Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề sách KNTT

Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề sách KNTT được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Son bài Trình bày báo cáo kết qu nghiên cu v mt vn
đề sách KNTT
1. Chun b nói và nghe
a. Chun b nói
Trong vic trình y báo cáo kết qu nghiên cứu, người nói cần đưa tới cho ngưi
nghe nhng thông tin khái quát, trung thc v ni dung công vic đã hoàn thành
phn Viết. Để đáp ứng được yêu cu này, cn thc hin các thao tác sau:
- Tóm tt báo cáo kết qu nghiên cứu đã viết (trong khong 1 1.5 trang giy)
- Gch chân nhng lun điểm hoc thông tin chính ca bài viết. Ghi chú v các ng
liu minh ha quan trng cần được nêu lên khi thuyết minh v tng luận điểm.
- Xác định đúng những t ng then cht gn vi tng luận điểm để d nh d
trin khai luận điểm, đm bo cho bài nói trng tâm, không sa vào li k chuyn,
bnh tán dông dài.
- Chun b PowerPoint (nếu có): PowerPoint cần được son vi các thông tin cht
lc, hình nh, video minh họa sinh động, th hiện nét đặc trưng của báo cáo kết qu
nghiên cu v mt vn đ sân khu dân gian.
b. Chun b nghe
Tìm hiểu trước v tên ca báo cáo kết qu nghiên cu s được trình y để
định ng nghe php. Phác ra nhng câu hỏi ban đu v vn đ để d theo
dõi ni dung ca bài trình y. Chng hn, nếu báo cáo đưc nghe có tên Mt s
du n ca s thi n Độ “Ra-ma-ya-na” th lưu truyn ti Vit Nam thì câu hi
th ny sinh là: Bng cách nào s thi “Ra-ma-ya-nathể lưu truyền ti
Vit Nam? Ảnh hưởng ca s thi “Ra-ma-ya-na” đối vi Vit Nam th hin
những điểm nào? Với nhng câu hỏi này, người nghe s th hiện được mt tâm
thế nghe tích cc.
c. Thc hành nói và nghe
Ngưi nói
Ngưi nghe
- M đầu: nêu tên do chn vấn đề
nghiên cu; trình y ngn gn v quá
trình thc hin
- Theo dõi cách trình bày của người nói,
ghi ra giy nhng câu hỏi, ý nghĩ nảy sinh
trong quá trình nghe.
- Trin khai: trình bày m tt các lun
điểm, thông tin chính trong bn viết
theo trình t hp lí, kết hp nhp nhàng
vi vic trình chiếu PowerPoint (nếu có).
th t chc li ni dung tng lun
điểm theo hình thc câu hi lời đáp (vì
thc cht ca vic nghiên cu tìm li
đáp cho những thc mc ny sinh trong
quá trình tiếp xúc vi đi tưng).
- Kết lun: Khái quát li nhng kết qu
nghiên cu chính; cảm ơn ngườu nghe
t thái độ sn sàng tiếp nhn nhng ý kiến
trao đi đi thoi.
- H tr bn trong vic s dng bn trình
chiếu (nếu có)
2. Bài nói mu tham kho:
Kính chào thy cô và các bn. Tôi tên là............hc sinh.........trưng.........
S thi là th loại dân gian ra đời t rất lâu và đến nay không n đưc sáng c na.
Nhưng sử thi đã để li nhng giá tr nhân văn giá tr ngh thuật đáng kể trong
văn học Việt Nam. Hơn thế na, qua nhng tác phm s thi đời sng hin thc
thẩm đều được phn ánh mt cách chân thc nht. Mt trong s nhng s thi
tiêu biu Vit Nam phi k đến Đăm Săn. S thi Đăm Săn có giá trị ng
thẩm trong hình thức c đin, phn ánh trc tiếp nhng khát vng hào hùng ca
lch s buổi đầu hình thành các b tc y Nguyên đi sng v đẹp văn hóa
độc l nơi đây.
do tôi chn đề tài y bi l đây hiện ra trn vn chân dung tâm hn
của người Ê-đê thời c đại, khi h bắt đầu ny ra những ý tưởng muốn vươn tới
những đỉnh cao nhn thc mi v cái thế gii h đang khát khao khám phá. Dù
ba phần tư thế k trôi qua t khi S thi Đăm Săn được sưu tp lần đầu tiên nhưng tác
phm vn gi nguyên giá tr như một phát hin ngh thuật thú. Người ta đã hết
sc ngạc nhiên trưc v đẹp ca coi tác phm y mt s thi sánh ngang
vi s thi Iliat trong di sản văn hóa nhân loại.
