Soạn bài Về đích: Ngày hội với sách - Kết nối tri thức 6

Về đích: Ngày hội với sách thuộc phần nói và nghe của sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 6, tập 2.

Chúng tôi xin cung cấp tài liệu học tập Soạn văn 6: Về đích: Ngày hội với sách, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ.

Về đích: Ngày hội với sách
Giới thiệu sản phẩm minh họa sách
Mỗi nhân, nhóm, lớp thể đăng tham gia trưng bày, giới thiệu -xtơ,
tranh ảnh, hình minh họa cho các nội dung của sách tại lớp học, thư viện
hoặc một không gian phù hợp khác trong trường học.
Gợi ý:
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã
đọc
1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống cuốn sách đã gợi lên, em hãy
chọn một vấn đề mình nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài
nói.
- Tìm ý: Để tìm ý cho bài nói, cần tự đặt ra và trả lời các câu hỏi như:
Vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách là gì?
Chi tiết, sự việc nào trong cuốn sách cho thấy rõ vấn đề ấy?
Ý kiến của em về vấn đề đó: Em đồng ý hay không đồng ý? Vì sao?
Hành động của em trước vấn đề cuốn sách đặt ra?
Em muốn trao đổi gì với người nghe, với tác giả những người đọc
khác?
- Sắp xếp ý: Sắp xếp các ý đã tìm trên theo một trật tự -gíc bsung, sửa
chữa nếu cần để tạo thành đề cương của bài nói với các thông tin cụ thể sau:
Tên sách tác giả của cuốn sách đã gợi lên vấn đề đời sống em
muốn bày tỏ ý kiến.
Vấn đề đời sống mà em muốn bàn.
Ý nghĩa của cuốn sách trong việc giúp em cái nhìn sâu sắc, toàn diện
hơn về các vấn đề đời sống.
b. Tập luyện
Em thể luyện nói một mình hoặc cùng các bạn trong nhóm. Nếu tập luyện
theo nhóm, cần góp ý với nhau vnội dung và cách trình bày để bài nói được
xây dựng hoàn chỉnh và khả năng thuyết trình của mỗi người được nâng lên.
2. Trình bày bài nói
- Trình bày lần lượt các ý đã được xác định trong đề cương bài nói.
- Sử dụng lẽ và bằng chứng cụ thể (dẫn từ sách hoặc đời sống thực) để làm rõ
vấn đề.
- Bộc lộ được cảm xúc, thái độ phù hợp.
3. Sau khi nói
Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau:
Người nghe
Người nói
- Lắng nghe những chia sẻ của người nói
thể ghi lại những điểm cần trao đổi,
tranh luận.
- thể nêu ý kiến, đặt câu hỏi để tìm
hiểu hơn vvấn đề đời sống được gợi
ra từ cuốn sách.
- Lắng nghe ý kiến, câu hỏi
người nghe nêu ra.
- Trả lời để làm rõ hơn vấn đề được
nêu hoặc thể thảo luận để tìm
hiểu thêm.
Gợi ý:
Mẫu 1
- Lời chào và giới thiệu: Xin kính chào thầy cô và các bạn, tôi tên là…, học sinh
lớp…, trường… Sau đây, tôi sẽ trình bày ý kiến về vấn đề…
- Nội dung chính:
“Thép đã tôi thế đấy” của Nikolai A. Ostrovsky là một cuốn tiểu thuyết hấp dẫn.
Nhân vật chính trong tác phẩm, Pavel - một chàng trai nghị lực phi thường,
nhiệt huyết tuổi trẻ mãnh liệt và lòng yêu nước sâu đậm.
