Soạn bài Trao đổi về một vấn đề | Ngữ văn 7 sách Cánh diều

Soạn bài Trao đổi về một vấn đề | Ngữ văn 7 sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Trao đổi về một vấn đề | Ngữ văn 7 sách Cánh diều

Soạn bài Trao đổi về một vấn đề | Ngữ văn 7 sách Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống

 !"#$%&'

 !"#"$%&'()*+),
),-,-.
/0+123
45677
48090:;)<)=><?#))%:
!@*))*+
4#A3BCD!D),-EF+
@-5D),G)"+C-,-
()* !"#$%&'
(>H3IG:"F+
#)03'JK.L5MN#)OP'Q)R.LS5,OP
'N))#@.L8%TUP
+,-./01
5V3("F+)JKL5M
N#)OP
(JKF5MN#)O"D)@$KW)
,">H)X7YZ10)G[;\)
=H0H07]#">H),^K^^^3
^O@)K_)#R`E,ab)^^E4)#$`JK41
#?)^I,?#0)@*G!"
Z>%#))S)@M1"<)c<?#)
"_)0)>#KG)E0ZXHW
,))"K!:57#RH+C0)
K)0Hd)003^J)e`/e)1:@K^
E0:e)))%:)_C7
"07F7#,")#0&MRFf,
#@W,KG)EW,0"^K^
^^G"Z>,)@$K,@)K%?F

5g357=D,0#)
N))#@3
N,0",KHh)")ei)%<)
N,CGd%#)fXZF)@$6j>:
#@$)c%]))\0G)*;>:)]
=ZKHh0)WD5C" ?1W
M"D)@WFW,@)";0
k)]=C>,;9)")lkC?m":)
,KH;%)"#)"_))@$6#@$)
c%#<#>!N,KHChG"#)+
@W%F)@$6HX#)
!e:
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Soạn bài Trao đổi về một vấn đề
1. Định hướng (trang 53 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
a. Viết đoạn văn nêu cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
thực chất là trả lời câu hỏi “Bài thơ gợi cho em những tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao?”.
b. Khi viết các em cần chú ý:
- Đọc kĩ để hiểu bài thơ.
- Xác định các yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ gây
ấn tượng và gợi cảm xúc cho em.
- Viết đoạn văn nêu rõ: Em có cảm xúc về vấn đề gì? Cảm xúc của em
như thế nào? Điều gì đã mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao?
2. Thực hành (trang 53 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Bài tập: Hãy viết một đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc một
trong các bài thơ: “Mẹ” (Đỗ Trung Lai), “Ông đồ” (Vũ Đình Liên),
“Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).
Hướng dẫn trả lời:
Đoạn văn 1: Bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc xong bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai)
Bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai là một bài thơ viết về người mẹ với những
hình ảnh đối lập giàu sức biểu cảm. Ở khổ thơ đầu, tác giả đã sử dụng
biện pháp so sánh để chỉ ra sự đối lập giữa hình ảnh "mẹ" và "cau":
"Lưng mẹ còng rồi/ Cau thì vẫn thẳng", "Cau - ngọn xanh rờn/ Mẹ - đầu
bạc trắng". Hai hình ảnh, hai màu sắc trái ngược đã nhấn mạnh và làm
nổi bật tâm trạng thảng thốt cũng như nỗi đau thầm lặng, quặn thắt trong
lòng tác giả khi nhận ra mẹ đã già. Các khổ thơ cứ nối tiếp nhau với hai
hình ảnh song song là mẹ và cau ấy. Để rồi tiếp theo đó, tác giả miêu tả
mẹ gián tiếp bằng cách so sánh: "Một miếng cau khô/ Khô gầy như mẹ".
Cách miêu tả này không những gây xúc động mà còn tinh tế và có thể coi
là một cách để chủ thể trữ tình lảng tránh khỏi nỗi buồn của chính mình
trước hình ảnh mẹ đã già. Cả bài thơ với hai hình ảnh đối sánh là "mẹ" và
"cau" đã làm nổi bật hình ảnh người mẹ và tình thương mẹ sâu sắc của nhà thơ.
Đoạn văn 2: Đoạn văn thể hiện cảm xúc về tình cảm bà cháu trong bài Tiếng gà trưa:
Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vô cùng sâu nặng.
Tình cảm đó đã hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ. Do vậy,
trên đường hành quân xa, chỉ một tiếng gà cục tác đã gợi dậy những kỉ
niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà. Đó là sự chắt chiu, tần tảo với bao
nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la dành cho cháu.
Những kỉ niệm đó thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động
bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành
quân ra mặt trận chiến đấu. Tình cảm tốt đẹp đó sẽ mãi là hành trang theo
bước chân của người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh trong cuộc chiến đấu hôm nay.
Document Outline

  • Soạn bài Soạn bài Trao đổi về một vấn đề
  • 1. Định hướng (trang 53 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
  • 2. Thực hành (trang 53 SGK Ngữ văn 7 tập 1)