Soạn bài Tràng Giang | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

 Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Tràng Giang Kết nối tri thức để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu trả lời câu hỏi sgk Văn 11 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Trước khi đọc
Câu 1: Theo bạn, sao người đọc lại thể rung động trước bài thơ được
viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?
Sở dĩ người đọc có thể rung động như vậy là do tài năng của các thi sĩ, do
nội dung tư tưởng của bài thơ.
Câu 2: Hình ảnh xuất hiện câu cuối khổ thơ thgợi lên những cảm
nhận gì?
Sự chìm nổi đơn, biểu tượng về thân phận con người lênh đênh, lạc
loài giữa dòng đời.
Câu 3: Thế nào là "sâu chót vót'?
Sâu chót vót là sự vô biên của bầu trời.
Câu 4: Chú ý đặc điểm chính tả và ngữ âm của từ láy " dợn".
Hai t"dờn dợn" gợi nỗi nhớ trào dâng của nhà thơ khi đứng trước cảnh
hoang vắng của một chiều khi hoàng n buông xuống. Hai từ thanh B-
T tạo sự đối lập, khác mỗi thanh điệu còn lại giống âm đầu và âm cuối.
Sau khi đọc
Câu 1: Bạn cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đlời đề từ
liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?
Nhan đề Tràng Giang( sông dài) gợi không khí cổ kính, khái quát tạo cảm
giác nỗi buồn lớn lao, mênh mang, rợn ngợp. Nhan đề lời đề từ có liên
quan chặt chẽ với nhau bởi "bâng khâng trời rộng nhớ sông dài" có nghĩa
là nỗi lòng của tác giải trước một không gian lớn.
Câu 2: thể dùng những từ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được
"vẽ" ra trong bài thơ
Có thể dùng những từ ngữ hiện lên, mở ra,....
Câu 3: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Bạn dựa vào đâu để xác định
như vậy?
- Phần 1 (khổ 1): cảnh sông nước và tâm trạng buồn của thi nhân.
- Phần 2 (khổ 2 + 3): cảnh hoang vắng và nỗi cô đơn của nhà thơ.
- Phần 3 (kh4): cảnh hoàng hôn kì tình yêu quê hương, đất nước
của nhà thơ.
Căn cứ vào nội dung bài thơ để chia như vậy.
Câu 4: Chỉ ra sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai. Sự
tương phản đó ý nghĩa tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ kế
tiếp như thế nào?
- Hai câu đầu nổi bật sự đìu hiu, vắng lặng của cảnh chiều:
+ đứng trước không gian ấy con người càng cô đơn, khao khát được nghe
thấy âm thanh của cuộc sống con người
+ nhưng chợ chiều đã vãn, không gian càng vắng lặng u tịch
- Hai câu cuối không gian được mở ra chiều chiều:cao, sâu, rộng, dài.
Trong cái trụ ng, thăm thẳm không chỉ cảnh vắng liêu lòng
người cũng như rợn ngợp bởi sự nhỏ bé, lạc loài.
- Sông dài, trời rộng >< bến cô liêu →Sự tương phản giữa cái nhỏ bé. Sự
tương phản giữa cái nhvà cái vô cùng gợi lên cảm giác trống vắng,
cô đơn
=> Với cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm bổng, Huy Cận như muốn
lấy âm thanh để xoá nhoà không gian buồn tẻ hiện hữu nhưng không được.
Nhà thơ cố m sự giao cảm với vũ trụ cao rộng nhưng tất cả đều đóng kín.
Câu 5: Bài thơ có những điểm khác lạ nào trong cách sử dụng ngôn ngữ?
Hãy làm rõ hiện tượng này qua phân tích một ví dụ bạn cho là tiêu biểu.
Ngay câu thơ đầu bài thơ không chỉ nói sông, mà nói buồn, nói về một nỗi
buồn bất tận, bằng một hình ảnh ẩn dụ: sóng gợn tràng giang trùng trùng
điệp điệp, như nỗi buồn trùng trùng điệp điệp. Giữa tràng giang mà điểm
nhìn nhà thơ tụ vào con sóng nhỏ, tuy rất nhiều, nhưng hiện ra rồi tan,
muôn thủa. Con thuyền thường là hình ảnh tượng trưng cho cuộc đời lênh
đênh, cô đơn, vô định. ở đây con thuyền buông mái chèo xuôi dòng (xuôi
mái) theo dòng ớc, nhưng thuyền nước chỉ song song” với nhau
chứ không gắn với nhau, bởi nước xuôi trăm ngả, thuyền theo ngả
nào? Thuyền đi với dòng để rồi chia li với dòng. Câu thứ ba đã nói tới sự
chia li: “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả”. Thuyền buồn vì phải rẽ dòng.
