Soạn bài Tiếng gà trưa | Ngữ văn 7 sách Cánh diều

Soạn bài Tiếng gà trưa | Ngữ văn 7 sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!



1. Đọc trước bài thơ Tiếng gà trưa, tìm hiểu thêm về tác giả Xuân Quỳnh.
2. Bài Tiếng trưa được viết trong thời đầu của cuộc chiến chống đế
quốc Mỹ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân
Quỳnh.
3. Chia sẻ cùng bạn về kỉ niệm với những người thân trong gia đình
mà em nhớ nhất.
 !"#
$%&!'()*+
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị Đông,
tỉnh Tây, nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc cũng rất giàu nữ tính.
Xuân Quỳnh viết nhiều về những chuyện đời thường giản dị trong gia
đình, tình yêu, tình mẹ con,... T biểu lộ những rung cảm khát
vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, thiết tha và đằm thắm.Y
- Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật
vào năm 2011.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Các tập thơ: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Lời ru trên
mặt đất (1978), Chờ trăng (1981), Tự hát (1984). Trong đó một số bài
thơ đặc biệt nổi tiếng: Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối
mùa thu…
+ Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng (truyện
thiếu nhi, 1981), Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982)...
,%-.&/01234516#(
78595:
Chia sẻ cùng bạn về kỉ niệm với những người thân trong gia đình
em nhớ nhất: Em nhớ nhất nhất năm lớp 3, em được mẹ cho về quê
thăm ông ngoại. Em về quê, chơi với ông, và các chị hàng xóm. Em được
xem bể cá của ông, được chơi trò chơi Chiếc nón kì diệu cùng ông.
;<&=
!"#&(>6
($?@A-2B61C$D+ Đọc lướt bài thơ, chỉ ra dòng
nào không phải năm chữ. Số dòng trong mỗi khổ có giống nhau không?
 !"#+
- Dòng thơ không phải 5 chữ trong bài là: “Tiếng gà trưa”.
- Số dòng trong mỗi khổ không giống nhau, khổ 4 dòng, khổ 5 dòng,
khổ 6 dòng…
(E?@A-2B61C$D+Xác định vần nhịp của bài
thơ.
 !"#+
- Vần thơ: vần chân, vần cách.
- Nhịp thơ: 3/2, 2/3
(,?@A-2B61C$D+ Chú ý những hình ảnh kỉ
niệm được gợi lại từ tiếng gà trưa.
 !"#+
- Những hình ảnh và kỉ niệm được gợi lại từ tiếng gà trưa:
+ Hình ảnh: rơm, trứng hồng, mái mơ, mái vàng, hình ảnh soi
trứng
+ Kỉ niệm: bà bán trứng và mua cho quần áo mới: quần chéo go ống rộng,
cái áo trúc bâu.
Thể hiện sự trong sáng hồn nhiên của một đứa trẻ, cũng như tình cảm
yêu quý, trân trọng của người cháu với bà.
(F?@$-2B61C$D+ Chú ý các từ diễn tả cảm xúc
của người cháu.
 !"#+
- Các từ diễn tả cảm xúc của người cháu: “mang bao nhiêu hạnh phúc”,
“vì lòng yêu Tổ Quốc”, “vì xóm làng”, “vì bà”, “vì tiếng gà”.
(@?@$-2B61C$D+ Chú ý những dòng thơ cấu
trúc giống nhau trong khổ thơ này.
 !"#+
- Những dòng thơ có cấu trúc giống nhau: Vì +…..
+ Vì lòng yêu Tổ Quốc
+ Vì xóm làng thân thuộc
+ Vì bà
+ Vì tiếng gà cục tác
!"#&(>&G
($?@$HIJB6HC$D+
Cảm xúc nào cảm xúc xuyên suốt bài thơ Tiếng trưa? Cảm xúc đó
được khơi gợi từ điều gì? Em hiểu người xưng “cháu” trong bài thơ là ai?
