Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội CTST

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội CTST. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn đọc soạn bài trong SGK Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 2. Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Son bài Trình bày ý kiến v mt vấn đề xã hi CTST
Đề bài: Trình bày bài nói thuyết phc ngừơi khác từ b mt thói quen hoc mt
quan nim.
c 1: Chun b nói
Xác định đề tài, mc đích nói, đối tưng ngừơi nghe, không gian và thi gian nói
- Trong trường hợp này, đề i bài nói chính thói quan hay quan nim cn thuyết
phc ngưi khác t b mà bạn đã chọn cho bài viết ca mình.
- Ngưi nghe là các bn cùng lp.
- Không gian nói là lp hc.
- Thi gian nói do thy cô giáo hay người ch trì quy định.
Tìm ý, lp dàn ý
Tìm ý
- Da vào bài viết la chn các ý chính, các ch có th c b.
- Tìm nhng câu m đu, kết thúc bài nói phù hp, nhm y chú ý, to ấn ng
đối với người nghe.
- S dng công c h tr như: bản tóm tắt các ý chính đề khi cn ch nhìn lướt qua
là nh, chun b tìm hình ảnh, video, sơ đ, bng biểu để trình chiếu nhằm tăng tính
thuyết phc cho lí l và bng chng.
- D kiến trưc mt s điểm thc mắc ngưi nghe có th nêu lên đm cách tr
li, giải đáp.
Lp dàn ý
- Thc hin ging như đối vi bài viết.
- Cần ước lưng thời gian trình y các ý ng sao cho phù hp vi thời gian được
quy định cho bì nói.
- Cn sp xếp d kiến thời điểm, cách thc s dng các công c h tr trong khi
trình bày bài nói.
Luyn tp
- Bn tiến hành như đã thực hin các bài nói trước.
c 2: Trình bày bài nói
- Nếu gii thiu h thng các luận điểm chính trước ri mới đi vào triển khai tng
luận điểm.
- Nên t giy ghi tóm tt những ý tưởng, nội dung chính dưới dng gạch đầu
dòng.
- Th hin s t tin, t nhiên, thân thin; tạo được tương tác tích cực với ngưi
nghe.
* Bài nói mu tham kho:
Lê Nin nói: 'hc, hc na, hc mãi'. Qu thậtđúng, con ngưi chúng ta t khi cha
sinh m đẻ đến gi cài ta mun biết thì cũng phải hc. Hc t cách đi, đứng,
nói năng, học ly cái ch để còn biết đọc, biết viết ly thêm tri thc, hiu biết để s
dng trong cuc sng. Thế nhưng các bạn biết hc sinh hin hay mt hin
ng rất đáng chê trách đó nhiều bạn lười hc không chu hc bài m bài
trưc khi đến lp.
Hiện tượng học sinh i học dường như khá phổ biến. xut hin hu hết các
lớp, các trường, t hc sinh lp mt đến lp chín, lớp mười đu có hc sinh lưi hc.
Vy hiện tượng hc snh lười học y do đâu nguyên nhân sao? rt nhiu
nguyên nhân dẫn đến hiện ng học sinh lười hc. Nguyên nhân khách quan do
sc ép t cha m hc sinh đặt vng quá nhiu vào con làm cho hc sinh cm thy
chán nn, mt mi hoc do tâm ca hc sinh b ảnh hưởng t gia đình. Nhng
nguyên nhân đó chỉ nguyên nhân khách quan còn nguyên nhân ch quan như:
ham chơi điện t, lười học, đua đòi, bỏ chuyn hc tp. Nhng bn học sinh đó
có biết việc làm đó gây nên hậu qu như thế nào đến bn thân mình và toàn xã hi.
Nhng việc làm đó y nên rt nhiu hu qu to lớn đối vi bn thân và toàn xã hi.
Khi các bn học sinh đó lười hc s b hng kiến thc, kết qu hc tp s b nh
hưởng dẫn đến thành tích ca lp, của nhà trường cũng sẽ b ảnh hưởng. Không
nhng thế, việc làm đó còn m cho cha m chúng ta bun lòng. Còn nhng bn
ham chơi điện tử, đua đòi thì sẽ m cho kinh tế của gia đình bị hao ht. Nhiu bn
như thế thì s làm ảnh hưởng đến ngun kinh tế của nhà nước. Khi các bn không
học, đua đòi thì sẽ b lôi kéo vào các t nn xã hi như ma túy, c bcy nên nhiu
t nn xã hi cho đt nước ảnh hưởng đến sc khe ca bn thân.
Tuy vy nhng không phi bạn nào cũng lười hc, không chu hc bài làm bài.