Trưc tiên, th thy, ngôi nhà điểm ni bt trong giá tr văn hóa vt cht ca
người Ê-đê. Trong sử thi Đăm Săn, ngôi nhà của người anh hùng Đăm Săn được
miêu t rt kỹ: “nhà chàng Đăm Săn dài đến ni tiếng chiêng đánh đằng trước nhà,
người đứng sau nhà không nghe thy. Mái hiên nhà chàng con chim bay mi cánh
mi hết”. Nhà của Đăm Săn có những “chiếc khiên chói lọi như đèn đuốc”, “vải si
nặng trĩu làm cong các sào phơi. Tht thịt trâu treo đầy xung quanh”, “bát đĩa
bằng đồng để khắp sàn nhà” (2). Người Ê đê thưng ct nhiều đồ dùng trong nhà,
đặc bit gian khách, d như crượu cn, cng chiêng, nồi đng, tht trâu bò...
đây những tài sn giá tr, th hin s giàu có. Ngôi nhà y không ch không
gian sống còn nơi gắn kết bao thế h dòng tộc người Ê đê, nơi đánh dấu s
phn thịnh, hùng ng ca b tc, b lc. Thc tế nhà của người Ê-đê cũng chia
không gian ni tht m hai phn theo chiu dc, phn phòng khách vừa nơi sinh
hot vừa nơi gắn kết c đại gia đình. Phần cui thì dành cho các cp hôn nhân
trong tng buồng vách ngăn. Nhng ngôi nhà dài không ch biểu ng vt
cht ca thế chế gia đình mẫu h còn nơi lưu gi nhng giá tr văn hóa tinh
thn của người Ê Đê qua năm tháng. Ngôi nhà sàn đưc làm bng tre, na hoc
bng g, mặt sàn vách tường bao quanh nlàm bằng thân cây bương hay thân
cây tre già đập dp, mái lp c tranh. Điều đặc bit ca ngôi nhà dài luôn hai
cầu thanh đực dành cho nhng thành viên nam và cu thang cái dành cho n gii.
Đời sng của người Ê-đê còn đưc th hiện qua món ăn hàng ngày. m thực Ê Đê
s hòa trn, tinh tế ca thảo dược, gia v thc phẩm tươi sống vi nhng
phong cách nấu nướng đặc bit. Những món ăn luôn sự kết hp hài hòa gia v
chua, cay đắng. m thực Ê Đê đã góp phn to nên s độc đáo cho nn m thc
Việt Nam.và đồng thi yếu t thu hút khách du lch. Trong nhng bữa ăn, cơm tẻ
một món ăn chủ yếu, mui t thức ăn không thể thiếu đối với đồng bào Ê Đê.
Những món ăn tiêu biu của Ê Đê vi nhiu loi gia v, thảo dược có th k đến như
món tht xào x gng, các loi tht thú rng, các món hầm như canh m t bt
go xay nhuyn, canh môn rng, cá lóc sui, gà nướng. Trong s thi Đăm Săn, Đăm
Par Kvây đã tiếp đãi Đăm Săn trước khi lên đưng bt N Thn Mt Trời “đốt mt
mái p, giết một mái đ, giã go trắng như hoa êpang”. m thc Ê Đê phn
ánh phong tc, li sng phóng khoáng, gn gũi giữa con ngưi vi thiên nhiên
thông qua cách nguyên liu, chế biến theo phong cách va dân dã, vừa đậm cht núi
rng.
Bn sắc văn hóa của cng đồng người Ê đê đưc th hin nét qua trang
phc các hoạt động lao động sn xuất. Người anh hùng Đăm n đưc miêu t
vi thân hình khe khoắn, cường tráng trong trang phục: “cái khố hoa sao, cái áo
hoa me”, “Trên đầu, chàng qun một cái khăn màu m. Quanh ng, chàng tht
mt chiếc khăn màu đỏ”. Trang phc của Đăm Săn chính trang phục điển hình
của đàn ông Ê đê xưa. Y phc ca h gm áo kh: áo của nam thưng phn
tay khá dài, vt sau dài hơn vạt trước và kh dùng để che chn nửa thân dưới ca h.