Nước buồn nkhông biết trôi về đâu. Câu cuối đoạn này càng thể hiện
tập trung cho kiếp người nhỏ nhoi, lạc lõng, định: Củi một cành khô
lạc mấy dòng”. Cái nhìn của nhà thơ vẫn tập trung vào các vật nhỏ: sóng,
thuyền, củi khô.
Tác giả lưu ý, không phải cây gỗ, thân gỗ, chỉ “củi một cành khô”,
một mảnh rơi gẫy, khô xác của thân cây.
Cả khổ thơ đầu đã vẽ lên một không gian ng nước bao la, định, rời
rạc, hhững. Những đường nét: nước song song, buồn điệp điệp, sầu trăm
ngả, lạc mấy dòng không hứa hẹn về hội tụ, gặp gỡ mà chỉ chia tan,
xa vời. Trên con sông đó một con thuyền, một nhánh củi lênh đênh càng
tỏ ra nhỏ nhoi bất lực. đây không chỉ thuyền buồn, cành củi khô buồn,
mà cả sóng gợn, sông nước đều buồn
Câu 6: Nêu một số thi liệu truyền thống xuất hiện trong văn bản. Việc tác
giả sử dụng những thi liệu ấy cho biết thêm điều gì về cấu tứ của bài thơ?
- Đề tài sông nước: Đây là đề tài quen thuộc của thi sĩ muôn đời, đặc biệt
là thơ cổ
- Nhan đề Tràng giang: Tràng giang từ Hán Việt sắc thái trang trọng,
cổ kính è phảng phất phong vị Đường thi.
- Tứ thơ: Mượn không gian hùng vĩ, đượm buồn khi chiều xuống, nhà thơ
gửi gắm m sự của mình. Không gian càng mênh mông, rợn ngợp, con
người càng nhỏ bé, cô đơn, kiếp người lênh đên giữa dòng đời không biết
đi đâu về đâu. Đây là tứ thơ quen thuộc trong thơ cổ.
- Thể thơ: Bài thơ được sáng tác theo thể thất ngôn: khả năng bày tỏ
suy tư, cảm xúc mênh mang của con người.
- Tác giả vận dụng tự nhiên, nhuần nhuyễn lối đối hài hòa của thơ cổ.
- Cách ngắt nhịp truyền thống 2/2/3; 4/3 tạo sắc thái cổ kính, trang trọng.
- Thi liệu: Đọc bài thơ, ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc trở di trở lại
trong áng văn thơ cổ điển:
- ng sông dài mênh mông vắt ngang bầu trời cao rộng; bến vắng
liêu; con thuyền lênh đênh xuôi ngược; cánh chim nhỏ chao nghiêng dưới
ánh hoàng hôn...
- Hình ảnh thơ chia thành hai hệ thống đối lập: một bên thiên nhiên rộng
lớn cao rộng, một bên là kiếp người bé nhỏ, cô đơn.
- Bút pháp: Bút pháp họa vân hiển nguyệt của Đường thi: lấy động tả tĩnh,
lấy cái hạn để tả cái hữu hạn, lấy cái mênh mông rợn ngợp để tải cái
bé nhỏ mong manh...
Câu 7: Tràng giang thường được nhìn nhận bài thơ giàu yếu tố tượng
trưng. Bạn suy nghĩ về vấn đề đó như nào?
Hình ảnh "sóng", con thuyền, củi một cành khô biểu trưng cho kiếp
người định, lang thang, không bến bờ, không sự lựa chọn, không
biết đi đâu về đâu trên hành trình cuộc đời.
Chót t vốn từ láy vốn chỉ được sử dụng đdiễn tả độ cao, trong câu
thơ của Huy Cận, nó lại đi với chiều sâu. Cảm giác sâu chót vót là có thật
bởi tác giả nhìn dòng sông và thấy bầu trời dưới đáy sông sâu.