Ngưc li nhiu bn rất chăm chỉ luôn hc bài làm bài trước khi đến lp n
kết qu hc tp tt, luôn được điểm cao làm vui lòng thy cha mẹ, đưa lp
tiến lên. Các bn y luôn c gng hc tập để đạt được nhiu gianh hiệu như học sinh
hi cp huyn, cấp trường và cp quc gia quc tế.
Khi các bn y c gng hc tập chăm chỉ thì kiến thc ca các bn s không b mt,
kết qu hc tập cũng không bị ảnh hưng, thành tích hc tp của trưng lp luôn tt.
B m ca các bạn đó cũng tự hào, nh diện đứa con chăm ngoan học gii,
để được ny n mt trưc mọi người.
Vy y gi chúng ta cần làm gì? làm như thế nào để khc phc hiện ng hc
sinh i hc hin nay? Mi bn hc sinh cn phi t vươn lên trong học tp, ý
thc c gng. trên lp cn phi chú ý nghe giảng, hăng hái phát biu xây dng bài,
ch nào không hiu phi hi bn hoc thầy để hiểu bài hơn ch không đưc
giu dt, phải chăm ch học bài làm bài trước khi đến lp, phi c gng tìm li
nim vui trong hc tập, không để chuyện gia đình ảnh hưởng đến hc tập. Đồng thi
cha m học sinh cũng phải ng h cho hc sinh tham gia thêm các hoạt động ngoi
khóa như đi cắm trại, đi thăm quan để nâng cao hiu biết ch ng x giao tiếp đối
vi mọi người xung quanh. Các học sinh ham chơi đin t thì phi bỏ, không chơi
quá nhiều đến mc nghin. Tt nhất không chơi để không b ảnh ởng đến hc
tập, không đua đòi theo các bn xấu để xa vào các t nn xã hội như ma túy, c bc.
Phi c gng học bài làm bài đầy đ, phi t mình ý thc hc cho mình ch
không phi hc cho ai khác. Vic hc tht s rt quan trng đối vi chúng ta.
Mọi người y c gng hc tập chăm chỉ để ly kiến thc, trong cuc sng. Chúng
ta phi ly vic học lên làm đầu. Phi c gng vì bản thân chúng ta và gia đình.
ớc 3: Trao đổi, đánh giá
Trao đi
Đánh giá
- Đánh giá theo bng sau:
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội CTST
Đề bài: Trình bày bài nói thuyết phục ngừơi khác từ bỏ một thói quen hoặc một quan niệm.
Bước 1: Chuẩn bị nói
Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng ngừơi nghe, không gian và thời gian nói
- Trong trường hợp này, đề tài bài nói chính là thói quan hay quan niệm cần thuyết
phục người khác từ bỏ mà bạn đã chọn cho bài viết của mình.
- Người nghe là các bạn cùng lớp.
- Không gian nói là lớp học.
- Thời gian nói do thầy cô giáo hay người chủ trì quy định. Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý
- Dựa vào bài viết lựa chọn các ý chính, các chỗ có thể lược bỏ.
- Tìm những câu mở đầu, kết thúc bài nói phù hợp, nhằm gây chú ý, tạo ấn tượng đối với người nghe.
- Sử dụng công cụ hỗ trợ như: bản tóm tắt các ý chính đề khi cần chỉ nhìn lướt qua
là nhớ, chuẩn bị tìm hình ảnh, video, sơ đồ, bảng biểu để trình chiếu nhằm tăng tính
thuyết phục cho lí lẽ và bằng chứng.
- Dự kiến trước một số điểm thắc mắc mà người nghe có thể nêu lên để tìm cách trả lời, giải đáp. Lập dàn ý
- Thực hiện giống như đối với bài viết.
- Cần ước lượng thời gian trình bày các ý tưởng sao cho phù hợp với thời gian được quy định cho bì nói.
- Cần sắp xếp và dự kiến thời điểm, cách thức sử dụng các công cụ hỗ trợ trong khi trình bày bài nói. Luyện tập
- Bạn tiến hành như đã thực hiện ở các bài nói trước.
Bước 2: Trình bày bài nói
- Nếu giới thiệu hệ thống các luận điểm chính trước rồi mới đi vào triển khai từng luận điểm.
- Nên có tờ giấy ghi tóm tắt những ý tưởng, nội dung chính dưới dạng gạch đầu dòng.
- Thể hiện sự tự tin, tự nhiên, thân thiện; tạo được tương tác tích cực với người nghe.