 !"#+
- Cảm xúc xuyên suốt bài thơ chính là nỗi nhớ.
- Nguồn khơi gợi cảm xúc:
+ Trên đường đánh giặc người lính chợt nghe tiếng trưa nhảy ổ. Âm
thanh quen thuộc ấy gợi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ về hình ảnh
của những mái mơ, mái vàng đặc biệt hình ảnh người với tình
yêu sự chăm nom đùm bọc cho cháu. Tiếng trưa đã đi cùng người
lính vào cuộc chiến đấu cùng khắc sâu thâm tình của đất nước quê hương.
+ Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng trưa tiếng trưa
gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ
Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm.
Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê ơng, trở thành động lực thôi thúc
người chiến sĩ cầm súng lên đường.
- Người xưng cháu trong bài thơ chính người lính đang trên đường ra
trận
(E?@$HIJB6HC$D+
Dòng thơ “Tiếng trưa” được lặp lại mấy lần trong bài thơ? “Tiếng
trưa” đã khơi gợi người cháu những hình ảnh kỉ niệm của tuổi
thơ? Em ấn tượng với hình ảnh hoặc kỉ niệm nào nhất? Vì sao?
 !"#+
- Dòng thơ “Tiếng trưa” được lặp lại 3 lần đầu của 3 khổ thơ 2,3
5.
- Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến hình ảnh những con
mái mơ, mái vàng trứng hồng đẹp xinh, một kỉ niệm thời thơ dại
xem đẻ trứng nên đã bị mắng. Tiếng trưa đặc biệt đã gợi
lại hình ảnh người giàu lòng yêu thương, luôn luôn đùm bọc chắt chiu
chăm lo trọn lòng cho cháu nhỏ niềm mong ước nhỏ của tuổi thơ
được bộ quần áo mới từ tiền bán gà. Ước mong tươi đẹp hồn nhiên ấy
đi vào cả trong giấc ngủ của tuổi thơ.
- Em ấn tượng nhất với hình ảnh người lo lắng chăm nuôi đàn gà, đùm
bọc chắt chiu để dành dụm tiền mua quần áo mới cho người cháu, xây lên
những ước tươi đẹp tuổi thần tiên. Hình ảnh đó thể hiện được tình
cảm cháu thân thuộc, hết lòng tần tảo hy sinh để cháu cuộc sống
ấm no hạnh phúc
(,?@$HIJB6HC$D+
Người hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào? Qua đó, em cảm
nhận như thế nào về người những tình cảm người cháu dành cho
bà?
 !"#+
Người bà hiện lên qua các hình ảnh, chi tiết:
- Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo: Tay khum soi trứng/ Dành từng
quả chắt chiu
- Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu: dành dụm, chi chút để
cuối năm bán gà, cháu được quần áo mới.
- Bảo ban, nhắc nhở cháu, ngay cả khi trách mắng thì cũng tình
yêu thương cháu.
Qua những kỉ niệm về bà, tác giả đã biểu hiện tình cháu thật sâu
nặng, thắm thiết. chắt chiu, chăm lo cho cháu; cháu thương yêu, kính
trọng và biết ơn bà.
(F?@$HIJB6HC$D+
Theo em, sao chúng ta luôn nghĩ về những người thân trong gia đình
mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn?
 !"#+
Chúng ta luôn nghĩ về những người thân trong gia đình mỗi khi xa nhà
hoặc gặp khó khăn vì:
- Khi xa nhà hoặc gặp khó khăn lúc chúng ta cần một nơi chốn để
nương tựa, động viên tinh thần nhiều nhất.
- Những người thân trong gia đình là những người gần gũi nhất với chúng
ta, yêu thương, quan tâm chúng ta nhiều nhất và sẵn sàng hi sinh vì chúng
ta.
| 1/5

Preview text:

Soạn bài Tiếng gà trưa - Cánh diều
Soạn Văn 7 bài Tiếng gà trưa phần Chuẩn bị
1. Đọc trước bài thơ Tiếng gà trưa, tìm hiểu thêm về tác giả Xuân Quỳnh.
