Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 89 | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 89 Kết nối tri thức được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thể dễ dàng trả lời các câu hỏi sgk Văn 11 Kết nối tri thức nhé.

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 89 | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 89 Kết nối tri thức được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thể dễ dàng trả lời các câu hỏi sgk Văn 11 Kết nối tri thức nhé.

89 45 lượt tải Tải xuống
Thực hành Tiếng Việt: Đặc điểm bản của ngôn ngữ nói ngôn
ngữ viết
Câu 1: Hãy m trong các bài viết của mình hoặc bạn bè một số trường
hợp diễn đạt ''giống văn nói" và đề xuất cách chỉnh sửa.
Nguyễn Thị Minh Châu – Lớp 5/2
Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã một học sinh lớp Một bước vào
trường tiểu học với đầy sự bỡ ngỡ và sợ sệt. Tôi cũng vậy ! Ngày đầu tiên
đi học, nắm tay mẹ bước vào trường, ôi chao sao mà mọi thứ đều lạ lẫm,
xa lạ với tôi thế ! Thế là sự bỡ ngỡ, lo sợ của tôi lại dâng lên. Tôi sợ rằng
đến trường sẽ không bmẹ bên cạnh để che chở, thương yêu, sẽ không
có ai chơi với tôi, sẽ bị mắng vì không làm được gì … Nhưng trái với
sự lo lắng ấy, tôi lại đón nhận được biết bao sự yên mến của bạn bè và sự
chăm sóc tận tình của cô giáo.
Út người đã chăm sóc, chỉ bảo cho tôi từng nét chữ, từng con số
cả những chữ cái đầu tiên. Cô là người đã uốn nắn tôi nên người, người
đã truyền đạt cho tôi số kiến thức hay bổ ích. luôn mỉm cười mỗi
khi tôi học tốt; luôn khuyến khích, động viên tôi mi khi tôi buồn hay tự
làm một điều đó mới, luôn ôn tồn chỉ bảo khi tôi làm sai,Trong
mắt tôi, cô như một bà tiên giáng trần, chỉ đường cho tôi bước từng bước
trên con đường học tập. Cô thật hiền diệu và nhân hậu.
Mỗi lần đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 tôi lại muốn gởi lời chúc
cảm ơn đến : “Em chúc luôn yêu nghề, tận m với nghề giáo, dạy
dỗ nhiều lớp sau thêm giỏi và vui vẻ sống tốt bên gia đình. Em cảm ơn
rất nhiều!”.
Tôi cảm thấy may mn và thật sự tự hào được là học sinh của cô.
Trần Nguyễn Hạnh Nguyên
Đồng hồ đã điểm đúng 12 giờ, cái lạnh đêm nay như cắt da thịt vậy
mẹ tôi vẫn ngồi làm việc. Cái dáng ấy của mẹ tôi đã khiến tôi nhớ đến
hình ảnh giáo dạy chúng tôi năm cuối cấp bậc tiểu học đang ngồi say
sưa chấm bài.
Cả một ngày đứng trên bục giảng bài cho chúng tôi, chắc cũng mệt lắm
rồi. Gió ngoài trời cứ rít lên từng hồi. có nhắm mắt lại, tôi vẫn có thể
tưởng ợng ra mái tóc dài, đen nhánh của cô. Đôi mắt chắc đang chăm
chú đọc thật để chỉnh sửa bài cho chúngi. Bên cạnh việc giảng dạy,
còn dành số thời gian ít ỏi còn lại của mình cho gia đình. Chẳng thế mà
cô rất đảm đang.
Những lúc trả bài cho học sinh, ánh mắt vừa buồn lại vừa vui. Buồn
khi gặp những bài làm yếu, ý văn vụng về, lủng củng. Vui thấy
một số bạn tiến bộ, những câu văn với hình ảnh ngnghĩnh khiến
bật cười. Cô đọc từng trang, từng dòng chữ. Chắc cô đang đăm chiêu suy
nghĩ…Có câu, có ý cô phải cân nhắc cho thật kĩ nên nhận xét thế nào cho
đúng, chấm điểm cao hay thấp. Đọc từng lời nhận xét của cô, tôi hiểu đó
biết bao quan tâm, chăm chút, yêu thương của dành cho chúng i.
bài làm của chúng tôi tốt hay không nhưng tôi tin chắc rằng sẽ
tìm được niềm vui trong mỗi bài làm của chúng tôi. Bởi cô yêu nghề, yêu
tất cả chúng tôi.
