sách là thẻ tre viết chữ
⚫ binh thư: binh là binh lính, thư là sách
⚫ yếu lược: yếu: điểm quan trọng, lược: tóm tắt
Câu 2. Tìm các thành ngữ trong những câu dưới đây. Giải thích nghĩa của mỗi
thành ngữ tìm được và nghĩa của mỗi tiếng trong các thành ngữ đó.
a. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi
cũng đời đời hưởng thụ, chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà
vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão... (Trần Quốc Tuấn)
b. Muốn cho người ta tin theo thì phải có danh chính ngôn thuận. (Nguyễn Huy Tưởng)
c. Ta sẽ chiêu binh mãi mã cầm quân đi đánh giặc. (Nguyễn Huy Tưởng)
d. Dân gian ai chẳng có lòng trung quân ái quốc. (Nguyễn Huy Tưởng) Gợi ý:
a. bách niên giai lão: cùng trăm tuổi, cùng già đi ⚫ bách: trăm ⚫ niên: năm ⚫ giai: cùng, đều ⚫ lão: già
b. danh chính ngôn thuận: danh nghĩa đúng đắn, lời nói không sai trái ⚫ danh: tiếng ⚫ chính: đúng đắn ⚫ ngôn: lời nói ⚫ thuận: không trái
c. chiêu binh mãi mã: gọi binh lính, mua ngựa chiến để chuẩn bị chiến tranh
⚫ chiêu: vẫy, gọi lại ⚫ binh: binh lính ⚫ bãi: mua ⚫ mã: ngựa
d. trung quân ái quốc: trung thành với vua, yêu nước
⚫ trung: dóc lòng, hết lòng ⚫ quân: vua ⚫ ái: yêu ⚫ quốc: nước
Câu 3. Ghép các thành ngữ, tục ngữ (in đậm) ở cột bên trái với nghĩa phù hợp ở cột bên phải:
Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa
a. Dã tâm của quân giặc đã hai năm rõ 1. Khi đất nước có giặc, bổn
mười. (Nguyễn Huy Tưởng)
phận của người đàn bàn là phải đứng lên đánh giặc.
b. Chữ để phải quang minh chính đại như 2. chịu đựng nắng mưa, sương
ban ngày. (Nguyễn Huy Tưởng) gió qua nhiều năm.
c. Hầu muốn luyện cho mình thành một 3. có sức mạnh phi thường, có
người có thể dãi gió dầm mưa. (Nguyễn thể làm được những việc to lớn Huy Tưởng)
d. Họ nhìn lá cờ đỏ thêu sáu chữ vàng, lòng 4. ngay thẳng, đúng đắn, rõ
họ bừng bừng, tay họ như có thể xoay trời ràng, không chút mờ ám
chuyển đất. (Nguyễn Huy Tưởng)
e. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. (Tục 5. (sự việc) quá rõ ràng, sáng ngữ)
tỏ, không còn nghi ngờ gì nữa Gợi ý: a - 5 b - b c - 2 d - 3 e - 1
Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em sau khi học
văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn; trong đó có dùng ít nhất hai từ Hán
Việt. Chỉ ra nghĩa của hai từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn văn. Gợi ý:
Qua “Hịch tướng sĩ”, tôi đã có được cảm nhận về tinh thần yêu nước. Bài hịch
được Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông -
Nguyên lần thứ hai (1285) nhằm khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược
(Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính ông biên soạn, chuẩn bị
cho cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lược. Chúng ta có thể thấy rõ được tấm
lòng yêu nước cũng như tài năng của Trần Quốc Tuấn - vị tướng giặc thiên tài của
dân tộc. Đầu tiên, Trần Quốc Tuấn đưa ra những tấm gương thể hiện sự trung
thành của các vị tướng thời trước. Sau đó ông nêu lên tội ác của quân giặc, bộc lộ
nỗi lòng của mình trước hoàn cảnh của đất nước. Ông chỉ ra sự sai trái trong hành
động, suy nghĩ của các tướng sĩ. Cuối cùng là lời kêu gọi tướng sĩ học tập theo
“Binh thư yếu lược”. Với lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng và dẫn chứng xác thực, bài
hịch đã tạo nên một sức mạnh to lớn, khơi gợi lòng yêu nước và khích lệ tinh thần tướng sĩ.
Từ Hán Việt: binh pháp (phép dùng binh trong chiến tranh), tài năng (năng lực
xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo trong công việc)