Soạn bài Tiếng đàn mưa | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Tiếng đàn mưa | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Tiếng đàn mưa | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Tiếng đàn mưa | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

142 71 lượt tải Tải xuống
A. Trước khi đọc Tiếng đàn mưa
Hãy chia sẻ cảm nhận về một âm thanh hoặc bản nhạc từng khiến em xúc động.
Trả lời:
Gợi ý:
Một âm thanh khiến em xúc động tiếng nội kể chuyện cổ tích cho em nghe
trước khi đi ngủ lúc còn bé. Tiếng khàn khàn ấm áp, lúc trầm lúc bổng, khiến
em say sưa lắng nghe rồi chìm vào giấc ngủ lúc nào không hay. Giờ đây đã đi xa,
em chẳng thể nghe tiếng kể chuyện thêm một lần nào nữa. Mỗi lần xem lại đoạn
video của bà, nghe giọng thủ thỉ, em lại xúc động cùng.
B. Đọc văn bản Tiếng đàn mưa
Hình dung trang 46 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Những sự vật, hiện tượng
phụ họa cùng mưa.
Trả lời:
Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa là: hoa xuân, thềm lan, ngoài nội, trên
ngàn, nước non, ý khách, bóng dương (bóng dương), khách tha hương, hàng lệ
rơi
Theo dõi 1 trang 46 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Những nơi mưa rơi xuống.
Trả lời:
Những nơi mưa rơi xuống là: lầu, thềm lan, nẻo dặm ngàn, nước non, ngoài nội, trên
ngàn, đầm, nẻo đồi,
Theo dõi 2 trang 46 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Cách sử dụng các biện
pháp tu từ.
Trả lời:
- Các biện pháp tu từ được sử dụng: điệp ngữ, ẩn dụ
- Cách sử dụng:
Lồng ghép vào câu thơ khéo léo, ý nhị, không phô trương nên không dễ
để nhận ra
Sử dụng vừa đủ, không quá nhiều, khiến khổ thơ trở nên khô cứng hay
quá mức bác học, vẫn để cảm xúc làm chủ bài thơ thay các biện pháp
nghệ thuật
Suy luận trang 46 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Nguyên nhân khiến nhân vật
“khách tha hương” rơi lệ.
Trả lời:
Khách tha hương vị khách đến từ nơi xa, đã một thời gian dài đi xa
quê hương của mình
Cơn mưa cảnh vật trong cơn mưa chính nguyên nhân khiến "khách
tha hương" rơi lệ, bởi gợi về cảnh mưa rơi quê hương trong ức vị
khách - điều đã rất lâu chưa được chứng kiến
C. Trả lời câu hỏi Tiếng đàn mưa
Câu 1 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: hỉ ra những đặc điểm của thể
thơ song thất lục bát thể hiện trong bài thơ Tiếng đàn mưa.
Trả lời:
- Về số chữ, số câu: đan xen các cặp câu 7 tiếng (song thất) với cặp câu 6 chữ 8
chữ (lục bát)
- Về vần:
Vần lưng:
Tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) của câu 8 tiếng - hiệp vần với tiếng
cuối của câu 6 tiếng (trước nó) - hiệp vần với tiếng thứ 3 (hoặc
thứ 5) của câu 7 tiếng
Tiếng thứ 3 (hoặc thứ 5) của câu thơ 7 tiếng - hiệp vần với tiếng
cuối của câu 7 tiếng (liền trước đó)
Vần chân: gieo tiếng cuối của tất cả các câu thơ
Dẫn chứng (khổ thơ đầu)
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Vần lưng: đàn - ngàn
Vần chân: đàn - ngàn - lan
- Về thanh điệu: Thanh (B) trắc (T) các tiếng một số vị trí trong câu thơ cố
định
Dẫn chứng (các câu song thất trong bài thơ)
Khổ 1
Mưa
(B)
hoa
(B)
rụng
(T)
mưa
hoa
xuân
rụng
(T)
Mưa
xuống
lầu
(B)
mưa
xuống
(T)
thềm
(B)
lan
(B)
Khổ 2
Lầu
(B)
mưa
(B)
xuống
(T)
thềm
lan
mưa
xuống
(T)
Cùng
nước
non
(B)
hoa
rụng
(T)
mưa
(B)
xuân
(B)
Khổ 3
Đầm
(B)
mưa
(B)
xuống
(T)
nẻo
đồi
mưa
xuống
(T)
Bóng
dương
(B)
rụng
bóng
(T)
(B)
dương
(B)
Khổ 4
Rơi
(B)
hoa
(B)
kết
(T)
mưa
còn
rả
rích
(T)
Càng
mưa
rơi
cánh
tịch
bóng
dương
(B)
(B)
(T)
(B)
(B)
- Về ngắt nhịp:
Câu 7 tiếng thường ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau: 3/2/2 hoặc 3/4
Câu 6 8 thì ngắt theo thể lục bát
Dẫn chứng (khổ thơ đầu):
Mưa hoa rụng/, mưa hoa xuân rụng (3/4)
Mưa xuống lầu/, mưa xuống thềm lan (3/4)
Mưa rơi/ ngoài nẻo/ dặm ngàn (2/2/2)
Nước non rả rích/ giọng đàn mưa xuân.(4/4)
Câu 2 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Bố cục của bài thơ gốm mấy
phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
Trả lời:
Phần
Giới hạn
Nội dung chính
Phần 1
Khổ thơ 1
Những sự vật, hiện tượng xuất hiện phụ họa
cùng mưa xuân
Phần 2
Khổ thơ 2
Những nơi mưa xuân rơi xuống
Phần 3
Khổ thơ 3
Cảnh chiều trong mưa xuân
Phần 4
Khổ thơ 4
Tâm trạng người khách tha hương trong chiều
mưa xuân
Câu 3 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Những từ ngữ nào được sử
dụng nhiều lần trong bài thơ? Việc lặp lại những từ ngữ ấy tác dụng gì?
