Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1ngữ văn 10 sách Cánh Diều

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1 sách CD. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn 10 CD. 

Son bài T đánh giá cuối hc kì 1 sách CD
I. Đc hiu:
Yêu cu (trang 121 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1):
a) Đọc bài thơ sau, ghi vào v ch cái đầu phương án trả lời đúng của mi câu hi
(t 1 đến 5) và làm bài tp 6.
Câu 1 trang 122 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Bài thơ Thương vợ là li ca ai, nói v ai?
A. V nhà thơ Trần Tế Xương nói về chng
B. V nhà thơ Trần Tế Xương tự nói v mình
C. Ngưi chng nói v ngưi v ca mình
D. Nhà thơ Trn Tế ơng tự nói v mình
Đáp án: C
Câu 2 trang 122 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Bài thơ nêu trên có đặc điểm như thế nào?
A. 8 câu, không có hình nh
B. 8 câu, mi câu 7 ch
C. 8 câu, không có nhp
D. 8 câu, không có vn
Đáp án: B
Câu 3 trang 122 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Câu thơ nào sau đây sử dng bin pháp tu t n d?
A. Cha m thói đi ăn bc
B. Có chng h hng cũng như không
C. Mt duyên hai n âu đành phận
D. Ln li thân cò khi quãng vng
Đáp án: D
Câu 4 trang 122 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Câu thơ nào sau đây sử dng thành ng?
A. Quanh năm buôn bán mom sông
B. Nuôi đủ năm con vi mt chng
C. Năm nắng mười mưa dám quản công
D. Eo sèo mt nưc bui đò đông
Đáp án: C
Câu 5 trang 122 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Đim ging nhau gia bài thơ trên với các bài T tình (Bài 2) (H Xuân Hương):
Cảm xúc mùa thu (Đ Ph); Câu cá mùa thu (Nguyn Khuyến) là gì?
A. Viết v tình cm với quê hương
B. Viết v đề tài ngưi ph n
C. Viết v thiên nhiên, mùa thu
D. Làm theo th thơ Đường lut
Đáp án: D
Câu 6 trang 122 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Nêu ni dung chính ca đoạn thơ trên trong 4 5 dòng.
Tr li:
Thương vợ là bài thơ cảm động nht trong những bài thơ tr tình của Tú Xương. Nó
một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình
thương yêu nồng hu của nhà thơ đối với ngưi v hin tho. Bài thơ Thương vợ đã
xây dng thành công hình nh - một người v to tần, giàu đức hi sinh, đã
gánh vác gia đình vi nhng gánh nặng cơm áo go tiền đè lên đôi vai gầy.
b) Đọc đon trích sau và làm các bài tp dưới:
Dù ai đi ngưc v xuôi
Nh ngày Gi T quống mười tháng Ba
Khp min truyn mãi câu ca
c non vẫn nước non nhà ngàn năm
Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Vit Nam t thế h y
sang thế h khác, Hàng ngàn năm nay, Đn Hùng - nơi tưởng nim ci ngun
dân tc luôn biểu ng tôn kính, linh nghim quy t gn vi dân tc Vit
Nam.
L hi Đền Hùng còn được gi là ngày Gi T Hùng Vương
Ngày Gi T Hùng Vương din ra vào mùng 10 tháng 3 âm lch hằng m tại Đền
Hùng, Vit Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tun, l hội đã din ra vi nhiu hoạt động
văn hoá dân gian kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lch vi L c kiu ng
hương tại Đền Thưng.
T xa xưa ngày Giỗ T Hùng ơng đã v trí đặc bit trong tâm thc của ngưi
Vit. Bng ngc phi viết thi Trn, năm 1470 đời vua Thánh Tông đời vua
Kính Tông năm 1601, sao chép đóng du kiểm để li Đến Hùng, nói rằng: “…
T nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta y gi Hng
Đúc Hậu Lê vn cùng hương khói trong ngôi đn làng Trung Nghĩa. Những rung
đất, sưu thuế t xưa đ li dùng vào vic cúng tế vẫn không thay đổi...”.
(Theo Uyên Linh, baodautu.vn)
Câu 1 trang 123 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Đon trích trên viết v đề tài gì? Tóm tt trong khong 3 4 dòng.