Tôi yêu thương cô, yêu những miệt mài từng đêm m việc, yêu những lời
văn hay cô đã dạy chúng tôi. Tôi mong rằng các bạn tôi sẽ luôn chăm
ngoan học giỏi để không phụ lòng cô đã tin tưởng.
Nguyễn Hà Chi
Ai cũng lớn lên từ tm gia đình. Ai cũng trưởng thành từ mái trường đầy
ấp kỉ niệm. Ngoài đấng sinh thành, với em thầy cô là niềm tôn kính.
Thầy cô kính yêu !
Từ những sự bỡ ngỡ, xen lẫn rụt rè của ngày đầu tiên đi học, em đã được
dạy dỗ, chăm sóc dưới bàn tay ân cần của cô. Những buổi học quý giá,
những bài học bổ ích sẽ là hành trang cho chúng em chắp chánh vào đời.
Những giờ học Lịch sử, cùng với giọng nói dịu dàng, truyền cảm của
đã làm cho chúng em hiểu sâu hơn về những chiến công vang dội lẫy lừng
của cha anh. Những tiết học y luôn nhắc nhở chúng em phải cố gắng học
tập để xứng đáng với hi sinh của cha ông. Cũng chính đã làm cho chúng
em biết được sự quí giá của từng hạt gạo. cũng người đã cho
chúng em hiểu được người lao động thật đáng quí. Chính họ đã đổ biết
bao mồ hôi, công sức để làm ra hạt lúa đã m cho thời gian trôi qua
một cách có giá trị. Mai đây, chúng em sẽ trở thành những cô giáo, những
kĩ sư hay bác sĩ nhưng vẫn sẽ luôn dành một sự trân trọng dành cho nghề
giáo đầy cao quý..
ơi, mỗi người trong chúng em những nỗi niềm muốn nói với
nhưng không tài nào thlộ được trong những tháng qua. “Cô ơi, em yêu
cô lắm!”. Cô ơi cô, em muốn cô biết rằng tình yêu và sự tôn kính em
dành cho cô là vô hạn.
Đề xuất chỉnh sửa: đặt quá nhiều cảm c và ngôn ngữ sử dụng chưa biết
chọn lọc.
Câu 2: m trong văn bản Chí Phèo những đoạn sự cộng hưởng giữa
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Trong văn bản Chí Phèo những đoạn sự cộng hưởng giữa ngôn ngnói
và ngôn ngữ viết là:
- Hắn vừa đi vừa chửi … cũng không ai biết…
- Hắn về lớp này trông khác hẳn … trông gớm chết.
- Họ bảo nhau … Ồ hắn kêu!
- Chỉ biết rằng thị … mang ra cho Chí Phèo.
- Hắn tự hỏi rồi tự trả lời … chỉ gây kẻ thù.
Câu 3: Chọn một cảnh có hội thoại trong một bộ phim hoặc một chương
trình trên truyền hình nhận xét đặc điểm của ngôn ngnói được thể
hiện trong cảnh này. Từ đó, hãy đánh ghiệu quả trình bày, truyền đạt
thông tin bằng lời nói ở ví dụ mà bạn đã chọn.
- Ví dụ cảnh hội thoại trong bộ phim Đừng làm mẹ cáu.
Đặc điểm ngôn ngữ trong chương trình: Ngôn ngữ nói, được thể hiện bằng
âm thanh, đây ng lời nói trong giao tiếp hằng ngày. Nhân vật giao
tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, sự đổi vai. các phương tiện hỗ trợ:
ngữ điệu, ánh mắt nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…
- Đánh giá hiệu quả trình bày: Giúp cho người nghe dễ dàng nắm bắt thông
tin, truyền đạt thông tin nhanh gọn. Người nghe thể hiểu thêm về lời
nói qua ngữ điệu, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…
Câu 4: Thể hiện nội dung của hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn
ngữ viết và nhận xét sự khác biệt về phương tiện ngôn ngữ biểu đạt trong
hai trường hợp.