Ngoài ra, h cũng thưng mang hoa tai, vòng c hoc quấn khăn đen nhiều vòng
trên đầu. Chính nhng b trang phục y đã tôn lên vẻ đẹp độc đáo, đầy nam tính
ca h. Bên cnh đó, những người v của Đăn Săn cũng mang những b trang phc
rt bt mắt “Mỗi nàng mc mt chiếc váy có hoa me chiếc áo có hoa sao”. Trang
phc ca n gii váy tấm, áo chui, chúng đưc m bng th cm vi gam màu
chàm, màu đen chủ đạo điểm những hoa văn sặc s đậm cht thiên nhiên núi
rng. Trang phc còn kết hp vi trang sc bng vàng hoc đồng, vòng tay thưng
được đeo thành b kép để nghe tiếng va chm ca chúng vào nhau.
Phương tiện đi li ph biến nht của người Ê đê xưa voi, là ngựa: “Mặt đất
in du chân nga nhiều như chân rết. Mặt đất in đầy dấu chân voi như đáy ci giã
gạo”. Đăm Săn đã i voi dẫn dân làng đi lao đng bắt cua, tôm, cá; cưỡi voi đi
chiến đấu vi M’tao Grứ và M’tao M’xây để bo v th tc, bo v v của mình. Đó
là những “con voi đực đuôi dài chấm đất, có b ngà rng, mặt nó như bông hoa đp,
khiến cho người ngưi trông thy đều phi vui mừng”. Không chỉ voi
ngựa cũng là một ngưi bạn đồng hành cùng Đăm Săn đi bt n thn Mt Trời “con
nga chy nhanh như gió thổi, vượt lên đỉnh núi, nhy qua bao dòng thác, bao con
suối” đã cùng Đăn Săn băng qua mọi khó khăn rng sáp đen của Sun Y Rít
cùng Đăm Săn hy sinh trên con đường chinh phc t nhiên.
Đặc điểm văn hóa nổi bt của người dân Ê-đê chế độ mu hệ. Điều y được th
hin qua s thi Đăm Săn. Chế độ mu h của người Ê đê in đm trong kiến trúc
trang trí chiếc đầu cầu thang vào nhà. Chúng được trang trí đôi bu sa hình
vầng trăng khuyết - nhng biểu tượng sống động ca tính n. Khi Đăm Săn đến nhà
ca N Thn Mt Trời “cầu thang trông như cái cu vồng”. Văn hóa người Ê đê còn
mãi vi tc ni y (Juê nuê) - mt lut tc c truyn trong hôn nhân của ngưi Ê
đê. Tục này quy định khi chng chết, ngưi ph n có quyền đòi hỏi nhà chng phi
thế một người đàn ông khác để làm chồng. Ngược li khi v chết, người chng phi
ly một người con gái trong gia đình vợ, miễn người đó chưa chồng. Theo tc
Juê nuê, trong hôn nhân của người Ê đê, khi của H’Nhí H’Bhí chết, hai nàng
phi ni y vi chng ông M’tao Y Kla (cậu của Đăm Săn). Nhưng cậu ca
Đăm Săn chết, Đăm Săn phải thay cu ni si dây hôn nhân với H’Nhí H’Bhí.
Trong s thi, Đăm Săn đã thực hin nhim v làm lng gn vi các hoạt động chăn
nuôi, săn bắt, trng trt. Khát vng ca chàng mang ý nghĩa khẳng định sc mnh
ca bn thân mình, đt sc mạnh con người sánh ngang vi t nhiên. Đăm Săn kiên
ờng đi tìm nữ thn Mt Trời. Đứng trước n thn Mt Trời cùng xinh đp,
chàng đã nói rõ ý đnh của mình: “Tôi đến đây tìm người dệt chăn cho tôi, dt áo dt
kh cho tôi mặc, tìm ngưi nấu cơm cho tôi ăn”. Nhưng nữ thn Mt Trời đã từ chi.