Bài tóm tt tham kho
Đon trích trên viết v đề tài l hội Đền Hùng (hay n gi ngày Gi T Hùng
Vương). Nơi tưởng nim v ci ngun ca n tc luôn biểu tượng tôn kính, linh
ghim quy tgn bó vi dân tc Vit Nam. Din ra vào mùng 10 tháng 3 âm lch
hằng năm tại Đn Hùng.
Câu 2 trang 123 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Xác định phương thức biểu đạt chính phương thức biểu đạt kết hp của đoạn
trích trên.
Trli:
- Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hp với phương thức biểu đạt t s,
ngh lun.
Câu 3 trang 123 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Đoạn trích trên được trin khai theo kiu din dch, quy np hay tng - phn - hp?
Tr li:
- Đoạn trích trên được trin khai theo kiu tng - phân - hp.
Câu 4 trang 123 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Phân tích ý nghĩa của mt thông tin em tâm đắc nhất khi đọc đoạn trích (trình
bày trong khoảng 6-8 dòng).
Tr li:
Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội ngun ca dân tc, của đất nước
luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghim quy t và gn bó vi dân tc Vit Nam
T xưa đến nay ngưi dân Vit Nam luôn gi gìn truyn thng “Uống c
nh nguồn”, để biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã công dựng nước các bc tin
nhân kiên cường chng gic ngoi xâm gi c. Chính vy, c đến ngày mng
i tháng ba âm lch, mi người trên khp mi miền đất nước đổ v đền Hùng,
thắp nén nhang thơm để t lòng thành kính đi vi ci ngun của mình. Đồng thi
còn dịp đ qung ra thế gii v mt Di sản cùng độc đáo, đã tồn ti hàng
nghìn năm, ăn sâu vào m thức, tr thành đạo truyn thng của đồng bào c
nước. ngày dân tc ta cùng nguyn mt lòng khc ghi lời căn dn ca Ch tch
H Chí Minh: “Các Vua Hùng đã ng dựng nước, Bác cháu ta phai cùng nhau
gi lấy nước”.
II. Viết:
Yêu cu (trang 123 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1):
Chn một trong hai đ sau đ viết thành bài văn ngn:
Đề 1. Phân tích mt nhân vật em yêu thích trong các tác phẩm đã học sách
Ng văn 10, tập mt.
Đề 2. Viết bài thuyết phc ngưi bn t b mt thói quen xu.
Bài mu tham kho
Đề 1. Phân tích một nhân vật m em yêu thch trong các tác phm đã học
sách Ng văn 10, tp mt.
Chọn bài Chiến thắng Mtao Mxây: Phân tích nhân vật Đăm Săn.
Đến với đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, người đc s thy được hình nh
Đăm Săn - một con người trng danh d, gn bó vi hạnh phúc gia đình thiết tha
vi cuc sng bình yên, phn vinh ca th tc.
Đăm Săn trong cuộc chiến đấu vi Mtao Mxây hin lên một sĩ dũng cm, tài
năng và sức mạnh phi thưng ln át c k thù. Nghe tin v mình b bắt, Đăm Săn
tc tc tr về, đem quan đến đánh Mtao Mxây để cu v. Đăm Săn đã khiêu chiến
vi Mtao Mxây vì hắn cưp v của chàng là Hơ Nhị. Điều này chng t Đăm Săn là
một người coi trng danh d nhân cũng như danh dự cộng đồng. Khi Đăm Săn
đem quân đến, Mtao Mxay luôn m cách phòng thủ. Để d hn ra chiến đấu, Đăm
Săn liên tiếp đe dọa: “Ta thách nhà ngươi đọ dao với ta đấy”, “ta s ly cái sàn hin
của nhà ngươi ta bổ đôi”, “lấy cầu thang… ta chẻ ra kéo lửa”, “ta hun cái nhà ca
nhà ngươi”. Nhưng Mtao Mxây lại tìm cách khiêu khích: “Mtao Mxây: “tay ta đang
còn bn ôm v hai chúng ta”, thực ra hắn đang sợ hãi: “ta sợ ngươi đâm ta khi ta
đang đi lắm”. Trưc li đe da của Đăm Săn, hắn buc phi ra chiến đu.