=> Đó chính là sự rợn ngợp trong tâm hồn của thi nhân trước cái vô cùng
của vũ trụ.
Cách sử dụng từ hết sức mới lạ bởi tác giả đã lồng chiều cao vào chiều
sâu; ông đang ngắm cảnh bầu trời cao chót vót” dưới mặt nước sâu”
thăm thẳm. Không gian càng rộng, hình ảnh con người lại càng nhỏ bé,
cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp.
Câu 8: Bài thơ đã giúp bạn thêm được cảm nhận về đời sống, về
mối quan hệ giữa con người cá nhân với vũ trụ vô biên?
Bài thơ cho ta thấy được mình thật nhỏ bé trước không gian mênh mông,
trụ rộng lớn. chợt nhận ra kiếp người thật phù du, ngắn ngủi nhỏ
bé trước vạn vật.
Kết nối Đọc - Viết
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ stâm đắc của bạn về
một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng giang.
Bài làm
Mẫu 1
Bài thơ Tràng giangra đời vào m 1939 khi hồn thơ của Huy Cận
mang nét u sầu, chất chứa nhiều phiền muộn, tâm tư. nh ảnh con thuyền
hình ảnh mang nhiều nét nghĩa hơn hẳn các hình ảnh khác. Trong dân
gian, con thuyền là hình ảnh người đàn ông còn trong thơ của Huy Cận là
kiếp người trôi nổi. “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả” câu thơ thể
hiểu nhiều cách. Thứ nhất thể hiểu khi thuyền về nỗi sầu của nước
lại nhân lên gấp bội. Cách thứ hai chỉ rõ hơn về sự chia cắt khi thuyền và
nước đi ngược chiều nhau. Lúc thuyền về lại chốn cũng lúc nước
lại với dòng sông cùng nỗi sầu, nhưng nỗi sầu này không chỉ đi theo nước
một nơi nhiều chốn khác nhau. Phép đối đã được sdụng thành
công để nói về sự chia cách này.
Mẫu 2
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Con thuyền thì nhỏ bé, hữu hạn mà dòng sông thì rộng lớn hạn. Cái
hữu hạn đối với i hạn dường như càng đậm cảm giác nhỏ
đơn. Hơn thế nữa thuyền nước vốn những sự vật gắn nước chảy
thuyền trôi vậy mà đây lại bị chia tách với hai chuyển động ngược chiều
về hai phía khác nhau. Cặp từ láy “điệp điệp”, “song song” ở hai câu thơ
trước đã đậm ấn tượng vnỗi buồn mênh mang đang lan trên mặt nước,
lại càng có tác dụng hơn khi tạo nên cấu trúc câu song ứng và rồi đến câu
thơ thứ ba thì hai vế đối song ứng được dồn vào một câu thơ. “Thuyền
về” đối với “nước lại” như nhấn vào cảm giác chia lìa đôi ngả. phải
chăng sự chia lìa đó dòng ng tràng giang càng thêm u buồn lặng
lẽ? Huy Cận lại chọn hình ảnh một cành củi khô đang trôi dạt giữa dòng
nước mênh mang để thể hiện điều đó. Biện pháp đảo ngữ cùng cách ngắt
nhịp 1/3/3 càng như nhấn mạnh hơn vào cành củi khô, nhỏ bé, khô héo,
cạn kiệt sức sống. Ý thơ này có lẽ vừa được khơi nguồn từ hình ảnh thực
khi nhà thơ đứng bnam bến Chèm giữa mùa nước lớn, những cành cây
khô trôi từ thượng nguồn về bến sông. Nhưng có lẽ nó còn mang một lớp
nghĩa ẩn dụ khác. gợi về một lớp người lúc bấy giờ trong hội. Ý
thơ này càng được m hơn với từ lạc” dường như sự trôi nổi
định, mất phương hướng. Một cành củi khô héo không sức sống vẫn
bị giằng xé, chao đảo giữa dòng nước mênh mang của cuộc đời. gợi
đến hình ảnh một lớp người như nhà thơ trong xã hội xưa, những trí thức
tiểu tư sản có ý thức về cái tôi nhưng lại bế tắc, mất phương hướng trước
hiện thực xã hội bấy giờ.
---------------------------------
| 1/8

Preview text:

Trước khi đọc
Câu 1: Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được
viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?