Chàng tht vng lên nga tr về, nhưng nga của Đăm Săn không chy đua kp vi
tốc độ ca ánh sáng mt tri nên cui cùng chàng chết ngp trong rng đất đen đang
tan chy của H’Sun Y Rít. Người anh hùng đã hy sinh nhưng ng thì vn
được tiếp ni mãi vi s xut hin của Đăm Săn cháu sau y, những ngưi dân Ê
đê khác sẽ tiếp tục đi tiếp con đưng của chàng Đăm Săn, tiếp tc hoàn thin
ng, khát khao khẳng định mình, chinh phc thiên nhiên, nhng miền đất l để
m rng s giàu có, trù phú của buôn làng người anh hùng y đã mở ra trước
đó…
S thi Đăm Săn mt trong nhng tác phm quan trọng trong kho tàng văn học
dân tộc. Qua hình ợng Đăm Săn, chúng ta hiểu hơn v bn sắc văn hóa con
người Ê đê vùng đất Tây Nguyên. S thi Đăm Săn đã tô đm thêm nhng nghi thc,
nghi l độc đáo với nhng tp tục đặc bit ca tộc người Ê đê không thể trn ln vi
các dân tc khác.
Cảm ơn thầy các bạn đã lng nghe. Tôi rt vinh hnh nếu đưc nghe chia s
gii thiu thêm v những nét đẹp n hóa Tây Nguyên qua đi sng sinh hot và
con người nơi đây.
3. Trao đổi
* Người nghe:
Dựa vào các tiêu chí đánh giá đã y dựng để nêu câu hi hay b sung ý kiến v
nhng ni dung c th ca báo cáo; nêu cách nhìn nhận đánh giá khác (nếu có)
v vấn đề được báo cáo đề cp. Cần góp ý v cách trình bày kết qu nghiên cu
ca ngưi nói.
* Người nói:
- Tr li các câu hi, làm sáng t thêm các vấn đề được người nghe nêu lên; nêu
hướng hoàn thiện báo cáo cũng như cách trình bày báo
- Hình thành ý tưởng trao đổi, đánh giá về bài nói theo các tiêu chí sau:
| 1/6

Preview text:

Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề sách KNTT
1. Chuẩn bị nói và nghe a. Chuẩn bị nói
Trong việc trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu, người nói cần đưa tới cho người
nghe những thông tin khái quát, trung thực về nội dung công việc đã hoàn thành ở
phần Viết. Để đáp ứng được yêu cầu này, cần thực hiện các thao tác sau:
- Tóm tắt báo cáo kết quả nghiên cứu đã viết (trong khoảng 1 – 1.5 trang giấy)
- Gạch chân những luận điểm hoặc thông tin chính của bài viết. Ghi chú về các ngữ
liệu minh họa quan trọng cần được nêu lên khi thuyết minh về từng luận điểm.
- Xác định đúng những từ ngữ then chốt gắn với từng luận điểm để dễ nhớ và dễ
triển khai luận điểm, đảm bảo cho bài nói có trọng tâm, không sa vào lối kể chuyện, bỉnh tán dông dài.
- Chuẩn bị PowerPoint (nếu có): PowerPoint cần được soạn với các thông tin chắt
lọc, hình ảnh, video minh họa sinh động, thể hiện nét đặc trưng của báo cáo kết quả
nghiên cứu về một vấn đề sân khấu dân gian. b. Chuẩn bị nghe
Tìm hiểu trước về tên của báo cáo kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày để
có định hướng nghe phù hợp. Phác ra những câu hỏi ban đầu về vấn đề để dễ theo
dõi nội dung của bài trình bày. Chẳng hạn, nếu báo cáo được nghe có tên là Một số
dấu ấn của sử thi Ấn Độ “Ra-ma-ya-na” có thể lưu truyền tới Việt Nam thì câu hỏi
có thể nảy sinh là: Bằng cách nào mà sử thi “Ra-ma-ya-na” có thể lưu truyền tới
Việt Nam? Ảnh hưởng của sử thi “Ra-ma-ya-na” đối với Việt Nam thể hiện ở
những điểm nào? … Với những câu hỏi này, người nghe sẽ thể hiện được một tâm thế nghe tích cực. c. Thực hành nói và nghe Người nói Người nghe
- Mở đầu: nêu tên và lí do chọn vấn đề
- Theo dõi cách trình bày của người nói,
nghiên cứu; trình bày ngắn gọn về quá
ghi ra giấy những câu hỏi, ý nghĩ nảy sinh trình thực hiện trong quá trình nghe.
- Triển khai: trình bày tóm tắt các luận
- Hỗ trợ bạn trong việc sử dụng bản trình
điểm, thông tin chính có trong bản viết chiếu (nếu có)
theo trình tự hợp lí, kết hợp nhịp nhàng
với việc trình chiếu PowerPoint (nếu có).