Trả lời:
- Những từ ngữ được sử dụng nhiều lần trong bài thơ:
mưa (16 lần)
mưa hoa (2 lần)
mưa xuống (6 lần)
mưa rơi (4 lần)
bóng (5 lần)
- Việc lặp lại như vậy giúp nhấn mạnh cơn mưa xuân đang diễn ra, bao phủ toàn bộ
không gian trong thời điểm chiều hôm, từ đó khắc họa bối cảnh thiên nhiên làm nền
cho tâm trạng của người khách tha hương
Câu 4 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Nêu những đặc điểm chung của
những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa trong bài thơ. Theo em, tác giả muốn
khắc họa tâm trạng qua những sự vật, hiện tượng ấy?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Chỉ ra mối liên hệ giữa hình ảnh
nước non ba khổ thơ đầu với nội dung của hai câu thơ cuối.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Em ấn tượng nhất với điều
bài thơ? sao?
Đang cập nhật...
D. Viết kết nối với đọc Tiếng đàn mưa
Viết đoạn văn (khoảng 7 9 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa.
Đang cập nhật...
| 1/5

Preview text:

A. Trước khi đọc Tiếng đàn mưa
Hãy chia sẻ cảm nhận về một âm thanh hoặc bản nhạc từng khiến em xúc động. Trả lời: Gợi ý:
Một âm thanh khiến em xúc động là tiếng bà nội kể chuyện cổ tích cho em nghe
trước khi đi ngủ lúc còn bé. Tiếng bà khàn khàn và ấm áp, lúc trầm lúc bổng, khiến
em say sưa lắng nghe rồi chìm vào giấc ngủ lúc nào không hay. Giờ đây bà đã đi xa,
em chẳng thể nghe tiếng bà kể chuyện thêm một lần nào nữa. Mỗi lần xem lại đoạn
video của bà, nghe giọng bà thủ thỉ, em lại xúc động vô cùng.