Thể hiện nội dung đoạn hội thoại được chọn bài tập 3 bằng ngôn ngữ
viết:
Người mẹ mệt mỏi tâm sự với đứa con:
- Mẹ thấy mẹ thất bại, mẹ chẳng m nên hồn. Mẹ nuôi con cũng m
con bị bệnh. Mẹ thấy mẹ nghèo hèn nên ai cũng quyền mắng mỏ, chà
đạp mẹ. Mẹ không biết rằng mình phải làm gì nữa.
- Không biết cũng không sao, mẹ bảo con không ai biết mọi thứ trên đời
rồi cơ mà! – Happy an ủi mẹ.
- Mẹ có nói gì nữa không?
- Mẹ bảo không biết thì cần phải học.
- Nhưng sao khóa học làm mẹ này mẹ học mãi chưa xong?
Nhận xét:
- Phương tiện ngôn ngữ nói: âm thanh. Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu, nét
mặt ánh mắt, cử chỉ điệu bộ.
- Phương tiện ngôn ngữ viết: chữ viết. Phương tiện hỗ trợ dấu câu.
Câu 5: Phân tích những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói ngôn ngữ
viết.
Những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
- Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, người nghe thể phản hồi để người nói
điều chỉnh, sửa đổi. Hoặc hai n thể trực tiếp giải quyết những thắc
mắc để đi đến những thống nhất chung. Tuy nhiên, do giao tiếp bằng ngôn
ngữ nói diễn ra tức thời, mau lẹ nên các phương tiện ngôn ngữ thường
không được lựa chọn, gọt giũa càng. Trong khi đó, người nghe cũng
phải tiếp nhận lĩnh hội nhanh nên cũng ít điều kiện suy ngẫm phân
tích.
- So với ngôn ngữ nói, ngôn ngviết được lựa chọn rất càng chính
xác. Trong khi đó, người đọc cũng điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích
nghiền ngẫm nội dung văn bản. Tuy nhiên, để giao tiếp được bằng ngôn
ngữ viết thì cả người viết và người đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết,
các quy tắc chính tả, quy tắc tổ chức văn bản. Đồng thời giao tiếp theo
hình thức này thường nảy sinh những thắc mắc nhưng những thắc mắc ấy
lại không thể giải quyết được tức thì.
----------------------------------------
| 1/6

Preview text:

Thực hành Tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Câu 1: Hãy tìm trong các bài viết của mình hoặc bạn bè một số trường
hợp diễn đạt ''giống văn nói" và đề xuất cách chỉnh sửa.
Nguyễn Thị Minh Châu – Lớp 5/2
Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã là một học sinh lớp Một bước vào
trường tiểu học với đầy sự bỡ ngỡ và sợ sệt. Tôi cũng vậy ! Ngày đầu tiên
đi học, nắm tay mẹ bước vào trường, ôi chao sao mà mọi thứ đều lạ lẫm,
xa lạ với tôi thế ! Thế là sự bỡ ngỡ, lo sợ của tôi lại dâng lên. Tôi sợ rằng
đến trường sẽ không có bố mẹ bên cạnh để che chở, thương yêu, sẽ không
có ai chơi với tôi, sẽ bị cô mắng vì không làm được gì … Nhưng trái với
sự lo lắng ấy, tôi lại đón nhận được biết bao sự yên mến của bạn bè và sự
chăm sóc tận tình của cô giáo.
Cô Út – người đã chăm sóc, chỉ bảo cho tôi từng nét chữ, từng con số và
cả những chữ cái đầu tiên. Cô là người đã uốn nắn tôi nên người, là người
đã truyền đạt cho tôi vô số kiến thức hay và bổ ích. Cô luôn mỉm cười mỗi
khi tôi học tốt; luôn khuyến khích, động viên tôi mỗi khi tôi buồn hay tự
làm một điều gì đó mới, cô luôn ôn tồn chỉ bảo khi tôi làm sai,… Trong
mắt tôi, cô như một bà tiên giáng trần, chỉ đường cho tôi bước từng bước
trên con đường học tập. Cô thật hiền diệu và nhân hậu.