Tác phẩm kể về cuộc đời của Pavel Korchagin (thường được gọi Pavlusha,
Pavka) - một thanh niên trưởng thành trong khi điều kiện đất nước đang gặp
nhiều khó khăn. Anh chơi thân với một bạn gái tên Tonya, mà sau này trở
thành người yêu. Tonya một gái xinh xắn, yêu Pavel với tất cả tình cảm
ban đầu trong trắng ngây thơ của một thiếu nữ mới lớn. Tình cảm của hai người
có lẽ sẽ rất đẹp và trọn vẹn nếu như không có chuyện Pavel đi theo tiếng gọi của
tưởng giai cấp lúc đó. Đó ý tưởng muốn cống hiến sức trẻ của mình phục
vụ cho Tổ quốc, cho cách mạng. Tonya rất yêu Pavel nhưng không thể đợi anh,
hay đúng hơn là không dám “yêu một lý tưởng”. Đặc biệt là khi gia đình của
lại thuộc giai cấp sản. Pavel từng nói với rằng: “Anh trước hết người
của Đảng - sau đó mới người của em những người thân khác. Em gan
yêu một công nhân, nhưng lại không có gan yêu một lý tưởng”. Sau cùng, Pavel
chia tay Tonya để đi theo lý tưởng của mình.
Pavel trong tác phẩm được khắc họa một thanh niên giàu tưởng, được i
luyện trong “lò lửa” của cách mạng. Tác giả Nikolai A. Ostrovsky đã gửi gắm
qua tác phẩm này một tưởng sống cao đẹp: “Cái quý nhất của con người ta
sự sống. Đời người chỉ sống một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận
những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vãng ti tiện
và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất
cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu
tranh giải phóng loài người...”. Đó chính là điều mỗi thế hệ trẻ cần phải
hướng tới dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Tóm lại, “Thép đã tôi thế đấy” không chỉ giúp em hiểu thêm về thế hệ thanh
niên nước Nga trong cách mạng. còn đem lại cho thế hệ trẻ - những chủ
nhân tương lai của đất nước một bài học quý giá về lòng yêu nước, nhiệt huyết
tuổi trẻ và nghị lực trong cuộc sống.
- Lời kết thúc: Trên đây phần trình bày của tôi, cảm ơn thầy các bạn đã
lắng nghe. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy cô và các bạn.
Mẫu 2
“Cô bán diêm” một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn An-đéc-
xen. Truyện đã nói đến tình yêu thương và sự vô cảm trong xã hội.
Câu chuyện kể về một phải đi bán diêm trong đêm giao thừa lạnh giá.
bé mồ côi mẹ và ngay cả bà nội cũng vừa mới qua đời. Em không dám về nhà vì
nếu không bán được diêm thì sbị bố đánh. Vừa lạnh vừa đói, ngồi p
vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Những vị khách qua
đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em,
chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Sự cảm của mọi người xung quanh khiến
cô bé càng trở nên đáng thương.
Qua lạnh, bé đã nép vào một góc tường, quẹt một que diêm để sưởi ấm. Lần
thứ nhất, ước có sưởi - mong muốn sự ấm áp. Lần thứ hai, ước
một căn phòng bàn ăn, trên bàn ngỗng quay - mong muốn được no bụng.
Tiếp đến lần thứ ba mong muốn cây thông Noel - mong muốn được đón
giao thừa như mọi người. Đến lần thứ tư, cô bé mong ước được gặp lại bà, đó là
mong muốn được che chở, yêu thương. Cuối cùng cô bé bán còn lại - để gặp lại
đi theo đến nơi hạnh phúc. Những mong muốn của là hoàn toàn
chính đáng.
Nhưng đến cuối cùng, bán diêm phải chịu một cái chết thương tâm một
tường lạnh lẽo. Cái chết này đã tố cáo một hội với những con người
cảm, lạnh lùng. Nhưng hình ảnh khi chết đã được nhà văn miêu tả đôi
hồng, đôi môi đang mỉm cười nhưng em đã chết cóng. Nhà văn An-đéc-xen
đã xây dựng hình ảnh bé bán diêm khi chết nhưng vẫn mỉm cười - nụ cười
khi được đoàn tụ với bà được tác giả tưởng tượng nhằm giảm bớt nỗi đau cho
câu chuyện. Cái kết này đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc
của con người. Đó chính là tấm lòng nhân đạo của nhà văn.