Sau khi kết thúc trn chiến, Đăm Săn kêu gọi binh lính, đầy t của Mtao Mxây đi
theo mình cùng nhau y dng mt cộng đồng ln mạnh hơn. Khung cảnh ăn mừng
chiến thng kéo dài suốt mùa khô, trưng khắp nơi kéo về. Hình ảnh Đăm n
được miêu t t ngoại hình đến hành động, hiện lên trong đoạn trích “Chiến thng
Mtao Mxây” cùng chân thực sinh động. Chàng chính đại din cho v đp
cũng như sc mnh ca cộng đồng ngưi Ê-đê.
Đề 2. Viết bài thuyết phục người bn t b mt thói quen xu.
Thuốc kháng sinh vũ khí tuyệt vời do con người tạo ra để chng li các bnh do
nhim vi khuẩn, nhưng giờ đây vi khuẩn li có kh năng đề kháng li thuc kháng
sinh vốn được dùng để tiêu diệt chúng. Kháng kháng sinh đang mối đe dọa ln
nht đi vi toàn ngành y tế nói riêng và c xã hi nói chung.
Kháng sinh thuc tiêu dit hoc kim hãm s phát trin ca vi khun, t đó giảm
đáp ng viêm gây ra bi vi khun. Kháng sinh tác dng khác nhau trên tng loi
vi khun, mt s kháng sinh tác dng trên nhiu chng vi khuẩn được gi
kháng sinh ph rng, mt s loi khác tác dng trên mt s chng vi khun nht
định được gi là ph hp.
Hiện tưng kháng kháng sinh xy ra khi mm bnh hay vi khun có kh năng tạo ra
cách chng li thuc kháng sinh m cho kháng sinh không th tiêu dit hoặc ngăn
chặn được s phát trin ca chúng.
Kháng kháng sinh đang mối đe dọa ln nhất đối vi toàn ngành y tế nói riêng
c hi nói chung khi b bt c triu chng sc khỏe nào người dân cũng tự ý
mua s dng thuc kháng sinh. Ngày nay do vic mua s dng kháng sinh
quá d dàng n ch cn xut hin vài biu hin bất thường v sc khỏe như sốt, ho,
s mũi mọi người t ý đến hiu thuốc để mua kháng sinh, hay các bc cha m t
ý mua kháng sinh cho con mình s dng không cn biết con mình nhim
khun hay không, tr em thì phi ung liu như ngưi ln không ung trong
thi gian bao lâu là hp lý.
Bên cnh đó, các hiệu thuc d dàng t ý bán thuc kháng sinh cho bnh nhân
không quan tâm bnh nhân có toa của bác sĩ hay không, hay thm chí bnh nhân ch
cn mang toa thuốc cũ, toa thuc của người quen, hoc ch cn bo mun mua thuc
kháng sinh là được.
nhiu loi bệnh lý khác nhau như bệnh min dch, ng độc, bnh chuyn hóa,
bnh nhiễm trùng v.v… Trong đó chỉ bnh nhim trùng cn phi s dng
kháng sinh. Trong các bnh khác, s dng kháng sinh không nhng không giúp
điều tr bệnh còn làm tăng t l vi khun kháng thuc. Trong hu hết các trường
hp sốt, đau họng, s mũi đa số do virus gây nên, kháng sinh thì ch hiu
qu trên vi khun. Theo Cc Qun khám cha bnh (B Y tế), kết qu kho sát
vic bán thuc kháng sinh các hiu thuc vùng nông thôn thành th cho thy,
nhn thc v kháng sinh kháng thuc của người bán thuc lẫn người dân đều rt
thấp. đến 88% s dân thành th, 91% s dân nông thôn s dng kháng sinh
không có đơn của bác sĩ”, ....
Lm dng thuc kháng sinh không ch lãng phí còn y tn hại đến sc khe,
các bnh do virut không chữa được bng kháng sinh vn dùng kháng sinh. y
khó khăn cho chẩn đoán: bệnh nhân b viêm rut tha cp dùng kháng sinh s
làm cho lu m các triu chng y khó chẩn đoán. khi tác dụng chữa nhưng
li d gây ra phn ng d ng, mn cm thm chí nguy hiểm đến tính mng. S
dng nhiu kháng sinh liu cao kh ng y suy ty, nhất trường hp s
dng chloramphenicol nhiu. Mt s kháng sinh như streptomycine, kanamycine
dùng liu cao th y điếc suy thn. Lm dng kháng sinh m cho vi khun
nhn thuc, kháng thuc ngày càng nhiu, t đó việc cha tr bệnh càng khó khăn.
Ngày nay các t cu trùng kháng thuc cephalosporin càng nhiu. Mt s vi khun
khác cũng kháng thuốc do đó tác dng cha tr ca kháng sinh ngày càng hn chế.
Nhiều ngưi khi dùng thuc kháng sinh ch cho rng thun tin, giá thành cũng
không quá đắt nhưng người dân lại đâu biết rng tác hi ca vô cùng nghiêm
trng. Vy nên mọi người cần m để hn chế hay b tình trng lm dng thuc
kháng sinh? Nguyên tc bn cn biết khi dùng thuốc kháng sinh đó ch điều tr
bnh do vi khun y ra dùng chúng khi thc s cn thiết, được bác đồng ý.
Đúng liều: khi được bác đơn thuc kháng sinh, luôn uống đ liều lượng đã
được kê, không b d na chng, ngay c khi cm thy bệnh đã đ nhiều. Đúng chỉ
dn: Không dùng thuc kháng sinh tha t ln s dụng trưc; không chia s thuc
kháng sinh trong toa thuốc đang dùng cho ngưi khác ung, ngay c khi đó là ngưi
thân ca mình. Vì khi chia s, s thiếu liu thuc cn ung vô tình tạo hội cho
vi khun mnh m lên kháng li các thuốc điều trị. Điều này y nguy him cho
chính bản thân, cho gia đình và cộng đồng.
Nâng cao nhn thc ngay t mi nhân bng cách bắt đầu bng thói quen
tuân th đơn thuốc ca bác sĩ, không tự ý mua kháng sinh v dùng cho bt c ai
hoc dùng trong chăn nuôi. Nhc nh nhng ngưi quen nếu thy h dùng kháng
sinh ba bãi.
Có th nói thói quen lm dng thuc kháng sinh mt vấn đề cc k nghiêm
trng chúng ta không nên ch quan. Tt nht, mỗi người cn ý thc s dng
thuc phù hp, theo ch định ca bác . Nếu sau mt thời gian điu tr bn không
thy hiu quả, hãy đi tái khám nhận vấn t bác “hãy dùng kháng sinh đúng
cách vì tương lai của chính chúng ta”.
| 1/7

Preview text:

Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1 sách CD I. Đọc hiểu:
Yêu cầu (trang 121 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):
a) Đọc bài thơ sau, ghi vào vở chữ cái đầu phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi
(từ 1 đến 5) và làm bài tập 6.
Câu 1 trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Bài thơ Thương vợ là lời của ai, nói về ai?
A. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương nói về chồng
B. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình
C. Người chồng nói về người vợ của mình
D. Nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình Đáp án: C
Câu 2 trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Bài thơ nêu trên có đặc điểm như thế nào?
A. 8 câu, không có hình ảnh B. 8 câu, mỗi câu 7 chữ C. 8 câu, không có nhịp D. 8 câu, không có vần Đáp án: B
Câu 3 trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?
A. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
B. Có chồng hờ hững cũng như không
C. Một duyên hai nợ âu đành phận
D. Lặn lội thân cò khi quãng vắng Đáp án: D
Câu 4 trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Câu thơ nào sau đây sử dụng thành ngữ?
A. Quanh năm buôn bán ở mom sông
B. Nuôi đủ năm con với một chồng
C. Năm nắng mười mưa dám quản công
D. Eo sèo mặt nước buổi đò đông Đáp án: C
Câu 5 trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Điểm giống nhau giữa bài thơ trên với các bài Tự tình (Bài 2) (Hồ Xuân Hương):
Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ); Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) là gì?
A. Viết về tình cảm với quê hương
B. Viết về đề tài người phụ nữ
C. Viết về thiên nhiên, mùa thu
D. Làm theo thể thơ Đường luật Đáp án: D
Câu 6 trang 122 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng. Trả lời:
Thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó
là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình
thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo. Bài thơ Thương vợ đã
xây dựng thành công hình ảnh bà Tú - một người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh, đã
gánh vác gia đình với những gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên đôi vai gầy.
b) Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập ở dưới:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ quống mười tháng Ba
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm
Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này
sang thế hệ khác, Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi tưởng niệm vô cội nguồn
dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.
Lễ hội Đền Hùng còn được gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền
Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động
văn hoá dân gian và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng
hương tại Đền Thượng.
Từ xa xưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có vị trí đặc biệt trong tâm thức của người
Việt. Bảng ngọc phải viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua
Lê Kính Tông năm 1601, sao chép đóng dấu kiểm để lại Đến Hùng, nói rằng: “…
Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta bây giờ là Hồng
Đúc Hậu Lê vẫn cùng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng
đất, sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi...”.
(Theo Uyên Linh, baodautu.vn)
Câu 1 trang 123 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Đoạn trích trên viết về đề tài gì? Tóm tắt trong khoảng 3 – 4 dòng. Bài tóm tắt tham khảo
Đoạn trích trên viết về đề tài lễ hội Đền Hùng (hay còn gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương). Nơi tưởng niệm về cội nguồn của dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh
ghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam. Diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch
hằng năm tại Đền Hùng.
Câu 2 trang 123 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Xác định phương thức biểu đạt chính và phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn trích trên. Trảlời:
- Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.
Câu 3 trang 123 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Đoạn trích trên được triển khai theo kiểu diễn dịch, quy nạp hay tống - phần - hợp? Trả lời:
- Đoạn trích trên được triển khai theo kiểu tổng - phân - hợp.
Câu 4 trang 123 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Phân tích ý nghĩa của một thông tin mà em tâm đắc nhất khi đọc đoạn trích (trình
bày trong khoảng 6-8 dòng). Trả lời:
Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước
luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam
Từ xưa đến nay người dân Việt Nam luôn giữ gìn truyền thống “Uống nước
nhớ nguồn”, để biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền
nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Chính vì vậy, cứ đến ngày mồng
mười tháng ba âm lịch, mọi người trên khắp mọi miền đất nước đổ về đền Hùng,
thắp nén nhang thơm để tỏ lòng thành kính đối với cội nguồn của mình. Đồng thời
còn là dịp để quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng độc đáo, đã tồn tại hàng
nghìn năm, ăn sâu vào tâm thức, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả
nước. Là ngày dân tộc ta cùng nguyện một lòng khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phai cùng nhau giữ lấy nước”. II. Viết:
Yêu cầu (trang 123 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1):
Chọn một trong hai để sau để viết thành bài văn ngắn:
Đề 1. Phân tích một nhân vật mà em yêu thích trong các tác phẩm đã học ở sách Ngữ văn 10, tập một.
Đề 2. Viết bài thuyết phục người bạn từ bỏ một thói quen xấu. Bài mẫu tham khảo
Đề 1. Phân tích một nhân vật mà em yêu thích trong các tác phẩm đã học ở
sách Ngữ văn 10, tập một.
Chọn bài Chiến thắng Mtao Mxây: Phân tích nhân vật Đăm Săn.
Đến với đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, người đọc sẽ thấy được hình ảnh
Đăm Săn - một con người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha
với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc.
Đăm Săn trong cuộc chiến đấu với Mtao Mxây hiện lên là một võ sĩ dũng cảm, tài
năng và có sức mạnh phi thường lấn át cả kẻ thù. Nghe tin vợ mình bị bắt, Đăm Săn
tức tốc trở về, đem quan đến đánh Mtao Mxây để cứu vợ. Đăm Săn đã khiêu chiến
với Mtao Mxây vì hắn cướp vợ của chàng là Hơ Nhị. Điều này chứng tỏ Đăm Săn là
một người coi trọng danh dự cá nhân cũng như danh dự cộng đồng. Khi Đăm Săn
đem quân đến, Mtao Mxay luôn tìm cách phòng thủ. Để dụ hắn ra chiến đấu, Đăm
Săn liên tiếp đe dọa: “Ta thách nhà ngươi đọ dao với ta đấy”, “ta sẽ lấy cái sàn hiện
của nhà ngươi ta bổ đôi”, “lấy cầu thang… ta chẻ ra kéo lửa”, “ta hun cái nhà của
nhà ngươi”. Nhưng Mtao Mxây lại tìm cách khiêu khích: “Mtao Mxây: “tay ta đang
còn bận ôm vợ hai chúng ta”, vì thực ra hắn đang sợ hãi: “ta sợ ngươi đâm ta khi ta
đang đi lắm”. Trước lời đe dọa của Đăm Săn, hắn buộc phải ra chiến đấu.
Sau khi kết thúc trận chiến, Đăm Săn kêu gọi binh lính, đầy tớ của Mtao Mxây đi
theo mình cùng nhau xây dựng một cộng đồng lớn mạnh hơn. Khung cảnh ăn mừng
chiến thắng kéo dài suốt mùa khô, tù trưởng khắp nơi kéo về. Hình ảnh Đăm Săn
được miêu tả từ ngoại hình đến hành động, hiện lên trong đoạn trích “Chiến thắng
Mtao Mxây” vô cùng chân thực và sinh động. Chàng chính là đại diện cho vẻ đẹp
cũng như sức mạnh của cộng đồng người Ê-đê.
Đề 2. Viết bài thuyết phục người bạn từ bỏ một thói quen xấu.
Thuốc kháng sinh là vũ khí tuyệt vời do con người tạo ra để chống lại các bệnh do
nhiễm vi khuẩn, nhưng giờ đây vi khuẩn lại có khả năng đề kháng lại thuốc kháng
sinh vốn được dùng để tiêu diệt chúng. Kháng kháng sinh đang là mối đe dọa lớn
nhất đối với toàn ngành y tế nói riêng và cả xã hội nói chung.
Kháng sinh là thuốc tiêu diệt hoặc kiềm hãm sự phát triển của vi khuẩn, từ đó giảm
đáp ứng viêm gây ra bởi vi khuẩn. Kháng sinh có tác dụng khác nhau trên từng loại
vi khuẩn, một số kháng sinh có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn được gọi là
kháng sinh phổ rộng, một số loại khác tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất
định được gọi là phổ hẹp.
Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng tạo ra
cách chống lại thuốc kháng sinh làm cho kháng sinh không thể tiêu diệt hoặc ngăn
chặn được sự phát triển của chúng.
Kháng kháng sinh đang là mối đe dọa lớn nhất đối với toàn ngành y tế nói riêng và
cả xã hội nói chung khi bị ở bất cứ triệu chứng sức khỏe nào người dân cũng tự ý
mua và sử dụng thuốc kháng sinh. Ngày nay do việc mua và sử dụng kháng sinh
quá dễ dàng nên chỉ cần xuất hiện vài biểu hiện bất thường về sức khỏe như sốt, ho,
sổ mũi là mọi người tự ý đến hiệu thuốc để mua kháng sinh, hay các bậc cha mẹ tự
ý mua kháng sinh cho con mình sử dụng mà không cần biết con mình có nhiễm
khuẩn hay không, trẻ em thì có phải uống liều như người lớn không và uống trong
thời gian bao lâu là hợp lý.
Bên cạnh đó, các hiệu thuốc dễ dàng tự ý bán thuốc kháng sinh cho bệnh nhân mà
không quan tâm bệnh nhân có toa của bác sĩ hay không, hay thậm chí bệnh nhân chỉ
cần mang toa thuốc cũ, toa thuốc của người quen, hoặc chỉ cần bảo muốn mua thuốc kháng sinh là được.
Có nhiều loại bệnh lý khác nhau như bệnh miễn dịch, ngộ độc, bệnh chuyển hóa,
bệnh nhiễm trùng v.v… Trong đó chỉ có bệnh nhiễm trùng là cần phải sử dụng
kháng sinh. Trong các bệnh lý khác, sử dụng kháng sinh không những không giúp
điều trị bệnh mà còn làm tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc. Trong hầu hết các trường
hợp sốt, đau họng, sổ mũi đa số là do virus gây nên, và kháng sinh thì chỉ có hiệu
quả trên vi khuẩn. Theo Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), kết quả khảo sát
việc bán thuốc kháng sinh ở các hiệu thuốc vùng nông thôn và thành thị cho thấy,
nhận thức về kháng sinh và kháng thuốc của người bán thuốc lẫn người dân đều rất
thấp. Có đến 88% số dân ở thành thị, 91% số dân ở nông thôn sử dụng kháng sinh
không có đơn của bác sĩ”, ....
Lạm dụng thuốc kháng sinh không chỉ lãng phí mà còn gây tổn hại đến sức khỏe,
các bệnh do virut không chữa được bằng kháng sinh mà vẫn dùng kháng sinh. Gây
khó khăn cho chẩn đoán: bệnh nhân bị viêm ruột thừa cấp mà dùng kháng sinh sẽ
làm cho lu mờ các triệu chứng gây khó chẩn đoán. Có khi có tác dụng chữa nhưng
lại dễ gây ra phản ứng dị ứng, mẫn cảm thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Sử
dụng nhiều kháng sinh và liều cao có khả năng gây suy tủy, nhất là trường hợp sử
dụng chloramphenicol nhiều. Một số kháng sinh như streptomycine, kanamycine
dùng liều cao có thể gây điếc và suy thận. Lạm dụng kháng sinh làm cho vi khuẩn
nhờn thuốc, kháng thuốc ngày càng nhiều, từ đó việc chữa trị bệnh càng khó khăn.
Ngày nay các tụ cầu trùng kháng thuốc cephalosporin càng nhiều. Một số vi khuẩn
khác cũng kháng thuốc do đó tác dụng chữa trị của kháng sinh ngày càng hạn chế.
Nhiều người khi dùng thuốc kháng sinh chỉ cho rằng nó thuận tiện, giá thành cũng
không quá đắt nhưng người dân lại đâu biết rằng tác hại của nó vô cùng nghiêm
trọng. Vậy nên mọi người cần làm gì để hạn chế hay bỏ tình trạng lạm dụng thuốc
kháng sinh? Nguyên tắc bạn cần biết khi dùng thuốc kháng sinh đó là chỉ điều trị
bệnh do vi khuẩn gây ra và dùng chúng khi thực sự cần thiết, được bác sĩ đồng ý.
Đúng liều: khi được bác sĩ kê đơn có thuốc kháng sinh, luôn uống đủ liều lượng đã
được kê, không bỏ dở nửa chừng, ngay cả khi cảm thấy bệnh đã đỡ nhiều. Đúng chỉ
dẫn: Không dùng thuốc kháng sinh thừa từ lần sử dụng trước; không chia sẻ thuốc
kháng sinh trong toa thuốc đang dùng cho người khác uống, ngay cả khi đó là người
thân của mình. Vì khi chia sẻ, sẽ thiếu liều thuốc cần uống và vô tình tạo cơ hội cho
vi khuẩn mạnh mẽ lên và kháng lại các thuốc điều trị. Điều này gây nguy hiểm cho
chính bản thân, cho gia đình và cộng đồng.
Nâng cao nhận thức ngay từ mỗi cá nhân bằng cách bắt đầu bằng thói quen
tuân thủ đơn thuốc của bác sĩ, không tự ý mua kháng sinh về dùng cho bất cứ ai
hoặc dùng trong chăn nuôi. Nhắc nhở những người quen nếu thấy họ dùng kháng sinh bừa bãi.
Có thể nói thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh là một vấn đề cực kỳ nghiêm
trọng mà chúng ta không nên chủ quan. Tốt nhất, mỗi người cần có ý thức sử dụng
thuốc phù hợp, theo chỉ định của bác sĩ. Nếu sau một thời gian điều trị bạn không
thấy hiệu quả, hãy đi tái khám và nhận tư vấn từ bác sĩ “hãy dùng kháng sinh đúng
cách vì tương lai của chính chúng ta”.