Sở dĩ người đọc có thể rung động như vậy là do tài năng của các thi sĩ, do
nội dung tư tưởng của bài thơ.
Câu 2: Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ có thể gợi lên những cảm nhận gì?
Sự chìm nổi cô đơn, biểu tượng về thân phận con người lênh đênh, lạc loài giữa dòng đời.
Câu 3: Thế nào là "sâu chót vót'?
Sâu chót vót là sự vô biên của bầu trời.
Câu 4: Chú ý đặc điểm chính tả và ngữ âm của từ láy " dợn".
Hai từ "dờn dợn" gợi nỗi nhớ trào dâng của nhà thơ khi đứng trước cảnh
hoang vắng của một chiều khi hoàng hôn buông xuống. Hai từ là thanh B-
T tạo sự đối lập, khác mỗi thanh điệu còn lại giống âm đầu và âm cuối. Sau khi đọc
Câu 1: Bạn có cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ
liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?
Nhan đề Tràng Giang( sông dài) gợi không khí cổ kính, khái quát tạo cảm
giác nỗi buồn lớn lao, mênh mang, rợn ngợp. Nhan đề và lời đề từ có liên
quan chặt chẽ với nhau bởi "bâng khâng trời rộng nhớ sông dài" có nghĩa
là nỗi lòng của tác giải trước một không gian lớn.
Câu 2: Có thể dùng những từ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được "vẽ" ra trong bài thơ
Có thể dùng những từ ngữ hiện lên, mở ra,....
Câu 3: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Bạn dựa vào đâu để xác định như vậy?
- Phần 1 (khổ 1): cảnh sông nước và tâm trạng buồn của thi nhân.
- Phần 2 (khổ 2 + 3): cảnh hoang vắng và nỗi cô đơn của nhà thơ.
- Phần 3 (khổ 4): cảnh hoàng hôn kì vĩ và tình yêu quê hương, đất nước của nhà thơ.
Căn cứ vào nội dung bài thơ để chia như vậy.
Câu 4: Chỉ ra sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai. Sự
tương phản đó có ý nghĩa gì và tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ kế tiếp như thế nào?
- Hai câu đầu nổi bật sự đìu hiu, vắng lặng của cảnh chiều:
+ đứng trước không gian ấy con người càng cô đơn, khao khát được nghe
thấy âm thanh của cuộc sống con người
+ nhưng chợ chiều đã vãn, không gian càng vắng lặng u tịch
- Hai câu cuối không gian được mở ra chiều chiều:cao, sâu, rộng, dài.
Trong cái vũ trụ vô cùng, thăm thẳm không chỉ cảnh vắng cô liêu mà lòng
người cũng như rợn ngợp bởi sự nhỏ bé, lạc loài.
- Sông dài, trời rộng >< bến cô liêu →Sự tương phản giữa cái nhỏ bé. Sự
tương phản giữa cái nhỏ bé và cái vô cùng gợi lên cảm giác trống vắng, cô đơn
=> Với cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm bổng, Huy Cận như muốn
lấy âm thanh để xoá nhoà không gian buồn tẻ hiện hữu nhưng không được.
Nhà thơ cố tìm sự giao cảm với vũ trụ cao rộng nhưng tất cả đều đóng kín.
Câu 5: Bài thơ có những điểm khác lạ nào trong cách sử dụng ngôn ngữ?
Hãy làm rõ hiện tượng này qua phân tích một ví dụ bạn cho là tiêu biểu.
Ngay câu thơ đầu bài thơ không chỉ nói sông, mà nói buồn, nói về một nỗi
buồn bất tận, bằng một hình ảnh ẩn dụ: sóng gợn tràng giang trùng trùng
điệp điệp, như nỗi buồn trùng trùng điệp điệp. Giữa tràng giang mà điểm
nhìn nhà thơ tụ vào con sóng nhỏ, tuy rất nhiều, nhưng hiện ra rồi tan,
muôn thủa. Con thuyền thường là hình ảnh tượng trưng cho cuộc đời lênh
đênh, cô đơn, vô định. ở đây con thuyền buông mái chèo xuôi dòng (xuôi
mái) theo dòng nước, nhưng thuyền và nước chỉ “song song” với nhau
chứ không gắn bó gì với nhau, bởi nước xuôi trăm ngả, thuyền theo ngả
nào? Thuyền đi với dòng để rồi chia li với dòng. Câu thứ ba đã nói tới sự
chia li: “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả”. Thuyền buồn vì phải rẽ dòng.