Như vậy, “Cô bé bán diêm” một tác phẩm giàu ý nghĩa nhân văn, để lại ấn
tượng sâu sắc cho mỗi người đọc.
| 1/5

Preview text:


Về đích: Ngày hội với sách
Giới thiệu sản phẩm minh họa sách
Mỗi cá nhân, nhóm, lớp có thể đăng kí tham gia trưng bày, giới thiệu pô-xtơ,
tranh ảnh, mô hình minh họa cho các nội dung của sách tại lớp học, thư viện
hoặc một không gian phù hợp khác trong trường học. Gợi ý:
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc 1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy
chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói.
- Tìm ý: Để tìm ý cho bài nói, cần tự đặt ra và trả lời các câu hỏi như:
• Vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách là gì?
• Chi tiết, sự việc nào trong cuốn sách cho thấy rõ vấn đề ấy?
• Ý kiến của em về vấn đề đó: Em đồng ý hay không đồng ý? Vì sao?
• Hành động của em trước vấn đề cuốn sách đặt ra?
• Em muốn trao đổi gì với người nghe, với tác giả và những người đọc khác?
- Sắp xếp ý: Sắp xếp các ý đã tìm ở trên theo một trật tự lô-gíc và bổ sung, sửa
chữa nếu cần để tạo thành đề cương của bài nói với các thông tin cụ thể sau:
• Tên sách và tác giả của cuốn sách đã gợi lên vấn đề đời sống mà em muốn bày tỏ ý kiến.
• Vấn đề đời sống mà em muốn bàn.
• Ý nghĩa của cuốn sách trong việc giúp em có cái nhìn sâu sắc, toàn diện
hơn về các vấn đề đời sống. b. Tập luyện
Em có thể luyện nói một mình hoặc cùng các bạn trong nhóm. Nếu tập luyện
theo nhóm, cần góp ý với nhau về nội dung và cách trình bày để bài nói được
xây dựng hoàn chỉnh và khả năng thuyết trình của mỗi người được nâng lên.
2. Trình bày bài nói
- Trình bày lần lượt các ý đã được xác định trong đề cương bài nói.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể (dẫn từ sách hoặc đời sống thực) để làm rõ vấn đề.
- Bộc lộ được cảm xúc, thái độ phù hợp. 3. Sau khi nói
Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau: Người nghe Người nói
- Lắng nghe những chia sẻ của người nói - Lắng nghe ý kiến, câu hỏi mà
và có thể ghi lại những điểm cần trao đổi, người nghe nêu ra. tranh luận.
- Trả lời để làm rõ hơn vấn đề được
- Có thể nêu ý kiến, đặt câu hỏi để tìm nêu hoặc có thể thảo luận để tìm
hiểu rõ hơn về vấn đề đời sống được gợi hiểu thêm. ra từ cuốn sách. Gợi ý: Mẫu 1
- Lời chào và giới thiệu: Xin kính chào thầy cô và các bạn, tôi tên là…, học sinh
lớp…, trường… Sau đây, tôi sẽ trình bày ý kiến về vấn đề… - Nội dung chính:
“Thép đã tôi thế đấy” của Nikolai A. Ostrovsky là một cuốn tiểu thuyết hấp dẫn.
Nhân vật chính trong tác phẩm, Pavel - một chàng trai có nghị lực phi thường,
nhiệt huyết tuổi trẻ mãnh liệt và lòng yêu nước sâu đậm.
Tác phẩm kể về cuộc đời của Pavel Korchagin (thường được gọi là Pavlusha,
Pavka) - một thanh niên trưởng thành trong khi điều kiện đất nước đang gặp
nhiều khó khăn. Anh chơi thân với một cô bạn gái tên là Tonya, mà sau này trở
thành người yêu. Tonya là một cô gái xinh xắn, yêu Pavel với tất cả tình cảm
ban đầu trong trắng ngây thơ của một thiếu nữ mới lớn. Tình cảm của hai người
có lẽ sẽ rất đẹp và trọn vẹn nếu như không có chuyện Pavel đi theo tiếng gọi của
lý tưởng giai cấp lúc đó. Đó là ý tưởng muốn cống hiến sức trẻ của mình phục
vụ cho Tổ quốc, cho cách mạng. Tonya rất yêu Pavel nhưng không thể đợi anh,
hay đúng hơn là không dám “yêu một lý tưởng”. Đặc biệt là khi gia đình của cô
lại thuộc giai cấp tư sản. Pavel từng nói với cô rằng: “Anh trước hết là người
của Đảng - sau đó mới là người của em và những người thân khác. Em có gan
yêu một công nhân, nhưng lại không có gan yêu một lý tưởng”. Sau cùng, Pavel
chia tay Tonya để đi theo lý tưởng của mình.