2. Bài Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc chiến chống đế
quốc Mỹ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh.
3. Chia sẻ cùng bạn bè về kỉ niệm với những người thân trong gia đình mà em nhớ nhất.
Hướng dẫn trả lời
1. Tác giả Xuân Quỳnh:
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông,
tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ tính.
Xuân Quỳnh viết nhiều về những chuyện đời thường giản dị trong gia
đình, tình yêu, tình mẹ con,... Thơ bà biểu lộ những rung cảm và khát
vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, thiết tha và đằm thắm.
- Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật vào năm 2011.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Các tập thơ: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Lời ru trên
mặt đất (1978), Chờ trăng (1981), Tự hát (1984). Trong đó có một số bài
thơ đặc biệt nổi tiếng: Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu…
+ Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng (truyện
thiếu nhi, 1981), Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982)...
3. Chia sẻ cùng bạn bè về kỉ niệm với những người thân trong gia
đình mà em nhớ nhất

Chia sẻ cùng bạn bè về kỉ niệm với những người thân trong gia đình mà
em nhớ nhất: Em nhớ nhất nhất là hè năm lớp 3, em được mẹ cho về quê
thăm ông ngoại. Em về quê, chơi với ông, và các chị hàng xóm. Em được
xem bể cá của ông, được chơi trò chơi Chiếc nón kì diệu cùng ông.
Soạn Văn 7 bài Tiếng gà trưa phần Đọc hiểu
Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1 (trang 50 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Đọc lướt bài thơ, chỉ ra dòng
nào không phải năm chữ. Số dòng trong mỗi khổ có giống nhau không?
Hướng dẫn trả lời:
- Dòng thơ không phải 5 chữ trong bài là: “Tiếng gà trưa”.
- Số dòng trong mỗi khổ không giống nhau, có khổ 4 dòng, khổ 5 dòng, khổ 6 dòng…
Câu 2 (trang 50 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Xác định vần và nhịp của bài thơ.
Hướng dẫn trả lời:
- Vần thơ: vần chân, vần cách. - Nhịp thơ: 3/2, 2/3
Câu 3 (trang 50 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Chú ý những hình ảnh và kỉ
niệm được gợi lại từ tiếng gà trưa.
Hướng dẫn trả lời:
- Những hình ảnh và kỉ niệm được gợi lại từ tiếng gà trưa:
+ Hình ảnh: ổ rơm, trứng hồng, gà mái mơ, gà mái vàng, hình ảnh bà soi trứng
+ Kỉ niệm: bà bán trứng và mua cho quần áo mới: quần chéo go ống rộng, cái áo trúc bâu.
⇒ Thể hiện sự trong sáng hồn nhiên của một đứa trẻ, cũng như tình cảm
yêu quý, trân trọng của người cháu với bà.
Câu 4 (trang 51 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Chú ý các từ diễn tả cảm xúc của người cháu.
Hướng dẫn trả lời:
- Các từ diễn tả cảm xúc của người cháu: “mang bao nhiêu hạnh phúc”,
“vì lòng yêu Tổ Quốc”, “vì xóm làng”, “vì bà”, “vì tiếng gà”.
Câu 5 (trang 51 sgk Ngữ văn 7 Tập 1): Chú ý những dòng thơ có cấu
trúc giống nhau trong khổ thơ này.
Hướng dẫn trả lời:
- Những dòng thơ có cấu trúc giống nhau: Vì +….. + Vì lòng yêu Tổ Quốc + Vì xóm làng thân thuộc + Vì bà + Vì tiếng gà cục tác
Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 (trang 51, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Cảm xúc nào là cảm xúc xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa? Cảm xúc đó
được khơi gợi từ điều gì? Em hiểu người xưng “cháu” trong bài thơ là ai?