Mỗi lần đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 tôi lại muốn gởi lời chúc và
cảm ơn đến cô : “Em chúc cô luôn yêu nghề, tận tâm với nghề giáo, dạy
dỗ nhiều lớp sau thêm giỏi và vui vẻ sống tốt bên gia đình. Em cảm ơn cô rất nhiều!”.
Tôi cảm thấy may mắn và thật sự tự hào được là học sinh của cô.
Trần Nguyễn Hạnh Nguyên
Đồng hồ đã điểm đúng 12 giờ, cái lạnh đêm nay như cắt da thịt vậy mà
mẹ tôi vẫn ngồi làm việc. Cái dáng ấy của mẹ tôi đã khiến tôi nhớ đến
hình ảnh cô giáo dạy chúng tôi năm cuối cấp bậc tiểu học đang ngồi say sưa chấm bài.
Cả một ngày đứng trên bục giảng bài cho chúng tôi, chắc cô cũng mệt lắm
rồi. Gió ngoài trời cứ rít lên từng hồi. Dù có nhắm mắt lại, tôi vẫn có thể
tưởng tượng ra mái tóc dài, đen nhánh của cô. Đôi mắt cô chắc đang chăm
chú đọc thật kĩ để chỉnh sửa bài cho chúng tôi. Bên cạnh việc giảng dạy,
cô còn dành số thời gian ít ỏi còn lại của mình cho gia đình. Chẳng thế mà cô rất đảm đang.
Những lúc trả bài cho học sinh, ánh mắt cô vừa buồn lại vừa vui. Buồn
khi cô gặp những bài làm yếu, ý văn vụng về, lủng củng. Vui vì cô thấy
một số bạn có tiến bộ, những câu văn với hình ảnh ngộ nghĩnh khiến cô
bật cười. Cô đọc từng trang, từng dòng chữ. Chắc cô đang đăm chiêu suy
nghĩ…Có câu, có ý cô phải cân nhắc cho thật kĩ nên nhận xét thế nào cho
đúng, chấm điểm cao hay thấp. Đọc từng lời nhận xét của cô, tôi hiểu đó
là biết bao quan tâm, chăm chút, yêu thương của cô dành cho chúng tôi.
Dù bài làm của chúng tôi có tốt hay không nhưng tôi tin chắc rằng cô sẽ
tìm được niềm vui trong mỗi bài làm của chúng tôi. Bởi cô yêu nghề, yêu tất cả chúng tôi.
Tôi yêu thương cô, yêu những miệt mài từng đêm làm việc, yêu những lời
văn hay cô đã dạy chúng tôi. Tôi mong rằng các bạn và tôi sẽ luôn chăm
ngoan học giỏi để không phụ lòng cô đã tin tưởng. Nguyễn Hà Chi
Ai cũng lớn lên từ tổ ấm gia đình. Ai cũng trưởng thành từ mái trường đầy
ấp kỉ niệm. Ngoài đấng sinh thành, với em thầy cô là niềm tôn kính. Thầy cô kính yêu !
Từ những sự bỡ ngỡ, xen lẫn rụt rè của ngày đầu tiên đi học, em đã được
dạy dỗ, chăm sóc dưới bàn tay ân cần của cô. Những buổi học quý giá,
những bài học bổ ích sẽ là hành trang cho chúng em chắp chánh vào đời.
Những giờ học Lịch sử, cùng với giọng nói dịu dàng, truyền cảm của cô
đã làm cho chúng em hiểu sâu hơn về những chiến công vang dội lẫy lừng
của cha anh. Những tiết học ấy luôn nhắc nhở chúng em phải cố gắng học
tập để xứng đáng với hi sinh của cha ông. Cũng chính cô đã làm cho chúng
em biết được sự quí giá của từng hạt gạo. Và cô cũng là người đã cho
chúng em hiểu được người lao động thật đáng quí. Chính họ đã đổ biết
bao mồ hôi, công sức để làm ra hạt lúa và đã làm cho thời gian trôi qua
một cách có giá trị. Mai đây, chúng em sẽ trở thành những cô giáo, những
kĩ sư hay bác sĩ nhưng vẫn sẽ luôn dành một sự trân trọng dành cho nghề giáo đầy cao quý..
Cô ơi, mỗi người trong chúng em có những nỗi niềm muốn nói với cô
nhưng không tài nào thổ lộ được trong những tháng qua. “Cô ơi, em yêu
cô lắm!”. Cô ơi cô, em muốn cô biết rằng tình yêu và sự tôn kính mà em dành cho cô là vô hạn.