Nước buồn như không biết trôi về đâu. Câu cuối đoạn này càng thể hiện
tập trung cho kiếp người nhỏ nhoi, lạc lõng, vô định: “Củi một cành khô
lạc mấy dòng”. Cái nhìn của nhà thơ vẫn tập trung vào các vật nhỏ: sóng, thuyền, củi khô.
Tác giả lưu ý, không phải là cây gỗ, thân gỗ, mà chỉ là “củi một cành khô”,
một mảnh rơi gẫy, khô xác của thân cây.
Cả khổ thơ đầu đã vẽ lên một không gian sông nước bao la, vô định, rời
rạc, hờ hững. Những đường nét: nước song song, buồn điệp điệp, sầu trăm
ngả, lạc mấy dòng không hứa hẹn gì về hội tụ, gặp gỡ mà chỉ là chia tan,
xa vời. Trên con sông đó một con thuyền, một nhánh củi lênh đênh càng
tỏ ra nhỏ nhoi bất lực. ở đây không chỉ thuyền buồn, cành củi khô buồn,
mà cả sóng gợn, sông nước đều buồn
Câu 6: Nêu một số thi liệu truyền thống xuất hiện trong văn bản. Việc tác
giả sử dụng những thi liệu ấy cho biết thêm điều gì về cấu tứ của bài thơ?
- Đề tài sông nước: Đây là đề tài quen thuộc của thi sĩ muôn đời, đặc biệt là thơ cổ
- Nhan đề Tràng giang: Tràng giang là từ Hán Việt sắc thái trang trọng,
cổ kính è phảng phất phong vị Đường thi.
- Tứ thơ: Mượn không gian hùng vĩ, đượm buồn khi chiều xuống, nhà thơ
gửi gắm tâm sự của mình. Không gian càng mênh mông, rợn ngợp, con
người càng nhỏ bé, cô đơn, kiếp người lênh đên giữa dòng đời không biết
đi đâu về đâu. Đây là tứ thơ quen thuộc trong thơ cổ.
- Thể thơ: Bài thơ được sáng tác theo thể thất ngôn: có khả năng bày tỏ
suy tư, cảm xúc mênh mang của con người.
- Tác giả vận dụng tự nhiên, nhuần nhuyễn lối đối hài hòa của thơ cổ.
- Cách ngắt nhịp truyền thống 2/2/3; 4/3 tạo sắc thái cổ kính, trang trọng.
- Thi liệu: Đọc bài thơ, ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc trở di trở lại
trong áng văn thơ cổ điển:
- Dòng sông dài mênh mông vắt ngang bầu trời cao rộng; bến vắng cô
liêu; con thuyền lênh đênh xuôi ngược; cánh chim nhỏ chao nghiêng dưới ánh hoàng hôn...
- Hình ảnh thơ chia thành hai hệ thống đối lập: một bên là thiên nhiên rộng
lớn cao rộng, một bên là kiếp người bé nhỏ, cô đơn.
- Bút pháp: Bút pháp họa vân hiển nguyệt của Đường thi: lấy động tả tĩnh,
lấy cái vô hạn để tả cái hữu hạn, lấy cái mênh mông rợn ngợp để tải cái bé nhỏ mong manh...
Câu 7: Tràng giang thường được nhìn nhận là bài thơ giàu yếu tố tượng
trưng. Bạn suy nghĩ về vấn đề đó như nào?
Hình ảnh "sóng", con thuyền, củi một cành khô là biểu trưng cho kiếp
người vô định, lang thang, không bến bờ, không có sự lựa chọn, không
biết đi đâu về đâu trên hành trình cuộc đời.
Chót vót vốn là từ láy vốn chỉ được sử dụng để diễn tả độ cao, trong câu
thơ của Huy Cận, nó lại đi với chiều sâu. Cảm giác sâu chót vót là có thật
bởi tác giả nhìn dòng sông và thấy bầu trời dưới đáy sông sâu.
=> Đó chính là sự rợn ngợp trong tâm hồn của thi nhân trước cái vô cùng của vũ trụ.