Hướng dẫn trả lời:
- Cảm xúc xuyên suốt bài thơ chính là nỗi nhớ.
- Nguồn khơi gợi cảm xúc:
+ Trên đường đánh giặc người lính chợt nghe tiếng gà trưa nhảy ổ. Âm
thanh quen thuộc ấy gợi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ về hình ảnh
của những gà mái mơ, mái vàng đặc biệt là hình ảnh người bà với tình
yêu và sự chăm nom đùm bọc cho cháu. Tiếng gà trưa đã đi cùng người
lính vào cuộc chiến đấu cùng khắc sâu thâm tình của đất nước quê hương.
+ Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa ⟹ tiếng gà trưa
gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ
⟹ Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm.
⟹ Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc
người chiến sĩ cầm súng lên đường.
- Người xưng cháu trong bài thơ chính là người lính đang trên đường ra trận
Câu 2 (trang 51, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Dòng thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài thơ? “Tiếng gà
trưa” đã khơi gợi ở người cháu những hình ảnh và kỉ niệm gì của tuổi
thơ? Em ấn tượng với hình ảnh hoặc kỉ niệm nào nhất? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:
- Dòng thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại 3 lần ở đầu của 3 khổ thơ 2,3 và 5.
- Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ hình ảnh những con
gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp xinh, một kỉ niệm thời thơ dại
tò mò xem gà đẻ trứng nên đã bị bà mắng. Tiếng gà trưa đặc biệt đã gợi
lại hình ảnh người bà giàu lòng yêu thương, luôn luôn đùm bọc chắt chiu
chăm lo trọn lòng cho cháu nhỏ và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ
được bộ quần áo mới có từ tiền bán gà. Ước mong tươi đẹp hồn nhiên ấy
đi vào cả trong giấc ngủ của tuổi thơ.
- Em ấn tượng nhất với hình ảnh người bà lo lắng chăm nuôi đàn gà, đùm
bọc chắt chiu để dành dụm tiền mua quần áo mới cho người cháu, xây lên
những ước mơ tươi đẹp tuổi thần tiên. Hình ảnh đó thể hiện được tình
cảm bà cháu thân thuộc, bà hết lòng tần tảo hy sinh để cháu có cuộc sống ấm no hạnh phúc
Câu 3 (trang 51, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào? Qua đó, em có cảm
nhận như thế nào về người bà và những tình cảm người cháu dành cho bà?
Hướng dẫn trả lời:
Người bà hiện lên qua các hình ảnh, chi tiết:
- Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo: Tay bà khum soi trứng/ Dành từng quả chắt chiu
- Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu: dành dụm, chi chút để
cuối năm bán gà, cháu được quần áo mới.
- Bảo ban, nhắc nhở cháu, ngay cả khi có trách mắng thì cũng là vì tình yêu thương cháu.
⟹ Qua những kỉ niệm về bà, tác giả đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu
nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu; cháu thương yêu, kính trọng và biết ơn bà.
Câu 4 (trang 51, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Theo em, vì sao chúng ta luôn nghĩ về những người thân trong gia đình
mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn?
Hướng dẫn trả lời:
Chúng ta luôn nghĩ về những người thân trong gia đình mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn vì:
- Khi xa nhà hoặc gặp khó khăn là lúc chúng ta cần một nơi chốn để
nương tựa, động viên tinh thần nhiều nhất.
- Những người thân trong gia đình là những người gần gũi nhất với chúng
ta, yêu thương, quan tâm chúng ta nhiều nhất và sẵn sàng hi sinh vì chúng ta.
Document Outline

  • Soạn bài Tiếng gà trưa - Cánh diều
  • Soạn Văn 7 bài Tiếng gà trưa phần Chuẩn bị
  • Soạn Văn 7 bài Tiếng gà trưa phần Đọc hiểu
    • Trả lời câu hỏi giữa bài
    • Trả lời câu hỏi cuối bài