Soạn bài Tràng giang Kết nối tri thức

Bài thơ Tràng giang của Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu của một “cái tôi” cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời và lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha. Tác phẩm được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11.

Son bài Tràng giang
Trước khi đọc
Câu 1. Theo bạn, vì sao người đc li th rung động trước bài tđược viết
bi một người xa l, có nhng tri nghim khác bit vi mình?
Người đọc th rung động trước bài thơ được viết bi một người xa l,
nhng tri nghim khác bit vi mình bởi trước hết tác phm kh
năng khơi gợi cảm xúc, sau đó là do người đọc có tâm hn tinh tế, nhy cm.
Câu 2. Bn có cho rng cnh trời đất mênh mông trong bui chiều tà thường có
một ý nghĩa đặc biệt đối vi tâm hn mỗi người? Hãy đc mt s câu thơ
bn biết nói v cnh y, thời điểm y.
- Trời đất mênh mông trong bui chiều thường một ý nghĩa đặc biệt đối
vi tâm hn mi người.
- Mt s câu thơ như:
c tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
C cây chen đá, lá chen hoa.
(Qua đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
Quê hương khut bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho bun lòng ai?
(Hoàng Hc lâu, Thôi Hiu)
Đọc văn bản
Câu 1. Hình nh xut hin câu cui kh thơ có th gi lên nhng cm nhn gì?
Hình ảnh “củi mt cành khô lc mấy dòng” gợi lên trong lòng người đọc ám
nh khôn nguôi v cõi nhân sinh, không biết ri s trôi dt v đâu.
Câu 2. Thế nào là “sâu chót vót”?
“Sâu chót vót”: Vừa cao va sâu không thấy điểm dng.
Sau khi đọc
Câu 1. Bn cm nhn v nhan đề Tràng giang? Nhan đ lời đ t liên
quan thế nào vi ni dung cm xúc của bài thơ?
- Cm nhn v nhan đề “Tràng giang” ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa:
“Tràng giang”: Cách đọc chch âm ca t “trường giang” nghĩa sông
dài.
Âm “ang” là mt âm mở, khi đọc lên giúp gi m c v chiu dài ln chiu
rng.
- Nhan đ giúp người đọc hình dung ra một không gian vũ trụ bao la, gi ra mt
ni bun mênh mang của con người khi đứng trước dòng sông.
- Lời đề t của bài thơ đã th hiện được tâm trạng suy tư, su mun ca Huy
Cn v s nh của con người trước trụ rng ln; bc l ni khc khoi
không gian ca hồn thơ Huy Cận.
Câu 2. Có th dùng nhng t nào đ ch tính cht ca khung cảnh được “vẽ” ra
trong bài thơ?
Nhng t nào để ch tính cht ca khung cảnh được “vẽ” ra trong bài thơ: đp
đẽ, rng lớn nhưng thấm đượm ni bun, mang màu sc c đin mà hin đại.
Câu 3. Bài thơ đã được cu t như thế o? Bn dựa vào đâu để xác định như
vy?
- Bài thơ được cu t như sau: Mở đầu khung cnh bao quát ca thiên nhiên
trên sông, sau đó là khung cảnh chi tiết ca thiên nhiên trên sông và t đó bộc l
tâm trng ca tác gi.
- Da vào cách t chc hình ảnh trung tâm trong bài thơ khung cnh thiên
nhiên trên sông nước.
Câu 4. Ch ra s tương phn gia các hình nh trong kh tthứ hai. S tương
phản đó ý nghĩa tiếp tục được trin khai các kh thơ kế tiếp như thế
nào?
- Hình ảnh tương phản trong kh thơ thứ 2: nng xung tri lên, sông dài
tri rng bến cô liêu.
- Ý nghĩa của s tương phản gi ra mt không gian rng ln, mênh mông ca
thiên nhiên để làm tăng n sự nh bé, đc của con người bc l ni nh
quê hương.
Câu 5. Bài thơ những điểm khác l nào trong cách s dng ngôn ng? Hãy
làm rõ hiện tượng này qua phân tích mt ví d bn cho là tiêu biu.
- V kết hp t: buồn điệp điệp, nước song song, sầu trăm ngả, sâu chót vót,
nim thân mt,...
- Vế pháp: thuyn v c li, nng xung tri lên, Chim nghiêng cánh nh:
bóng chiều xa, …
- d: “buồn điệp điệp” gi cm giác ni bun giống như những đợt sóng c
nối đuôi nhau vỗ vào b không ngng ngh, không dứt, tô đm thêm không gian
rng ln, bao la.