– Cách sử dụng từ hết sức mới lạ bởi tác giả đã lồng chiều cao vào chiều
sâu; ông đang ngắm cảnh bầu trời cao “chót vót” dưới mặt nước “sâu”
thăm thẳm. Không gian càng rộng, hình ảnh con người lại càng nhỏ bé,
cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp.
Câu 8: Bài thơ đã giúp bạn có thêm được cảm nhận gì về đời sống, về
mối quan hệ giữa con người cá nhân với vũ trụ vô biên?
Bài thơ cho ta thấy được mình thật nhỏ bé trước không gian mênh mông,
vũ trụ rộng lớn. Và chợt nhận ra kiếp người thật phù du, ngắn ngủi và nhỏ bé trước vạn vật.
Kết nối Đọc - Viết
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự tâm đắc của bạn về
một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng giang. Bài làm Mẫu 1
Bài thơ “Tràng giang” ra đời vào năm 1939 khi hồn thơ của Huy Cận
mang nét u sầu, chất chứa nhiều phiền muộn, tâm tư. Hình ảnh con thuyền
là hình ảnh mang nhiều nét nghĩa hơn hẳn các hình ảnh khác. Trong dân
gian, con thuyền là hình ảnh người đàn ông còn trong thơ của Huy Cận là
kiếp người trôi nổi. “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả” là câu thơ có thể
hiểu nhiều cách. Thứ nhất có thể hiểu là khi thuyền về nỗi sầu của nước
lại nhân lên gấp bội. Cách thứ hai chỉ rõ hơn về sự chia cắt khi thuyền và
nước đi ngược chiều nhau. Lúc thuyền về lại chốn cũ cũng là lúc nước ở
lại với dòng sông cùng nỗi sầu, nhưng nỗi sầu này không chỉ đi theo nước
một nơi mà là nhiều chốn khác nhau. Phép đối đã được sử dụng thành
công để nói về sự chia cách này. Mẫu 2 Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
Con thuyền thì nhỏ bé, hữu hạn mà dòng sông thì rộng lớn vô hạn. Cái
hữu hạn đối với cái vô hạn dường như càng tô đậm cảm giác nhỏ bé cô
đơn. Hơn thế nữa thuyền và nước vốn là những sự vật gắn bó nước chảy
thuyền trôi vậy mà ở đây lại bị chia tách với hai chuyển động ngược chiều
về hai phía khác nhau. Cặp từ láy “điệp điệp”, “song song” ở hai câu thơ
trước đã tô đậm ấn tượng về nỗi buồn mênh mang đang lan trên mặt nước,
lại càng có tác dụng hơn khi tạo nên cấu trúc câu song ứng và rồi đến câu
thơ thứ ba thì hai vế đối song ứng được dồn vào một câu thơ. “Thuyền
về” đối với “nước lại” như nhấn vào cảm giác chia lìa đôi ngả. Và phải
chăng vì sự chia lìa đó mà dòng sông tràng giang càng thêm u buồn lặng
lẽ? Huy Cận lại chọn hình ảnh một cành củi khô đang trôi dạt giữa dòng
nước mênh mang để thể hiện điều đó. Biện pháp đảo ngữ cùng cách ngắt
nhịp 1/3/3 càng như nhấn mạnh hơn vào cành củi khô, nhỏ bé, khô héo,
cạn kiệt sức sống. Ý thơ này có lẽ vừa được khơi nguồn từ hình ảnh thực
khi nhà thơ đứng ở bờ nam bến Chèm giữa mùa nước lớn, những cành cây
khô trôi từ thượng nguồn về bến sông. Nhưng có lẽ nó còn mang một lớp
nghĩa ẩn dụ khác. Nó gợi về một lớp người lúc bấy giờ trong xã hội. Ý
thơ này càng được làm rõ hơn với từ “lạc” dường như là sự trôi nổi vô
định, mất phương hướng. Một cành củi khô héo không sức sống mà vẫn
bị giằng xé, chao đảo giữa dòng nước mênh mang của cuộc đời. Nó gợi
đến hình ảnh một lớp người như nhà thơ trong xã hội xưa, những trí thức
tiểu tư sản có ý thức về cái tôi nhưng lại bế tắc, mất phương hướng trước
hiện thực xã hội bấy giờ.
---------------------------------