Có thể tổ chức lại nội dung từng luận
điểm theo hình thức câu hỏi – lời đáp (vì
thực chất của việc nghiên cứu là tìm lời
đáp cho những thắc mắc nảy sinh trong
quá trình tiếp xúc với đối tượng).
- Kết luận: Khái quát lại những kết quả
nghiên cứu chính; cảm ơn ngườu nghe và
tỏ thái độ sẵn sàng tiếp nhận những ý kiến trao đổi đối thoại.
2. Bài nói mẫu tham khảo:
Kính chào thầy cô và các bạn. Tôi tên là............học sinh.........trường.........
Sử thi là thể loại dân gian ra đời từ rất lâu và đến nay không còn được sáng tác nữa.
Nhưng sử thi đã để lại những giá trị nhân văn và giá trị nghệ thuật đáng kể trong
văn học Việt Nam. Hơn thế nữa, qua những tác phẩm sử thi đời sống và hiện thực
thẩm mĩ đều được phản ánh một cách chân thực nhất. Một trong số những sử thi
tiêu biểu ở Việt Nam phải kể đến Đăm Săn. Sử thi Đăm Săn có giá trị tư tưởng –
thẩm mĩ trong hình thức cổ điển, phản ánh trực tiếp những khát vọng hào hùng của
lịch sử buổi đầu hình thành các bộ tộc ở Tây Nguyên và đời sống vẻ đẹp văn hóa độc lạ nơi đây.
Lí do mà tôi chọn đề tài này bởi lẽ ở đây hiện ra trọn vẹn chân dung tâm hồn
của người Ê-đê thời cổ đại, khi họ bắt đầu nảy ra những ý tưởng muốn vươn tới
những đỉnh cao nhận thức mới về cái thế giới mà họ đang khát khao khám phá. Dù
ba phần tư thế kỉ trôi qua từ khi Sử thi Đăm Săn được sưu tập lần đầu tiên nhưng tác
phẩm vẫn giữ nguyên giá trị như một phát hiện nghệ thuật kì thú. Người ta đã hết
sức ngạc nhiên trước vẻ đẹp của nó và coi tác phẩm này là một sử thi sánh ngang
với s thi Iliat trong di sản văn hóa nhân loại.
Trước tiên, có thể thấy, ngôi nhà là điểm nổi bật trong giá trị văn hóa vật chất của
người Ê-đê. Trong sử thi Đăm Săn, ngôi nhà của người anh hùng Đăm Săn được
miêu tả rất kỹ: “nhà chàng Đăm Săn dài đến nỗi tiếng chiêng đánh đằng trước nhà,
người đứng sau nhà không nghe thấy. Mái hiên nhà chàng con chim bay mỏi cánh
mới hết”. Nhà của Đăm Săn có những “chiếc khiên chói lọi như đèn đuốc”, “vải sợi
nặng trĩu làm cong các sào phơi. Thịt bò thịt trâu treo đầy xung quanh”, “bát đĩa
bằng đồng để khắp sàn nhà” (2). Người Ê đê thường cất nhiều đồ dùng ở trong nhà,
đặc biệt ở gian khách, ví dụ như ché rượu cần, cồng chiêng, nồi đồng, thịt trâu bò...
vì đây là những tài sản giá trị, thể hiện sự giàu có. Ngôi nhà ấy không chỉ là không
gian sống mà còn là nơi gắn kết bao thế hệ dòng tộc người Ê đê, nơi đánh dấu sự
phồn thịnh, hùng cường của bộ tộc, bộ lạc. Thực tế nhà ở của người Ê-đê cũng chia
không gian nội thất làm hai phần theo chiều dọc, phần phòng khách vừa là nơi sinh
hoạt vừa là nơi gắn kết cả đại gia đình. Phần cuối thì dành cho các cặp hôn nhân ở
trong từng buồng có vách ngăn. Những ngôi nhà dài không chỉ là biểu tượng vật
chất của thế chế gia đình mẫu hệ mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa tinh
thần của người Ê Đê qua năm tháng. Ngôi nhà sàn được làm bằng tre, nứa hoặc
bằng gỗ, mặt sàn và vách tường bao quanh nhà làm bằng thân cây bương hay thân
cây tre già đập dập, mái lợp cỏ tranh. Điều đặc biệt của ngôi nhà dài là luôn có hai
cầu thanh đực dành cho những thành viên nam và cầu thang cái dành cho nữ giới.
