Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 | Ngữ văn 11 Cánh diều

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 Cánh diều. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 | Ngữ văn 11 Cánh diều

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 Cánh diều. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé.

104 52 lượt tải Tải xuống
Thực hành tiếng Việt trang 24
Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây
(trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu
đạt của biện pháp tu từ ấy.
a. Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng
Nhưng chim chích trên cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại
Chim nhạn dưới thấp bay quanh như anh quay đi, anh quay đi
b. Đừng bỏ em trơ trọi giữa rừng
Đừng bỏ em giữa dòng sống thác trào dâng!
c. Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông
Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi giả bụa về già.
Bài làm
a. Điệp cấu trúc: "anh quay lại", " anh quay đi"
Tác dụng: truyền tải, thể hiện cảm c của chủ thể trữ tình. Qua đó khắc
họa rõ nét tâm trạng, cảm xúc lưu luyến của nhân vật.
b. Điệp cấu trúc "Đừng bỏ em...."
Tác dụng: Bằng cách sử dụng biện phá tu từ điệp cấu trúc, cảm xúc luyến
tiếc, buồn rầu của người con gái khi phải tiễn người con trai ra đi được
bộc lỗ rõ nét và chân thực hơn.
c. Điệp cấu trúc "Không lấy được nhau..."
Tác dụng: Giúp khắc hoạ nét hình ảnh cảm xúc của nhân vật, họ
muốn ở bên nhau, dù thời gian có trôi qua bao lâu.
Câu 2: Hãy m và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong
các câu thơ, câu văn dưới đây.
a. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cảnh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi)
b. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa
xuân mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu trong đêm xanh,
có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình
của cô gái đẹp như thơ mộng... (Vũ Bằng)
c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
(Trương Quốc Khánh)
d. Vậy mà ai ai cũng cho ôngthủ phạm. Vua xa xỉ vì ông, công khổ
hao hụt là vì ông, dân gian lầm than ông, man di oán giận là vì ông,
thần nhân trách móc ông. Cửu Trùng Đài, họ cần đâu? Họ dấy
nghĩa cốt giết ông, phủ Cửu Trùng Đài. (Nguyễn Huy Tưởng)
Bài làm
a. Góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng
định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên
tươi đẹp, trù phú của đất nước.
b. Nhằm nhấn mạnh them tình cảm của tác giả với mùa xuân của Hà Nội,
của Bắc Việt, thể hiện sự trân trọng, thương nhớ, yêu quý với mùa xuân
của tác giả.
c. Tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn
mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng. Bộc
lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.
d. Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời nói của nhân vật. Nhấn
mạnh vào sự tội ác, của người được nói.
Câu 3: Viết một đoạn văn (khoảng 10 12 dòng) phân tích tác dụng của
biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học hoặc đã đọc.
Bài làm
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Chỉ trong 5 câu nhơ ngắn ngủi, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã sử dụng một
loạt biện pháp tđiệp từ (đây, là, của, chúng ta), điệp ng(của chúng
ta) điệp cấu trúc (Trời xanh đây của chúng ta/ i rừng đây của
chúng ta). Nhviệc sử dụng các biện pháp tu từ đoa tác giả đã thành
công trong việc nhấn mạnh, khẳng định những hình ảnh thiên nhiên của
đất nước Việt Nam của con người Việt Nam. Biện pháp cũng óp phần
tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức
chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù
phú của đất nước.
-------------------------------------
| 1/4

Preview text:

Thực hành tiếng Việt trang 24
Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây
(trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu
đạt của biện pháp tu từ ấy.
a. Anh yêu em, lẽ tiễn đưa em đến tận nhà chồng
Nhưng chim chích trên cao lượn vòng gọi anh quay lại, anh quay lại
Chim nhạn dưới thấp bay quanh như anh quay đi, anh quay đi
b. Đừng bỏ em trơ trọi giữa rừng
Đừng bỏ em giữa dòng sống thác trào dâng!
c. Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông
Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi giả bụa về già. Bài làm
a. Điệp cấu trúc: "anh quay lại", " anh quay đi"
Tác dụng: truyền tải, thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình. Qua đó khắc
họa rõ nét tâm trạng, cảm xúc lưu luyến của nhân vật.
b. Điệp cấu trúc "Đừng bỏ em...."
Tác dụng: Bằng cách sử dụng biện phá tu từ điệp cấu trúc, cảm xúc luyến
tiếc, buồn rầu của người con gái khi phải tiễn người con trai ra đi được
bộc lỗ rõ nét và chân thực hơn.
c. Điệp cấu trúc "Không lấy được nhau..."
Tác dụng: Giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh và cảm xúc của nhân vật, họ
muốn ở bên nhau, dù thời gian có trôi qua bao lâu.
Câu 2: Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong
các câu thơ, câu văn dưới đây.
a. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cảnh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa. (Nguyễn Đình Thi)
b. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa
xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh,
có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình
của cô gái đẹp như thơ mộng... (Vũ Bằng)
c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. (Trương Quốc Khánh)
d. Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khổ
hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông,
thần nhân trách móc là vì ông. Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ dấy
nghĩa cốt giết ông, phủ Cửu Trùng Đài. (Nguyễn Huy Tưởng) Bài làm
a. Góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng
định ý thức chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên
tươi đẹp, trù phú của đất nước.
b. Nhằm nhấn mạnh them tình cảm của tác giả với mùa xuân của Hà Nội,
của Bắc Việt, thể hiện sự trân trọng, thương nhớ, yêu quý với mùa xuân của tác giả.
c. Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn
mạnh mong ước chân thành của con người với khát khao hiến dâng. Bộc
lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao cống hiến của tác giả.
d. Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời nói của nhân vật. Nhấn
mạnh vào sự tội ác, của người được nói.
Câu 3: Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) phân tích tác dụng của
biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong một bài thơ mà em đã học hoặc đã đọc. Bài làm
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Chỉ trong 5 câu nhơ ngắn ngủi, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã sử dụng một
loạt biện pháp tư từ điệp từ (đây, là, của, chúng ta), điệp ngữ (của chúng
ta) và điệp cấu trúc (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của
chúng ta). Nhờ việc sử dụng các biện pháp tu từ đoa mà tác giả đã thành
công trong việc nhấn mạnh, khẳng định những hình ảnh thiên nhiên của
đất nước Việt Nam là của con người Việt Nam. Biện pháp cũng óp phần
tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức
chủ quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của đất nước.
-------------------------------------