Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

A. Lưu ý khi Trình bày ý kiến về một sự việc tính
thời sự
- HS phải làm được bản chất của sự việc cũng như tác động (tích cực tiêu cực
) của sự việc đối với tự nhiên, ảnh hưởng trực tiếp đối với đời sống của con người
- HS phải thể hiện được quan điểm riêng của bản thân đối với sự việc tính thời
sự, nêu được giải pháp khả thi, tính thực tiễn cao để phát huy (nếu sự việc tính
tích cực) hoặc hạn chế, khắc phục (nếu sự việc tính tiêu cực).
B. Các bước Trình bày ý kiến về một sự việc tính
thời sự
Bước 1: Trước khi nói
- Chọn đề tài trình bày phù hợp. Gợi ý:
Một vụ xả nước thải chưa qua xử
Một vụ phá rừng phòng hộ
Việc triển khai một dự án trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc
Người dân một địa phương ứng phó thành công một trận bão lớn
Việc khởi động một dự án bảo tồn các loài động vật hoang quý hiếm
- Lập dàn ý cho bài nói (liên hệ dàn ý bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
(con người trong mối quan hệ với tự nhiên) đã học tiết trước
Bước 2: Trình bày bài nói
Gợi ý:
- Phần mở đầu: Giới thiệu sự việc cần trình bày (có thể kể chuyện, hoặc dùng bức
ảnh, đoạn phim để dẫn dắt)
- Phần triển khai: Bám sát dàn ý đã chuẩn bị trình bày theo trật tự hợp để giúp
người nghe dễ hiểu (có thể đặt câu hỏi cho từng phần để thu hút sự chú ý của người
nghe)
- Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của sự việc đã trình bày, liên hệ trách nhiệm của mỗi
người
(Lưu ý: Khi trình bày, cần phối hợp ngôn ngữ nói với các phương tiện phi ngôn nữ,
luôn chú ý thái độ của người nghe để điều chỉnh khi cần thiết)
Bước 3: Sau khi nói
Trao đổi về những đã thực hiện hai bước trước đó để rút kinh nghiệm. Khi trao
đổi, cần đánh giá hoạt động của người nói lẫn người nghe.
| 1/2

Preview text:

A. Lưu ý khi Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
- HS phải làm rõ được bản chất của sự việc cũng như tác động (tích cực và tiêu cực
) của sự việc đối với tự nhiên, có ảnh hưởng trực tiếp đối với đời sống của con người
- HS phải thể hiện được quan điểm riêng của bản thân đối với sự việc có tính thời
sự, nêu được giải pháp khả thi, có tính thực tiễn cao để phát huy (nếu sự việc có tính
tích cực) hoặc hạn chế, khắc phục (nếu sự việc có tính tiêu cực).
B. Các bước Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Bước 1: Trước khi nói
- Chọn đề tài trình bày phù hợp. Gợi ý:
● Một vụ xả nước thải chưa qua xử lí
● Một vụ phá rừng phòng hộ
● Việc triển khai một dự án trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc
● Người dân ở một địa phương ứng phó thành công một trận bão lũ lớn
● Việc khởi động một dự án bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm
- Lập dàn ý cho bài nói (liên hệ dàn ý bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
(con người trong mối quan hệ với tự nhiên) đã học ở tiết trước
Bước 2: Trình bày bài nói Gợi ý:
- Phần mở đầu: Giới thiệu sự việc cần trình bày (có thể kể chuyện, hoặc dùng bức
ảnh, đoạn phim để dẫn dắt)
- Phần triển khai: Bám sát dàn ý đã chuẩn bị và trình bày theo trật tự hợp lí để giúp
người nghe dễ hiểu (có thể đặt câu hỏi cho từng phần để thu hút sự chú ý của người nghe)
- Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của sự việc đã trình bày, liên hệ trách nhiệm của mỗi người
(Lưu ý: Khi trình bày, cần phối hợp ngôn ngữ nói với các phương tiện phi ngôn nữ,
luôn chú ý thái độ của người nghe để điều chỉnh khi cần thiết)
Bước 3: Sau khi nói
Trao đổi về những gì đã thực hiện ở hai bước trước đó để rút kinh nghiệm. Khi trao
đổi, cần đánh giá hoạt động của người nói lẫn người nghe.