Đời sống của người Ê-đê còn được thể hiện qua món ăn hàng ngày. Ẩm thực Ê Đê
là sự hòa trộn, tinh tế của thảo dược, gia vị và thực phẩm tươi sống với những
phong cách nấu nướng đặc biệt. Những món ăn luôn có sự kết hợp hài hòa giữa vị
chua, cay và đắng. Ẩm thực Ê Đê đã góp phần tạo nên sự độc đáo cho nền ẩm thực
Việt Nam.và đồng thời là yếu tố thu hút khách du lịch. Trong những bữa ăn, cơm tẻ
là một món ăn chủ yếu, muối ớt là thức ăn không thể thiếu đối với đồng bào Ê Đê.
Những món ăn tiêu biểu của Ê Đê với nhiều loại gia vị, thảo dược có thể kể đến như
món thịt bò xào xả gừng, các loại thịt thú rừng, các món hầm như canh làm từ bột
gạo xay nhuyễn, canh môn rừng, cá lóc suối, gà nướng. Trong sử thi Đăm Săn, Đăm
Par Kvây đã tiếp đãi Đăm Săn trước khi lên đường bắt Nữ Thần Mặt Trời “đốt một
gà mái ấp, giết một gà mái đẻ, giã gạo trắng như hoa êpang”. Ẩm thực Ê Đê phản
ánh phong tục, lối sống phóng khoáng, gần gũi giữa con người với thiên nhiên
thông qua cách nguyên liệu, chế biến theo phong cách vừa dân dã, vừa đậm chất núi rừng.
Bản sắc văn hóa của cộng đồng người Ê đê được thể hiện rõ nét qua trang
phục và các hoạt động lao động sản xuất. Người anh hùng Đăm Săn được miêu tả
với thân hình khỏe khoắn, cường tráng trong trang phục: “cái khố có hoa sao, cái áo
có hoa me”, “Trên đầu, chàng quấn một cái khăn màu tím. Quanh lưng, chàng thắt
một chiếc khăn màu đỏ”. Trang phục của Đăm Săn chính là trang phục điển hình
của đàn ông Ê đê xưa. Y phục của họ gồm áo và khố: áo của nam thường có phần
tay khá dài, vạt sau dài hơn vạt trước và khố dùng để che chắn nửa thân dưới của họ.
Ngoài ra, họ cũng thường mang hoa tai, vòng cổ hoặc quấn khăn đen nhiều vòng
trên đầu. Chính những bộ trang phục này đã tôn lên vẻ đẹp độc đáo, đầy nam tính
của họ. Bên cạnh đó, những người vợ của Đăn Săn cũng mang những bộ trang phục
rất bắt mắt “Mỗi nàng mặc một chiếc váy có hoa me và chiếc áo có hoa sao”. Trang
phục của nữ giới là váy tấm, áo chui, chúng được làm bằng thổ cẩm với gam màu
chàm, màu đen chủ đạo và điểm những hoa văn sặc sỡ đậm chất thiên nhiên núi
rừng. Trang phục còn kết hợp với trang sức bằng vàng hoặc đồng, vòng tay thường
được đeo thành bộ kép để nghe tiếng va chạm của chúng vào nhau.
Phương tiện đi lại phổ biến nhất của người Ê đê xưa là voi, là ngựa: “Mặt đất
in dấu chân ngựa nhiều như chân rết. Mặt đất in đầy dấu chân voi như đáy cối giã
gạo”. Đăm Săn đã cưỡi voi dẫn dân làng đi lao động bắt cua, tôm, cá; cưỡi voi đi
chiến đấu với M’tao Grứ và M’tao M’xây để bảo vệ thị tộc, bảo vệ vợ của mình. Đó
là những “con voi đực đuôi dài chấm đất, có bộ ngà rộng, mặt nó như bông hoa đẹp,
khiến cho người người trông thấy nó đều phải vui mừng”. Không chỉ có voi mà
ngựa cũng là một người bạn đồng hành cùng Đăm Săn đi bắt nữ thần Mặt Trời “con
ngựa chạy nhanh như gió thổi, vượt lên đỉnh núi, nhảy qua bao dòng thác, bao con
suối” đã cùng Đăn Săn băng qua mọi khó khăn ở rừng sáp đen của bà Sun Y Rít và
cùng Đăm Săn hy sinh trên con đường chinh phục tự nhiên.