Câu 6. Nêu mt s thi liu truyn thng xut hiện trong văn bản. Vic tác gi s
dng nhng thi liu y cho biết thêm điều gì v cu t của bài thơ?
- Thi liu truyn thống: đề tài sông nước quen thuc; s dng t Hán Vit
(tràng giang); th thơ thất ngôn, t cnh ng tình
- Tác dụng: giúp bài thơ không khí cổ đin, trm mc, th hin s trang nhã
trong lời thơ, câu từ ca tác gi.
Câu 7. Tràng giang thường được nhìn nhận bài thơ giàu yếu t ợng trưng.
Bạn suy nghĩ về vấn đề đó như nào?
- Ý kiến: đồng tình
- Gii thích: hình ảnh ước lệ, tượng trưng mang màu sắc c điển được s dng
nhiều như dòng sông, con thuyền cánh chim, mây, núi, khói hoàng hôn.
Câu 8. Bài thơ đã giúp bạn có thêm được cm nhn gì v đời sng, v mi quan
h giữa con người cá nhân với vũ trụ vô biên?
Con người ch mt phn nh trong tr biên. Nhưng dù tr
rng lớn đến đâu thì con người vn là mt duy nhất, đặc bit.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 ch) bày t s tâm đắc ca bn v một phương diện
ni bt của bài thơ Tràng giang.
Gi ý:
Bài thơ Tràng giang đ lại cho người đọc nhiu ấn tượng. Trong đó tôi đặc bit
ấn tượng vi lời đề từ: “Bâng khuâng trời rng nh sông dài”. Lời đề t này do
chính tác gi viết. T “bâng khuâng” là từ láy gi t cm giác xao xuyến, trng
tri của con người khi đứng trước không gian rng ln của vũ trụ và “nhớ” lại là
s hoài nim của con ngưi v một điều đó đã xy ra trong quá kh. Hình
ảnh thiên nhiên “trời rộng”, “sông dài” đã gi m ra nhng diện không gian đa
chiu, phm vi không gian t cao đến thp, t xa đến gn. Không gian gi m
ra trước mắt người đọc là din không gian ln, choáng ngp vi tm vóc của vũ
tr. th thy rng, lời đề t của bài thơ đã thể hiện được tâm trạng suy tư,
su mun ca Huy Cn v s nh bé của con người trước vũ trụ rng ln; bc l
ni khc khoi không gian ca hồn thơ Huy Cận.
| 1/4

Preview text:


Soạn bài Tràng giang Trước khi đọc
Câu 1. Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được viết
bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?
Người đọc có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có
những trải nghiệm khác biệt với mình bởi vì trước hết là vì tác phẩm có khả
năng khơi gợi cảm xúc, sau đó là do người đọc có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm.
Câu 2. Bạn có cho rằng cảnh trời đất mênh mông trong buổi chiều tà thường có
một ý nghĩa đặc biệt đối với tâm hồn mỗi người? Hãy đọc một số câu thơ mà
bạn biết nói về cảnh ấy, thời điểm ấy.
- Trời đất mênh mông trong buổi chiều tà thường có một ý nghĩa đặc biệt đối
với tâm hồn mỗi người. - Một số câu thơ như:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Qua đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
(Hoàng Hạc lâu, Thôi Hiệu) Đọc văn bản
Câu 1. Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ có thể gợi lên những cảm nhận gì?
Hình ảnh “củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi lên trong lòng người đọc ám
ảnh khôn nguôi về cõi nhân sinh, không biết rồi sẽ trôi dạt về đâu.
Câu 2. Thế nào là “sâu chót vót”?
“Sâu chót vót”: Vừa cao vừa sâu không thấy điểm dừng. Sau khi đọc
Câu 1. Bạn có cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ liên
quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?
- Cảm nhận về nhan đề “Tràng giang” ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa:
⚫ “Tràng giang”: Cách đọc chệch âm của từ “trường giang” có nghĩa là sông dài.
⚫ Âm “ang” là một âm mở, khi đọc lên giúp gợi mở cả về chiều dài lẫn chiều rộng.
- Nhan đề giúp người đọc hình dung ra một không gian vũ trụ bao la, gợi ra một
nỗi buồn mênh mang của con người khi đứng trước dòng sông.
- Lời đề từ của bài thơ đã thể hiện được tâm trạng suy tư, sầu muộn của Huy
Cận về sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ rộng lớn; bộc lộ nỗi khắc khoải
không gian của hồn thơ Huy Cận.