B. Đọc văn bản Tiếng đàn mưa
Hình dung trang 46 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa. Trả lời:
Những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa là: hoa xuân, thềm lan, ngoài nội, trên
ngàn, nước non, ý khách, bóng dương tà (bóng tà dương), khách tha hương, hàng lệ rơi
Theo dõi 1 trang 46 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Những nơi mưa rơi xuống. Trả lời:
Những nơi mưa rơi xuống là: lầu, thềm lan, nẻo dặm ngàn, nước non, ngoài nội, trên
ngàn, đầm, nẻo đồi,
Theo dõi 2 trang 46 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Cách sử dụng các biện pháp tu từ. Trả lời:
- Các biện pháp tu từ được sử dụng: điệp ngữ, ẩn dụ - Cách sử dụng:
● Lồng ghép vào câu thơ khéo léo, ý nhị, không phô trương nên không dễ để nhận ra
● Sử dụng vừa đủ, không quá nhiều, khiến khổ thơ trở nên khô cứng hay
quá mức bác học, vẫn để cảm xúc làm chủ bài thơ thay vì các biện pháp nghệ thuật
Suy luận trang 46 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Nguyên nhân khiến nhân vật
“khách tha hương” rơi lệ. Trả lời:
● Khách tha hương là vị khách đến từ nơi xa, đã có một thời gian dài đi xa
quê hương của mình
● Cơn mưa và cảnh vật trong cơn mưa chính là nguyên nhân khiến "khách
tha hương" rơi lệ, bởi nó gợi về cảnh mưa rơi ở quê hương trong kí ức vị
khách - điều đã rất lâu chưa được chứng kiến
C. Trả lời câu hỏi Tiếng đàn mưa
Câu 1 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: hỉ ra những đặc điểm của thể
thơ song thất lục bát thể hiện trong bài thơ Tiếng đàn mưa. Trả lời:
- Về số chữ, số câu: đan xen các cặp câu 7 tiếng (song thất) với cặp câu 6 chữ và 8 chữ (lục bát) - Về vần: ● Vần lưng:
● Tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) của câu 8 tiếng - hiệp vần với tiếng
cuối của câu 6 tiếng (trước nó) - hiệp vần với tiếng thứ 3 (hoặc
thứ 5) của câu 7 tiếng
● Tiếng thứ 3 (hoặc thứ 5) của câu thơ 7 tiếng - hiệp vần với tiếng
cuối của câu 7 tiếng (liền trước đó)
● Vần chân: gieo ở tiếng cuối của tất cả các câu thơ
Dẫn chứng (khổ thơ đầu)
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
● Vần lưng: đàn - ngàn
● Vần chân: đàn - ngàn - lan
- Về thanh điệu: Thanh (B) và trắc (T) ở các tiếng ở một số vị trí trong câu thơ là cố định
Dẫn chứng (các câu song thất trong bài thơ) Khổ 1 Mưa hoa rụng mưa hoa xuân rụng (B) (B) (T) (T) Mưa xuống lầu mưa xuống thềm lan (B) (T) (B) (B) Khổ 2 Lầu mưa xuống thềm lan mưa xuống (B) (B) (T) (T) Cùng nước non hoa rụng mưa xuân (B) (T) (B) (B) Khổ 3 Đầm mưa xuống nẻo đồi mưa xuống (B) (B) (T) (T) Bóng dương rụng bóng dương (B) (T) (B) (B) Khổ 4 Rơi hoa kết mưa còn rả rích (B) (B) (T) (T) Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương (B) (B) (T) (B) (B) - Về ngắt nhịp:
● Câu 7 tiếng thường ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau: 3/2/2 hoặc 3/4
● Câu 6 và 8 thì ngắt theo thể lục bát
Dẫn chứng (khổ thơ đầu):
Mưa hoa rụng/, mưa hoa xuân rụng (3/4)
Mưa xuống lầu/, mưa xuống thềm lan (3/4)
Mưa rơi/ ngoài nẻo/ dặm ngàn (2/2/2)
Nước non rả rích/ giọng đàn mưa xuân.(4/4)
Câu 2 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Bố cục của bài thơ gốm mấy
phần? Nêu nội dung chính của từng phần. Trả lời: Phần Giới hạn
Nội dung chính Phần 1 Khổ thơ 1
Những sự vật, hiện tượng xuất hiện phụ họa cùng mưa xuân Phần 2 Khổ thơ 2
Những nơi có mưa xuân rơi xuống Phần 3 Khổ thơ 3
Cảnh chiều tà trong mưa xuân Phần 4 Khổ thơ 4
Tâm trạng người khách tha hương trong chiều mưa xuân
Câu 3 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Những từ ngữ nào được sử
dụng nhiều lần trong bài thơ? Việc lặp lại những từ ngữ ấy có tác dụng gì? Trả lời:
- Những từ ngữ được sử dụng nhiều lần trong bài thơ: ● mưa (16 lần) ● mưa hoa (2 lần)
● mưa xuống (6 lần) ● mưa rơi (4 lần) ● bóng (5 lần)
- Việc lặp lại như vậy giúp nhấn mạnh cơn mưa xuân đang diễn ra, bao phủ toàn bộ
không gian trong thời điểm chiều hôm, từ đó khắc họa bối cảnh thiên nhiên làm nền
cho tâm trạng của người khách tha hương
Câu 4 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Nêu những đặc điểm chung của
những sự vật, hiện tượng phụ họa cùng mưa trong bài thơ. Theo em, tác giả muốn
khắc họa tâm trạng gì qua những sự vật, hiện tượng ấy? Đang cập nhật...
Câu 5 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Chỉ ra mối liên hệ giữa hình ảnh
nước non ở ba khổ thơ đầu với nội dung của hai câu thơ cuối. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 47 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Em có ấn tượng nhất với điều gì ở bài thơ? Vì sao? Đang cập nhật...
D. Viết kết nối với đọc Tiếng đàn mưa
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng đàn mưa. Đang cập nhật...