Đặc điểm văn hóa nổi bật của người dân Ê-đê là chế độ mẫu hệ. Điều này được thể
hiện rõ qua sử thi Đăm Săn. Chế độ mẫu hệ của người Ê đê in đậm trong kiến trúc
và trang trí chiếc đầu cầu thang vào nhà. Chúng được trang trí đôi bầu sữa và hình
vầng trăng khuyết - những biểu tượng sống động của tính nữ. Khi Đăm Săn đến nhà
của Nữ Thần Mặt Trời “cầu thang trông như cái cầu vồng”. Văn hóa người Ê đê còn
mãi với tục nối dây (Juê nuê) - một luật tục cổ truyền trong hôn nhân của người Ê
đê. Tục này quy định khi chồng chết, người phụ nữ có quyền đòi hỏi nhà chồng phải
thế một người đàn ông khác để làm chồng. Ngược lại khi vợ chết, người chồng phải
lấy một người con gái trong gia đình vợ, miễn là người đó chưa có chồng. Theo tục
Juê nuê, trong hôn nhân của người Ê đê, khi bà của H’Nhí và H’Bhí chết, hai nàng
phải nối dây với chồng bà là ông M’tao Y Kla (cậu của Đăm Săn). Nhưng cậu của
Đăm Săn chết, Đăm Săn phải thay cậu nối sợi dây hôn nhân với H’Nhí và H’Bhí.
Trong sử thi, Đăm Săn đã thực hiện nhiệm vụ làm lụng gắn với các hoạt động chăn
nuôi, săn bắt, trồng trọt. Khát vọng của chàng mang ý nghĩa khẳng định sức mạnh
của bản thân mình, đặt sức mạnh con người sánh ngang với tự nhiên. Đăm Săn kiên
cường đi tìm nữ thần Mặt Trời. Đứng trước nữ thần Mặt Trời vô cùng xinh đẹp,
chàng đã nói rõ ý định của mình: “Tôi đến đây tìm người dệt chăn cho tôi, dệt áo dệt
khố cho tôi mặc, tìm người nấu cơm cho tôi ăn”. Nhưng nữ thần Mặt Trời đã từ chối.
Chàng thất vọng lên ngựa trở về, nhưng ngựa của Đăm Săn không chạy đua kịp với
tốc độ của ánh sáng mặt trời nên cuối cùng chàng chết ngập trong rừng đất đen đang
tan chảy của bà H’Sun Y Rít. Người anh hùng đã hy sinh nhưng lý tưởng thì vẫn
được tiếp nối mãi với sự xuất hiện của Đăm Săn cháu sau này, những người dân Ê
đê khác sẽ tiếp tục đi tiếp con đường của chàng Đăm Săn, tiếp tục hoàn thiện lý
tưởng, khát khao khẳng định mình, chinh phục thiên nhiên, những miền đất lạ để
mở rộng sự giàu có, trù phú của buôn làng mà người anh hùng này đã mở ra trước đó…
Sử thi Đăm Săn là một trong những tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học
dân tộc. Qua hình tượng Đăm Săn, chúng ta hiểu rõ hơn về bản sắc văn hóa và con
người Ê đê vùng đất Tây Nguyên. Sử thi Đăm Săn đã tô đậm thêm những nghi thức,
nghi lễ độc đáo với những tập tục đặc biệt của tộc người Ê đê không thể trộn lẫn với các dân tộc khác.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe. Tôi rất vinh hạnh nếu được nghe chia sẻ
giới thiệu thêm về những nét đẹp văn hóa Tây Nguyên qua đời sống sinh hoạt và con người nơi đây. 3. Trao đổi * Người nghe:
Dựa vào các tiêu chí đánh giá đã xây dựng để nêu câu hỏi hay bổ sung ý kiến về
những nội dung cụ thể của báo cáo; nêu cách nhìn nhận và đánh giá khác (nếu có)
về vấn đề được báo cáo đề cập. Cần góp ý kĩ về cách trình bày kết quả nghiên cứu của người nói. * Người nói:
- Trả lời các câu hỏi, làm sáng tỏ thêm các vấn đề được người nghe nêu lên; nêu
hướng hoàn thiện báo cáo cũng như cách trình bày báo
- Hình thành ý tưởng trao đổi, đánh giá về bài nói theo các tiêu chí sau: