Soạn bài Tự đọc sách báo trang 6 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều

Soạn bài Tự đọc sách báo trang 6 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Tự đọc sách báo trang 6 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều

Soạn bài Tự đọc sách báo trang 6 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Tự đọc sách báo trang 6 | Tiếng Việt Lớp 3
Tập 2 Cánh diều
Câu 1 trang 6 SGK Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tập 2
Tìm đọc thêm nhà:
2 câu chuyện (hoặc 1 bài thơ, 1 câu chuyện) về cảnh đẹp quê hương.
1 bài văn miêu tả hoặc cung cấp thông tin về cảnh đẹp quê hương.
Hướng dẫn trả lời:
Đầm sen
Đi khỏi dốc đê, lối rẽ vào làng, tự nhiên Minh cảm thấy rất khoan khoái, dễ chịu.
Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu
hẳn cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ
đu đưa nổi bật trên nền xanh mượt.
Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc mủng đi hái sen. Bác cẩn thận ngắt từng
bông, thành từng bó, bọc bên ngoài một chiếc lá, rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền.
Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó ngoại em sang chơi. Mẹ
nấu chè hạt sen, ăn tấm tắc khen ngon mãi.
Quê hương
Quê hương tôi những buổi trưa
Theo chúng bạn đi bắt ve về nghịch
Vị của bàng…chua chua…mà vẫn thích
Ánh mắt người khúc khích gọi mùa sang
Quê hương tôi bông lúa chín vàng
Hàng dừa đứng màng trong nắng sớm
Vườn trái cây sai trĩu cành mơn mởn
dáng cha đang đứng đợi con về
Từng đàn trâu thong thả chốn đường quê
Tiếng sáo trúc vỗ về trưa nắng hạ
dáng mẹ hòa trong từng gốc rạ
Giọt sương đêm trên cành gọi mời
Cảnh đẹp của quê hương em
Cánh đồng hoa sen vào mùa như xanh ngút ngàn với màu xanh của
được những bông hoa sẽ thật đẹp biết bao nhiêu. Hồ hoa sen thật đẹp, ai ai khi đến
làng em cũng phải đứng lại nhìn ngắm mãi rồi mới đi. Hoa sen thơm như thật
khiến cho lòng chúng ta se lại nao lòng. Hình ảnh những bông sen đẹp đẽ
sống trong bùn lầy nhưng vẫn giữ được nét thanh cao như con người Việt Nam vậy.
Thế rồi ngay hồ sen thì em thể nhìn thấy được cánh đồng lúa chín một màu vàng
như óng thật đẹp. Xa xa lại cánh như chao nghiêng đẹp đẽ thật yên bình
biết bao nhiêu. Em như yêu quê hương em biết bao nhiêu, những cảnh đẹp quê
em như thật gần gũi cũng như giúp cho chúng ta như yêu quê hương hơn.
Câu 2 trang 6 SGK Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tập 2
Viết vào phiếu đọc sách:
Tên bài đọc một số nội dung chính (nhân vật hoặc sự việc, hình ảnh,
câu văn câu thơ em thích).
Cảm nghĩ của em.
Hướng dẫn trả lời:
Mẫu:
- Tên bài đọc: Việt Nam quê hương ta
- Nội dung chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của non sông đất nước Việt Nam. Bài thơ
còn nói về những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp tình yêu quê hương của con người
Việt Nam.
- Cảm nghĩ của em: Em rất yêu thích bài thơ "Việt Nam quê hương ta" của tác giả
Nguyễn Đình Thi. Khi đọc bài thơ, những khung cảnh nên thơ, những cái tình chất
phác của quê hương đất nước ta như hiện ra trước mắt em.
------------------------------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Tự đọc sách báo trang 6 | Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2 Cánh diều
Câu 1 trang 6 SGK Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tập 2
Tìm đọc thêm ở nhà:
● 2 câu chuyện (hoặc 1 bài thơ, 1 câu chuyện) về cảnh đẹp quê hương.
● 1 bài văn miêu tả hoặc cung cấp thông tin về cảnh đẹp quê hương.
Hướng dẫn trả lời: Đầm sen
Đi khỏi dốc đê, lối rẽ vào làng, tự nhiên Minh cảm thấy rất khoan khoái, dễ chịu.
Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu
hẳn cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ
đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt.
Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc mủng đi hái sen. Bác cẩn thận ngắt từng
bông, bó thành từng bó, bọc bên ngoài một chiếc lá, rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền.
Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái. Hôm đó có bà ngoại em sang chơi. Mẹ
nấu chè hạt sen, bà ăn tấm tắc khen ngon mãi. Quê hương
Quê hương tôi là những buổi trưa hè
Theo chúng bạn đi bắt ve về nghịch
Vị của bàng…chua chua…mà vẫn thích
Ánh mắt người khúc khích gọi mùa sang
Quê hương tôi là bông lúa chín vàng
Hàng dừa đứng mơ màng trong nắng sớm
Vườn trái cây sai trĩu cành mơn mởn
Có dáng cha đang đứng đợi con về
Từng đàn trâu thong thả chốn đường quê
Tiếng sáo trúc vỗ về trưa nắng hạ
Là dáng mẹ hòa trong từng gốc rạ
Giọt sương đêm trên cành lá gọi mời
Cảnh đẹp của quê hương em
Cánh đồng hoa sen vào mùa hè như xanh ngút ngàn với màu xanh của lá và có
được những bông hoa sẽ thật đẹp biết bao nhiêu. Hồ hoa sen thật đẹp, ai ai khi đến
làng em cũng phải đứng lại và nhìn ngắm mãi rồi mới đi. Hoa sen thơm như thật
khiến cho lòng chúng ta se lại và nao lòng. Hình ảnh những bông sen đẹp đẽ và
sống trong bùn lầy nhưng vẫn giữ được nét thanh cao như con người Việt Nam vậy.
Thế rồi ngay hồ sen thì em có thể nhìn thấy được cánh đồng lúa chín một màu vàng
như óng ả thật đẹp. Xa xa lại có cánh cò như chao nghiêng đẹp đẽ và thật yên bình
biết bao nhiêu. Em như yêu quê hương em biết bao nhiêu, những cảnh đẹp ở quê
em như thật gần gũi cũng như giúp cho chúng ta như yêu quê hương hơn.
Câu 2 trang 6 SGK Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tập 2
Viết vào phiếu đọc sách:
● Tên bài đọc và một số nội dung chính (nhân vật hoặc sự việc, hình ảnh,
câu văn câu thơ em thích). ● Cảm nghĩ của em.
Hướng dẫn trả lời: Mẫu:
- Tên bài đọc: Việt Nam quê hương ta
- Nội dung chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của non sông đất nước Việt Nam. Bài thơ
còn nói về những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp và tình yêu quê hương của con người Việt Nam.
- Cảm nghĩ của em: Em rất yêu thích bài thơ "Việt Nam quê hương ta" của tác giả
Nguyễn Đình Thi. Khi đọc bài thơ, những khung cảnh nên thơ, những cái tình chất
phác của quê hương đất nước ta như hiện ra trước mắt em.
------------------------------------------------------------------------