Câu 2. Có thể dùng những từ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được “vẽ” ra trong bài thơ?
Những từ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được “vẽ” ra trong bài thơ: đẹp
đẽ, rộng lớn nhưng thấm đượm nỗi buồn, mang màu sắc cổ điển mà hiện đại.
Câu 3. Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Bạn dựa vào đâu để xác định như vậy?
- Bài thơ được cấu tứ như sau: Mở đầu là khung cảnh bao quát của thiên nhiên
trên sông, sau đó là khung cảnh chi tiết của thiên nhiên trên sông và từ đó bộc lộ
tâm trạng của tác giả.
- Dựa vào cách tổ chức hình ảnh trung tâm trong bài thơ là khung cảnh thiên nhiên trên sông nước.
Câu 4. Chỉ ra sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai. Sự tương
phản đó có ý nghĩa gì và tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ kế tiếp như thế nào?
- Hình ảnh tương phản trong khổ thơ thứ 2: nắng xuống – trời lên, sông dài –
trời rộng – bến cô liêu.
- Ý nghĩa của sự tương phản gợi ra một không gian rộng lớn, mênh mông của
thiên nhiên để làm tăng lên sự nhỏ bé, cô độc của con người và bộc lộ nỗi nhớ quê hương.
Câu 5. Bài thơ có những điểm khác lạ nào trong cách sử dụng ngôn ngữ? Hãy
làm rõ hiện tượng này qua phân tích một ví dụ bạn cho là tiêu biểu.
- Về kết hợp từ: buồn điệp điệp, nước song song, sầu trăm ngả, sâu chót vót, niềm thân mật,...
- Vế cú pháp: thuyền về nước lại, nắng xuống trời lên, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều xa, …
- Ví dụ: “buồn điệp điệp” gợi cảm giác nỗi buồn giống như những đợt sóng cứ
nối đuôi nhau vỗ vào bờ không ngừng nghỉ, không dứt, tô đậm thêm không gian rộng lớn, bao la.
Câu 6. Nêu một số thi liệu truyền thống xuất hiện trong văn bản. Việc tác giả sử
dụng những thi liệu ấy cho biết thêm điều gì về cấu tứ của bài thơ?
- Thi liệu truyền thống: đề tài sông nước quen thuộc; sử dụng từ Hán Việt
(tràng giang); thể thơ thất ngôn, tả cảnh ngụ tình
- Tác dụng: giúp bài thơ không khí cổ điển, trầm mặc, thể hiện sự trang nhã
trong lời thơ, câu từ của tác giả.
Câu 7. Tràng giang thường được nhìn nhận là bài thơ giàu yếu tố tượng trưng.
Bạn suy nghĩ về vấn đề đó như nào? - Ý kiến: đồng tình
- Giải thích: hình ảnh ước lệ, tượng trưng mang màu sắc cổ điển được sử dụng
nhiều như dòng sông, con thuyền cánh chim, mây, núi, khói hoàng hôn.
Câu 8. Bài thơ đã giúp bạn có thêm được cảm nhận gì về đời sống, về mối quan
hệ giữa con người cá nhân với vũ trụ vô biên?
Con người chỉ là một phần nhỏ bé trong vũ trụ vô biên. Nhưng dù vũ trụ có
rộng lớn đến đâu thì con người vẫn là một duy nhất, đặc biệt.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một phương diện
nổi bật của bài thơ Tràng giang. Gợi ý:
Bài thơ Tràng giang để lại cho người đọc nhiều ấn tượng. Trong đó tôi đặc biệt
ấn tượng với lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”. Lời đề từ này do
chính tác giả viết. Từ “bâng khuâng” là từ láy gợi tả cảm giác xao xuyến, trống
trải của con người khi đứng trước không gian rộng lớn của vũ trụ và “nhớ” lại là
sự hoài niệm của con người về một điều gì đó đã xảy ra trong quá khứ. Hình
ảnh thiên nhiên “trời rộng”, “sông dài” đã gợi mở ra những diện không gian đa
chiều, phạm vi không gian từ cao đến thấp, từ xa đến gần. Không gian gợi mở
ra trước mắt người đọc là diện không gian lớn, choáng ngợp với tầm vóc của vũ
trụ. Có thể thấy rằng, lời đề từ của bài thơ đã thể hiện được tâm trạng suy tư,
sầu muộn của Huy Cận về sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ rộng lớn; bộc lộ
nỗi khắc khoải không gian của hồn thơ Huy Cận.