Đề xuất chỉnh sửa: đặt quá nhiều cảm xúc và ngôn ngữ sử dụng chưa biết chọn lọc.
Câu 2: Tìm trong văn bản Chí Phèo những đoạn có sự cộng hưởng giữa
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Trong văn bản Chí Phèo những đoạn có sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là:
- Hắn vừa đi vừa chửi … cũng không ai biết…
- Hắn về lớp này trông khác hẳn … trông gớm chết.
- Họ bảo nhau … Ồ hắn kêu!
- Chỉ biết rằng thị … mang ra cho Chí Phèo.
- Hắn tự hỏi rồi tự trả lời … chỉ gây kẻ thù.
Câu 3: Chọn một cảnh có hội thoại trong một bộ phim hoặc một chương
trình trên truyền hình và nhận xét đặc điểm của ngôn ngữ nói được thể
hiện trong cảnh này. Từ đó, hãy đánh giá hiệu quả trình bày, truyền đạt
thông tin bằng lời nói ở ví dụ mà bạn đã chọn.
- Ví dụ cảnh hội thoại trong bộ phim Đừng làm mẹ cáu.
Đặc điểm ngôn ngữ trong chương trình: Ngôn ngữ nói, được thể hiện bằng
âm thanh, đây cũng là lời nói trong giao tiếp hằng ngày. Nhân vật giao
tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai. Có các phương tiện hỗ trợ:
ngữ điệu, ánh mắt nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…
- Đánh giá hiệu quả trình bày: Giúp cho người nghe dễ dàng nắm bắt thông
tin, truyền đạt thông tin nhanh gọn. Người nghe có thể hiểu thêm về lời
nói qua ngữ điệu, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,…
Câu 4: Thể hiện nội dung của hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn
ngữ viết và nhận xét sự khác biệt về phương tiện ngôn ngữ biểu đạt trong hai trường hợp.
Thể hiện nội dung đoạn hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn ngữ viết:
Người mẹ mệt mỏi tâm sự với đứa con:
- Mẹ thấy mẹ thất bại, mẹ chẳng làm gì nên hồn. Mẹ nuôi con cũng làm
con bị bệnh. Mẹ thấy mẹ nghèo hèn nên ai cũng có quyền mắng mỏ, chà
đạp mẹ. Mẹ không biết rằng mình phải làm gì nữa.
- Không biết cũng không sao, mẹ bảo con không ai biết mọi thứ trên đời
rồi cơ mà! – Happy an ủi mẹ.
- Mẹ có nói gì nữa không?
- Mẹ bảo không biết thì cần phải học.
- Nhưng sao khóa học làm mẹ này mẹ học mãi chưa xong? Nhận xét:
- Phương tiện ngôn ngữ nói: âm thanh. Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu, nét
mặt ánh mắt, cử chỉ điệu bộ.
- Phương tiện ngôn ngữ viết: chữ viết. Phương tiện hỗ trợ dấu câu.
Câu 5: Phân tích những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:
- Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, người nghe có thể phản hồi để người nói
điều chỉnh, sửa đổi. Hoặc hai bên có thể trực tiếp giải quyết những thắc
mắc để đi đến những thống nhất chung. Tuy nhiên, do giao tiếp bằng ngôn
ngữ nói diễn ra tức thời, mau lẹ nên các phương tiện ngôn ngữ thường
không được lựa chọn, gọt giũa kĩ càng. Trong khi đó, người nghe cũng
phải tiếp nhận lĩnh hội nhanh nên cũng ít có điều kiện suy ngẫm và phân tích.
- So với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết được lựa chọn rất kĩ càng và chính
xác. Trong khi đó, người đọc cũng có điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích
và nghiền ngẫm nội dung văn bản. Tuy nhiên, để giao tiếp được bằng ngôn
ngữ viết thì cả người viết và người đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết,
các quy tắc chính tả, quy tắc tổ chức văn bản. Đồng thời giao tiếp theo
hình thức này thường nảy sinh những thắc mắc nhưng những thắc mắc ấy
lại không thể giải quyết được tức thì.
----------------------------------------