Pavel trong tác phẩm được khắc họa là một thanh niên giàu lý tưởng, được tôi
luyện trong “lò lửa” của cách mạng. Tác giả Nikolai A. Ostrovsky đã gửi gắm
qua tác phẩm này một lí tưởng sống cao đẹp: “Cái quý nhất của con người ta là
sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận
vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện
và hèn đớn của mình, để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất
cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu
tranh giải phóng loài người...”. Đó chính là điều mà mỗi thế hệ trẻ cần phải
hướng tới dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Tóm lại, “Thép đã tôi thế đấy” không chỉ giúp em hiểu thêm về thế hệ thanh
niên nước Nga trong cách mạng. Mà còn đem lại cho thế hệ trẻ - những chủ
nhân tương lai của đất nước một bài học quý giá về lòng yêu nước, nhiệt huyết
tuổi trẻ và nghị lực trong cuộc sống.
- Lời kết thúc: Trên đây là phần trình bày của tôi, cảm ơn thầy cô và các bạn đã
lắng nghe. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy cô và các bạn. Mẫu 2
“Cô bé bán diêm” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn An-đéc-
xen. Truyện đã nói đến tình yêu thương và sự vô cảm trong xã hội.
Câu chuyện kể về một cô bé phải đi bán diêm trong đêm giao thừa lạnh giá. Cô
bé mồ côi mẹ và ngay cả bà nội cũng vừa mới qua đời. Em không dám về nhà vì
nếu không bán được diêm thì sẽ bị bố đánh. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép
vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Những vị khách qua
đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em,
chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Sự vô cảm của mọi người xung quanh khiến
cô bé càng trở nên đáng thương.
Qua lạnh, cô bé đã nép vào một góc tường, quẹt một que diêm để sưởi ấm. Lần
thứ nhất, cô bé ước có lò sưởi - mong muốn sự ấm áp. Lần thứ hai, cô bé ước
một căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay - mong muốn được no bụng.
Tiếp đến lần thứ ba là mong muốn có cây thông Noel - mong muốn được đón
giao thừa như mọi người. Đến lần thứ tư, cô bé mong ước được gặp lại bà, đó là
mong muốn được che chở, yêu thương. Cuối cùng cô bé bán còn lại - để gặp lại
bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc. Những mong muốn của cô bé là hoàn toàn chính đáng.
Nhưng đến cuối cùng, cô bé bán diêm phải chịu một cái chết thương tâm ở một
xó tường lạnh lẽo. Cái chết này đã tố cáo một xã hội với những con người vô
cảm, lạnh lùng. Nhưng hình ảnh cô bé khi chết đã được nhà văn miêu tả có đôi
má hồng, đôi môi đang mỉm cười nhưng em đã chết cóng. Nhà văn An-đéc-xen
đã xây dựng hình ảnh cô bé bán diêm khi chết nhưng vẫn mỉm cười - nụ cười
khi được đoàn tụ với bà được tác giả tưởng tượng nhằm giảm bớt nỗi đau cho
câu chuyện. Cái kết này đã phản ánh được ước mơ về một cuộc sống hạnh phúc
của con người. Đó chính là tấm lòng nhân đạo của nhà văn.
Như vậy, “Cô bé bán diêm” là một tác phẩm giàu ý nghĩa nhân văn, để lại ấn
tượng sâu sắc cho mỗi người đọc.