* Bài nói mẫu tham khảo:
Lê Nin nói: 'học, học nữa, học mãi'. Quả thật là đúng, con người chúng ta từ khi cha
sinh mẹ đẻ đến giờ cài gì mà ta muốn biết thì cũng phải học. Học từ cách đi, đứng,
nói năng, học lấy cái chữ để còn biết đọc, biết viết lấy thêm tri thức, hiểu biết để sử
dụng trong cuộc sống. Thế nhưng các bạn có biết học sinh hiện hay có một hiện
tượng rất đáng chê trách đó là có nhiều bạn lười học không chịu học bài làm bài trước khi đến lớp.
Hiện tượng học sinh lười học dường như khá phổ biến. Nó xuất hiện ở hầu hết các
lớp, các trường, từ học sinh lớp một đến lớp chín, lớp mười đều có học sinh lười học.
Vậy hiện tượng học sịnh lười học này do đâu và nguyên nhân vì sao? Có rất nhiều
nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh lười học. Nguyên nhân khách quan là do
sức ép từ cha mẹ học sinh đặt kì vọng quá nhiều vào con làm cho học sinh cảm thấy
chán nản, mệt mỏi hoặc do tâm lí của học sinh bị ảnh hưởng từ gia đình. Những
nguyên nhân đó chỉ là nguyên nhân khách quan còn nguyên nhân chủ quan như:
ham chơi điện tử, lười học, đua đòi, bỏ bê chuyện học tập. Những bạn học sinh đó
có biết việc làm đó gây nên hậu quả như thế nào đến bản thân mình và toàn xã hội.
Những việc làm đó gây nên rất nhiều hậu quả to lớn đối với bản thân và toàn xã hội.
Khi các bạn học sinh đó lười học sẽ bị hổng kiến thức, kết quả học tập sẽ bị ảnh
hưởng dẫn đến thành tích của lớp, của nhà trường cũng sẽ bị ảnh hưởng. Không
những thế, việc làm đó còn làm cho cha mẹ chúng ta buồn lòng. Còn những bạn
ham chơi điện tử, đua đòi thì sẽ làm cho kinh tế của gia đình bị hao hụt. Nhiều bạn
như thế thì sẽ làm ảnh hưởng đến nguồn kinh tế của nhà nước. Khi các bạn không
học, đua đòi thì sẽ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc gây nên nhiều
tệ nạn xã hội cho đất nước ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.
Tuy vậy những không phải bạn nào cũng lười học, không chịu học bài và làm bài.
Ngược lại có nhiều bạn rất chăm chỉ luôn học bài và làm bài trước khi đến lớp nên
kết quả học tập tốt, luôn được điểm cao làm vui lòng thầy cô và cha mẹ, đưa lớp
tiến lên. Các bạn ấy luôn cố gắng học tập để đạt được nhiều gianh hiệu như học sinh
hỏi cấp huyện, cấp trường và cấp quốc gia quốc tế.
Khi các bạn ấy cố gắng học tập chăm chỉ thì kiến thức của các bạn sẽ không bị mất,
kết quả học tập cũng không bị ảnh hưởng, thành tích học tập của trường lớp luôn tốt.
Bố mẹ của các bạn đó cũng tự hào, hãnh diện vì có đứa con chăm ngoan học giỏi,
để được nở mày nở mặt trước mọi người.
Vậy bây giờ chúng ta cần làm gì? làm như thế nào để khắc phục hiện tượng học
sinh lười học hiện nay? Mỗi bạn học sinh cần phải tự vươn lên trong học tập, có ý
thức cố gắng. Ở trên lớp cần phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài,
chỗ nào không hiểu phải hỏi bạn bè hoặc thầy cô để hiểu bài hơn chứ không được
giấu dốt, phải chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp, phải cố gắng tìm lại
niềm vui trong học tập, không để chuyện gia đình ảnh hưởng đến học tập. Đồng thời
cha mẹ học sinh cũng phải ủng hộ cho học sinh tham gia thêm các hoạt động ngoại
khóa như đi cắm trại, đi thăm quan để nâng cao hiểu biết cách ứng xử giao tiếp đối
với mọi người xung quanh. Các học sinh ham chơi điện tử thì phải bỏ, không chơi
quá nhiều đến mức nghiện. Tốt nhất là không chơi để không bị ảnh hưởng đến học
tập, không đua đòi theo các bạn xấu để xa vào các tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc.
Phải cố gắng học bài làm bài đầy đủ, phải tự mình có ý thức là học cho mình chứ
không phải học cho ai khác. Việc học thật sự rất quan trọng đối với chúng ta.
Mọi người hãy cố gắng học tập chăm chỉ để lấy kiến thức, trong cuộc sống. Chúng
ta phải lấy việc học lên làm đầu. Phải cố gắng vì bản thân chúng ta và gia đình.
Bước 3: Trao đổi, đánh giá Trao đổi Đánh giá
- Đánh giá theo bảng sau: