Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm sách KNTT

Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm sách KNTT được tổng hợp và gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Son bài Viết bài lun thuyết phục người khác t b mt
thói quen hay mt quan nim sách KNTT
Yêu cu
- Nêu đưc thói quen hay quan nim cn t b
- Ch ra đưc các biu hin hoc khía cnh ca thói quen hay quan nim cn t b
- Phân tích được tác đng tiêu cc ca thói quen hay quan nim đó đối vi cá nhân
và cộng đồng
- Nêu nhng gii pháp m ngưi được thuyt phc có thể thực hiện để từ b một
thói quen hay quan niệm không ph hợp
Phân tch bi viết tham kho
Điện thoại thông minh v ngưi dng, ai l ông chủ?
- Lun điểm 1: Xác lp v th, giọng điệu ngưi trong cuc, ngưi chng kin, tri
nghim,Nêu thói quen cần từ b
- Lun điểm 2: By t thái độ cảm thông, hiểu bit, chia s để gây thiện cảm hay tạo
nên n tượng tích cực cho đối tượng được thuyt phc.
- Lun điểm 3: Chỉ ra các biểu hiện của thói quen cần từ b v phân tích mặt tiêu
cực của thói quen đó.
- Lun điểm 4: By t tinh thần sn sng h trợ, gip đ của mnh đối với ngưi
được thuyt phc
- Lun điểm 5: Khái quát lại vn đ, nâng lên thnh bi học nhn thức, ứng x.
Tr lời câu hỏi
Câu 1 trang 90 SGK Ng Văn 10 Tập 1
- Ngưi vit cần tạo được sự gn kt với ngưi đọc, khi thuyt phc cần đưa ra
những lí l, dn chứng hợp l, chính xác. Để tăng tính thuyt phc, ngưi vit
không chỉ nêu ra những lun điểm chung, thể hiện cách đánh giá khách quan m cn
phải đan xen những cảm nhn, đánh giá của cá nhân, tạo sự tin tưng với ngưi đọc.
Câu 2 trang 90 SGK Ng Văn 10 Tập 1
- Vị th của ngưi thuyt phc có cần được thể hiện. Tu vo mc đích, nội dung v
đối tượng thuyt phc, ngưi vit có thể lựa chọn vị th ph hợp thông qua cách
xưng hô, cách s dng một số ngôn ngữ đặc biệt, cách đặt câu,....
Câu 3 trang 90 SGK Ng Văn 10 Tập 1
Khi triển khai nội dung thuyt phc, việc suy đoán v những lí l phản bác của
ngưi được thuyt phc cho thy cái nhn sâu rộng của ngưi vit v nội dung trnh
by, có thể dự đoán được những tnh huống bt ng v đưa ra phương hướng giải
quyt hợp l, từ đó khin ngưi nghe thêm tin tưng v bị thuyt phc hon ton.
Thc hnh viết
1. Chun b viết
- Lựa chọn vn đ: thói quen / quan niệm cần từ b: Vit đoạn văn thuyt phc bạn
b từ b thói quen không lm bi tp  nh.
2. Tm , lập dn 
-Thói quen cần từ b có những biểu hiện g c thể?
+ không đọc lại bi đ học, lưi lm bi tp, lm đối phó, chp bi bạn,....
-V sao cần phải từ b thói quen y? Nó đ ảnh hưng không tốt đn bạn v môi
trưng hoặc cộng đồng như th no?
+ L một thói quen xu gây ảnh hưng đn bản thân v cả những ngưi xung quanh
+ Không thể b sung kin thức bi học dn đn tnh hnh học tp sa st
+ Hnh thnh thói quen  lại vo bạn b, ảnh hưng đn bạn b trong lớp
+ Thầy cô lo lng, bố m buồn phin
-Việc từ b thói quen hay quan niệm y nên được thực hiện ra sao?
+ Thit lp thi gian biểu cho thi gian lm bi tp v nh hợp lí
+ chủ động, tự giác hon thiện bi tp
+ Tm bạn đồng hnh gip đ
-Tôi v tp thể có thể h trợ g cho bạn
+ Hướng dn lm những bi tp khó
+ Học nhóm
3. Lập dn 
- M bi: nêu thói quen hay quan niệm m ngưi vit chun b thuyt phc ngưi
khác t b có th gi ra bui cnh ca vic thuyt phc v xác định v th phát ngôn
ca ngưi vit.
-Thân bài
+ Biu hin ca thói quen hay quan nim cn t b
+ Lý do nên t b thói quen hay quan nim đó
+ Cách t b v các bưc t b thói quen hay quan nim không phù hp
+ D đoán sự đồng tình, ng h ca những ngưi xung quanh khi ngưi đưc
thuyt phc t b thói quen hay quan nim không ph hợp
-Kt bi: nêu  ngha của việc từ b thói quen hay quan niệm đ được đ cp
Dn  bi viết tham kho thuyết phục người khc từ bỏ thi quen không lm
bi tập  nh
- M bi: Học tp l nhiệm v của học sinh. Để duy tr thnh tích học tp tốt, bên
cạnh việc chăm ch nghe giảng, học tp trên lớp, thi gian tự học thông qua lm bi
tp v nh cng vô cng quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các học sinh có
thói quen không lm bi tp  nh.
- Thân bi
+ Biểu hiện của thói quen không lm bi tp  nh: không đọc lại bi đ học, lưi
lm bi tp, lm đối phó, chp bi bạn,....
+ Lí do nên từ b thói quen không lm bi tp: L một thói quen xu gây ảnh
hưng đn bản thân v cả những ngưi xung quanh, Không thể b sung kin thức
bi học dn đn tnh hnh học tp sa st, Hnh thnh thói quen  lại vo bạn b, ảnh
hưng đn bạn b trong lớp, Thầy cô lo lng, bố m buồn phin,.....
+ Cách từ b v các bước từ b thói quen không lm bi tp  nh: Thit lp thi
gian biểu cho thi gian lm bi tp v nh hợp lí, chủ động, tự giác hon thiện bi
tp, Tm bạn đồng hnh gip đ
+ Dự đoán sự đồng tnh, ủng hộ của những ngưi xung quanh khi được thuyt phc
từ b thói quan không lm bi tp
- Kt bi: nêu  ngha của việc từ b thói quen không lm bi tp  nh
4. Viết
Henry Brooks Adams từng nói: “Bit cách học l đủ chứng t bạn thông thái”. Quả
đng l như vy, phương pháp học tp đng đn s tạo nên hiệu quả tích cực. Học
tp l nhiệm v của học sinh. Để duy tr thnh tích học tp tốt, bên cạnh việc chăm
ch nghe giảng, học tp trên lớp, thi gian tự học thông qua lm bi tp v nh cng
vô cng quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các học sinh có thói quen không
lm bi tp  nh.
Vy bạn có bit tại sao học sinh chng ta ngy cng lưi lm bi tp không?
Với tôi, tôi cảm thy bi tp v nh rt khó v lm tốn rt nhiu thi gian, v vy tôi
thưng tr hon việc lm bi của mnh. Vy cn các bạn th sao? Nhiu học sinh cho
rng học tp l một nhiệm v bt buộc nên luôn thực hiện nó một cách đối phó.
Cng có nhiu học sinh cho rng thi gian học tp trên lớp l đủ v không muốn
phải tip tc học khi v nh. V cng có những học sinh cảm thy áp lực trong học
tp, chán ght v sợ hi việc học. Đó l những lí do hnh thnh thói quen không lm
bi tp v nh  phần lớn học sinh hiện nay. Sau mi bui học trên lớp, giáo viên
thưng giao cho học sinh một số câu hi bi tp để củng cố thêm kin thức. Tuy
nhiên, chỉ cần bước chân ra khi lớp học, đôi khi chng ta s quên ngay mọi li giáo
viên nói. V khi tr v nh, chng ta bị thu ht bi những cuộc vui, bi những tr
chơi điện t hay đơn giản l v lưi nên không muốn lm g cả. Thói quen lm bi
tp  nh của học sinh hiện nay chủ yu l đối phó. Chng ta thưng tm li giải
trên mạng rồi chp lại mang đn lớp nộp để giáo viên kiểm tra m không h tự cố
gng lm bi. Hoặc chăm hơn một cht, có những học sinh s tự ngồi lm bi tp v
nh nhưng chỉ lm một cách qua loa, không đầu tư nhiu thi gian v công sức.
Cng có những bạn s không lm  nh m đn lớp, sát gi học m v ra mới nhn
ra có bi tp v vội vng lm hoặc s mượn bi của các bạn trong lớp chp. V cng
s có những bạn không quan tâm đn việc có bi tp, không lm v đn lớp học với
một cái đầu trống rng. Có l những biểu hiện trên đu đ từng xut hiện trong
chính chng ta ít nht một lần trong đi.
Không lm bi tp  nh l một thói quen xu. Vy nu không thể từ b thói quen
y, điu g s xảy ra? Chc hn chng ta đu bit bt k thói quen xu no cng hnh
thnh nên những tính cách xu. Nu không lm bi tp  nh dần tr thnh một thói
quen, chng ta s tr thnh một con ngưi lưi bing,  trệ, luôn ph thuộc vo
ngưi khác. Không chỉ trong học tp m trong bt k công việc no của cuộc sống,
thói quen tr hon s khin ta không bao gi hon thnh được điu mnh mong
muốn. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Học với hnh phải đi đôi. Học m không
hnh th vô ích. Hnh m không học th hnh không trôi chảy”. Câu nói y đn nay
vn cn nguyên những giá trị. Học tp v tip nhn lí thuyt  trên lớp thôi chưa đủ,
quan trọng chng ta cần phải bit vn dng những kin thức được học vo thực
hnh lm bi tp v áp dng trong cuộc sống. Tự mnh hon thnh bi tp  nh
chính l một cách gip chng ta rn luyện thực hnh. Nh đó, kin thức tip thu
được  trên lớp s được hiểu sâu v k hơn. Ngược lại, nu không lm bi tp  nh,
kin thức chng ta tip thu s nhanh chóng bị lng quên, ảnh hưng rt lớn đn kt
quả học tp. Việc hng ngy đn lớp mượn v bạn b để chp đôi khi cn gây phin
h với bạn b xung quanh, đánh mt nim tin  bạn b. Hơn nữa, nu tt cả các học
sinh đu không cố gng ôn luyện lm bi tp, giáo viên s không thể có những bi
học hiệu quả. Việc thiu  thức lm bi tp  nh của học sinh không chỉ khin b
m buồn phin m thầy cô, nh trưng cng vô cng lo lng.
Không lm bi tp  nh đang dần tr thnh một thói quen xu có  mọi học sinh.
Vy chng ta cần lm g để loại b thói quen y? Chng ta bit rng để từ b một
thói quen không phải l công việc d dng. V vy, hy bt đầu rn luyện từ những
điu nh nht. Trước ht, bạn hãy thit k cho mình mt thi gian biu hợp l. Đối
vi bài tp v nhà, bạn đừng để khi hôm sau có tit thì hôm nay mi làm, hãy hoàn
thành nó vào ngay bui ti mà các bn học môn đó. Bi đó l lc kin thc ca bn
đang được lưu trữ tt nht và vic làm bài tp s khin bn nh bi lâu hơn, học tp
hiu quả hơn. Như vy, khi đn tit học sau, bạn có thể chủ động v tự tin đn lớp
khi tt cả các bi tp đ được hon thnh. Bn hãy t to cho mình mt không gian
học tp hiệu qu bng cách tách bit vi các thit b di đng, nhng th có th làm
mình b sao nhãng, ảnh hưng. Trong một bui tối, bạn có thể dnh ra 1-2 ting đ
tự học v đặt thi gian nghỉ giữa gi khoảng 10-15 pht. Với nhng bài tp khó,
bn có th nhn tin nh thy cô hướng dn hoc trao đi vi bn bè. Mt cách hc
hiu qu đó chính l chng ta học nhóm cùng vi bn bè của mnh. Như vy bn
va có th tip thu kin thc t bạn b, vừa có thể tự rn luyện bản thân, nhn ra
được những nhược điểm của mnh v tm cách khc phc. Thay v để b m, thy
cô nhc nh làm bài tp, chúng ta nên ch động và t giác hoàn thành công vic ca
mình. Bi hc tp l ngha v ca học sinh, chng ta phi có trách nhim vi cuc
sng ca chính mnh. Tuy nhiên, đừng ngh việc hon thnh bi tp  nh như một
trách nhiệm nặng n, hy ngh đó l quá trnh bạn đang hon thiện mnh. Kin thức
khi chng ta tự học v chủ động tip nhn l những kin thức được chng ta lưu giữ
lâu v hiệu quả nht.
Có thể các bạn s cho rng thi gian học  trên lớp l quá nhiu vy cn học  nh
lm g? Hoặc các bạn s cảm thy việc học v lm bi tp liên tc như vy s giống
như một con “mọt sách”. Cng có những bạn cho rng giáo viên giao quá nhiu bi
tp khin chng ta cảm thy áp lực v sợ hi việc học. Những điu các bạn thc mc
đu hợp l với tâm l của phần lớn học sinh hiện nay. Vy bạn th ngh m xem,
nu một ngy giáo viên không giao cho các bạn những bi tp ôn luyện, nu một
ngy bạn đ lng quên hon ton việc tự học  nh v nu một ngy, kin thức của
tt cả học sinh đu chỉ ph thuộc vo những gi pht học ít i trên lớp, điu g s
xảy ra? Kin thức đn với con ngưi nu không được ôn tp v rn luyện s nhanh
chóng tan bin. Như vy, lm sao những học sinh có thể nm vững tri thức để cống
hin cho cộng đồng? Lm sao nn giáo dc có thể phát triển? Lm sao con ngưi v
x hội mới có thể tr nên văn minh? Việc không lm bi tp  nh có thể thy chỉ l
một thói quen rt nh nhưng nu không tm cách từ b, nó s lm ảnh hưng đn
tính cách con ngưi cng như trnh độ phát triển của x hội. Tuy nhiên, cng cần
nhn thy rng hệ thống giáo dc cần đi mới phương pháp giao bi tp để học sinh
cảm thy hứng th hơn với việc học. Thay v giao bi tp v nh, giáo viên có th
giao nhiệm v chuẩn bị kin thức cho bui học sau. Như vy, học sinh s có được
tâm th chủ động hơn khi đn lớp. Thay v giao những bi tp vit, giáo viên có thể
giao học sinh những bi tp thực hnh, lm việc theo nhóm để học sinh phát huy
khả năng tư duy, sáng tạo. Như vy, d học tp theo hnh thức no,  thức tự giác,
chủ động của học sinh vn luôn l yu tố vô cng quan trọng.
Nu có thể từ b thói quen không lm bi tp  nh, chc chn bạn s đạt được kt
quả học tp mong muốn v theo đui được ước mơ của mnh. Hy rn luyện cho
bản thân sự tự giác, chủ động không chỉ trong học tp m cn trong mọi mặt đi
sống.
5. Chnh sa, hon thiện
- Đọc li bài vit, đi chiu vi yêu cu ca kiểu bi v dn  đ lp để đảm bo
không bsót .
- Thay th nhng t ng có th to nên giọng điệu thuyt phc không thích hp,
chng hn nhng t ng toát lên sc thái mnh lnh, quyt đoán: không được, cn
phi,...B những , những câu d to ra phn ứng ngược t phía ngưi đưc thuyt
phc.
- B sung nhng , những câu th hin s cm thông, chia s cn thit vi đối tượng
được thuyt phc nu thy còn thiu.
- Chnh li những điểm thiu nht quán v chưa ph hợp vi bi cnh thuyt phc
trong vic s dng các đại t xưng hô.
- Đảm bo không mc li chính t, dùng từ, đt câu và t chc câu văn.
| 1/7

Preview text:

Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một
thói quen hay một quan niệm sách KNTT Yêu cầu
- Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ
- Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ
- Phân tích được tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối với cá nhân và cộng đồng
- Nêu những giải pháp mà người được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một
thói quen hay quan niệm không phù hợp
Phân tích bài viết tham khảo
Điện thoại thông minh và người dùng, ai là ông chủ?
- Luận điểm 1: Xác lập vị thế, giọng điệu người trong cuộc, người chứng kiến, trải
nghiệm,… Nêu thói quen cần từ bỏ
- Luận điểm 2: Bày tỏ thái độ cảm thông, hiểu biết, chia sẻ để gây thiện cảm hay tạo
nên ấn tượng tích cực cho đối tượng được thuyết phục.
- Luận điểm 3: Chỉ ra các biểu hiện của thói quen cần từ bỏ và phân tích mặt tiêu cực của thói quen đó.
- Luận điểm 4: Bày tỏ tinh thần sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ của mình đối với người được thuyết phục
- Luận điểm 5: Khái quát lại vấn đề, nâng lên thành bài học nhận thức, ứng xử. Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 90 SGK Ngữ Văn 10 Tập 1
- Người viết cần tạo được sự gắn kết với người đọc, khi thuyết phục cần đưa ra
những lí lẽ, dẫn chứng hợp lý, chính xác. Để tăng tính thuyết phục, người viết
không chỉ nêu ra những luận điểm chung, thể hiện cách đánh giá khách quan mà còn
phải đan xen những cảm nhận, đánh giá của cá nhân, tạo sự tin tưởng với người đọc.
Câu 2 trang 90 SGK Ngữ Văn 10 Tập 1
- Vị thế của người thuyết phục có cần được thể hiện. Tuỳ vào mục đích, nội dung và
đối tượng thuyết phục, người viết có thể lựa chọn vị thế phù hợp thông qua cách
xưng hô, cách sử dụng một số ngôn ngữ đặc biệt, cách đặt câu,....
Câu 3 trang 90 SGK Ngữ Văn 10 Tập 1
Khi triển khai nội dung thuyết phục, việc suy đoán về những lí lẽ phản bác của
người được thuyết phục cho thấy cái nhìn sâu rộng của người viết về nội dung trình
bày, có thể dự đoán được những tình huống bất ngờ và đưa ra phương hướng giải
quyết hợp lý, từ đó khiến người nghe thêm tin tưởng và bị thuyết phục hoàn toàn. Thực hành viết
1. Chuẩn bị viết
- Lựa chọn vấn đề: thói quen / quan niệm cần từ bỏ: Viết đoạn văn thuyết phục bạn
bè từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà.
2. Tìm ý, lập dàn ý
-Thói quen cần từ bỏ có những biểu hiện gì cụ thể?
+ không đọc lại bài đã học, lười làm bài tập, làm đối phó, chép bài bạn,....
-Vì sao cần phải từ bỏ thói quen ấy? Nó đã ảnh hưởng không tốt đến bạn và môi
trường hoặc cộng đồng như thế nào?
+ Là một thói quen xấu gây ảnh hưởng đến bản thân và cả những người xung quanh
+ Không thể bổ sung kiến thức bài học dẫn đến tình hình học tập sa sút
+ Hình thành thói quen ỷ lại vào bạn bè, ảnh hưởng đến bạn bè trong lớp
+ Thầy cô lo lắng, bố mẹ buồn phiền
-Việc từ bỏ thói quen hay quan niệm ấy nên được thực hiện ra sao?
+ Thiết lập thời gian biểu cho thời gian làm bài tập về nhà hợp lí
+ chủ động, tự giác hoàn thiện bài tập
+ Tìm bạn đồng hành giúp đỡ
-Tôi và tập thể có thể hỗ trợ gì cho bạn
+ Hướng dẫn làm những bài tập khó + Học nhóm 3. Lập dàn ý
- Mở bài: nêu thói quen hay quan niệm mà người viết chuẩn bị thuyết phục người
khác từ bỏ có thể gợi ra buổi cảnh của việc thuyết phục và xác định vị thế phát ngôn của người viết. -Thân bài
+ Biểu hiện của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ
+ Lý do nên từ bỏ thói quen hay quan niệm đó
+ Cách từ bỏ và các bước từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp
+ Dự đoán sự đồng tình, ủng hộ của những người xung quanh khi người được
thuyết phục từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp
-Kết bài: nêu ý nghĩa của việc từ bỏ thói quen hay quan niệm đã được đề cập
Dàn ý bài viết tham khảo thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà
- Mở bài: Học tập là nhiệm vụ của học sinh. Để duy trì thành tích học tập tốt, bên
cạnh việc chăm chú nghe giảng, học tập trên lớp, thời gian tự học thông qua làm bài
tập về nhà cũng vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các học sinh có
thói quen không làm bài tập ở nhà. - Thân bài
+ Biểu hiện của thói quen không làm bài tập ở nhà: không đọc lại bài đã học, lười
làm bài tập, làm đối phó, chép bài bạn,....
+ Lí do nên từ bỏ thói quen không làm bài tập: Là một thói quen xấu gây ảnh
hưởng đến bản thân và cả những người xung quanh, Không thể bổ sung kiến thức
bài học dẫn đến tình hình học tập sa sút, Hình thành thói quen ỷ lại vào bạn bè, ảnh
hưởng đến bạn bè trong lớp, Thầy cô lo lắng, bố mẹ buồn phiền,.....
+ Cách từ bỏ và các bước từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà: Thiết lập thời
gian biểu cho thời gian làm bài tập về nhà hợp lí, chủ động, tự giác hoàn thiện bài
tập, Tìm bạn đồng hành giúp đỡ
+ Dự đoán sự đồng tình, ủng hộ của những người xung quanh khi được thuyết phục
từ bỏ thói quan không làm bài tập
- Kết bài: nêu ý nghĩa của việc từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà 4. Viết
Henry Brooks Adams từng nói: “Biết cách học là đủ chứng tỏ bạn thông thái”. Quả
đúng là như vậy, phương pháp học tập đúng đắn sẽ tạo nên hiệu quả tích cực. Học
tập là nhiệm vụ của học sinh. Để duy trì thành tích học tập tốt, bên cạnh việc chăm
chú nghe giảng, học tập trên lớp, thời gian tự học thông qua làm bài tập về nhà cũng
vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các học sinh có thói quen không
làm bài tập ở nhà.
Vậy bạn có biết tại sao học sinh chúng ta ngày càng lười làm bài tập không?
Với tôi, tôi cảm thấy bài tập về nhà rất khó và làm tốn rất nhiều thời gian, vì vậy tôi
thường trì hoãn việc làm bài của mình. Vậy còn các bạn thì sao? Nhiều học sinh cho
rằng học tập là một nhiệm vụ bắt buộc nên luôn thực hiện nó một cách đối phó.
Cũng có nhiều học sinh cho rằng thời gian học tập trên lớp là đủ và không muốn
phải tiếp tục học khi về nhà. Và cũng có những học sinh cảm thấy áp lực trong học
tập, chán ghét và sợ hãi việc học. Đó là những lí do hình thành thói quen không làm
bài tập về nhà ở phần lớn học sinh hiện nay. Sau mỗi buổi học trên lớp, giáo viên
thường giao cho học sinh một số câu hỏi bài tập để củng cố thêm kiến thức. Tuy
nhiên, chỉ cần bước chân ra khỏi lớp học, đôi khi chúng ta sẽ quên ngay mọi lời giáo
viên nói. Và khi trở về nhà, chúng ta bị thu hút bởi những cuộc vui, bởi những trò
chơi điện tử hay đơn giản là vì lười nên không muốn làm gì cả. Thói quen làm bài
tập ở nhà của học sinh hiện nay chủ yếu là đối phó. Chúng ta thường tìm lời giải
trên mạng rồi chép lại mang đến lớp nộp để giáo viên kiểm tra mà không hề tự cố
gắng làm bài. Hoặc chăm hơn một chút, có những học sinh sẽ tự ngồi làm bài tập về
nhà nhưng chỉ làm một cách qua loa, không đầu tư nhiều thời gian và công sức.
Cũng có những bạn sẽ không làm ở nhà mà đến lớp, sát giờ học mở vở ra mới nhận
ra có bài tập và vội vàng làm hoặc sẽ mượn bài của các bạn trong lớp chép. Và cũng
sẽ có những bạn không quan tâm đến việc có bài tập, không làm và đến lớp học với
một cái đầu trống rỗng. Có lẽ những biểu hiện trên đều đã từng xuất hiện trong
chính chúng ta ít nhất một lần trong đời.
Không làm bài tập ở nhà là một thói quen xấu. Vậy nếu không thể từ bỏ thói quen
ấy, điều gì sẽ xảy ra? Chắc hẳn chúng ta đều biết bất kì thói quen xấu nào cũng hình
thành nên những tính cách xấu. Nếu không làm bài tập ở nhà dần trở thành một thói
quen, chúng ta sẽ trở thành một con người lười biếng, ì trệ, luôn phụ thuộc vào
người khác. Không chỉ trong học tập mà trong bất kì công việc nào của cuộc sống,
thói quen trì hoãn sẽ khiến ta không bao giờ hoàn thành được điều mình mong
muốn. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không
hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Câu nói ấy đến nay
vẫn còn nguyên những giá trị. Học tập và tiếp nhận lí thuyết ở trên lớp thôi chưa đủ,
quan trọng chúng ta cần phải biết vận dụng những kiến thức được học vào thực
hành làm bài tập và áp dụng trong cuộc sống. Tự mình hoàn thành bài tập ở nhà
chính là một cách giúp chúng ta rèn luyện thực hành. Nhờ đó, kiến thức tiếp thu
được ở trên lớp sẽ được hiểu sâu và kĩ hơn. Ngược lại, nếu không làm bài tập ở nhà,
kiến thức chúng ta tiếp thu sẽ nhanh chóng bị lãng quên, ảnh hưởng rất lớn đến kết
quả học tập. Việc hằng ngày đến lớp mượn vở bạn bè để chép đôi khi còn gây phiền
hà với bạn bè xung quanh, đánh mất niềm tin ở bạn bè. Hơn nữa, nếu tất cả các học
sinh đều không cố gắng ôn luyện làm bài tập, giáo viên sẽ không thể có những bài
học hiệu quả. Việc thiếu ý thức làm bài tập ở nhà của học sinh không chỉ khiến bố
mẹ buồn phiền mà thầy cô, nhà trường cũng vô cùng lo lắng.
Không làm bài tập ở nhà đang dần trở thành một thói quen xấu có ở mọi học sinh.
Vậy chúng ta cần làm gì để loại bỏ thói quen ấy? Chúng ta biết rằng để từ bỏ một
thói quen không phải là công việc dễ dàng. Vì vậy, hãy bắt đầu rèn luyện từ những
điều nhỏ nhất. Trước hết, bạn hãy thiết kế cho mình một thời gian biểu hợp lý. Đối
với bài tập về nhà, bạn đừng để khi hôm sau có tiết thì hôm nay mới làm, hãy hoàn
thành nó vào ngay buổi tối mà các bạn học môn đó. Bởi đó là lúc kiến thức của bạn
đang được lưu trữ tốt nhất và việc làm bài tập sẽ khiến bạn nhớ bài lâu hơn, học tập
hiệu quả hơn. Như vậy, khi đến tiết học sau, bạn có thể chủ động và tự tin đến lớp
khi tất cả các bài tập đã được hoàn thành. Bạn hãy tự tạo cho mình một không gian
học tập hiệu quả bằng cách tách biệt với các thiết bị di động, những thứ có thể làm
mình bị sao nhãng, ảnh hưởng. Trong một buổi tối, bạn có thể dành ra 1-2 tiếng để
tự học và đặt thời gian nghỉ giữa giờ khoảng 10-15 phút. Với những bài tập khó,
bạn có thể nhắn tin nhờ thầy cô hướng dẫn hoặc trao đổi với bạn bè. Một cách học
hiệu quả đó chính là chúng ta học nhóm cùng với bạn bè của mình. Như vậy bạn
vừa có thể tiếp thu kiến thức từ bạn bè, vừa có thể tự rèn luyện bản thân, nhận ra
được những nhược điểm của mình và tìm cách khắc phục. Thay vì để bố mẹ, thầy
cô nhắc nhở làm bài tập, chúng ta nên chủ động và tự giác hoàn thành công việc của
mình. Bởi học tập là nghĩa vụ của học sinh, chúng ta phải có trách nhiệm với cuộc
sống của chính mình. Tuy nhiên, đừng nghĩ việc hoàn thành bài tập ở nhà như một
trách nhiệm nặng nề, hãy nghĩ đó là quá trình bạn đang hoàn thiện mình. Kiến thức
khi chúng ta tự học và chủ động tiếp nhận là những kiến thức được chúng ta lưu giữ
lâu và hiệu quả nhất.
Có thể các bạn sẽ cho rằng thời gian học ở trên lớp là quá nhiều vậy còn học ở nhà
làm gì? Hoặc các bạn sẽ cảm thấy việc học và làm bài tập liên tục như vậy sẽ giống
như một con “mọt sách”. Cũng có những bạn cho rằng giáo viên giao quá nhiều bài
tập khiến chúng ta cảm thấy áp lực và sợ hãi việc học. Những điều các bạn thắc mắc
đều hợp lý với tâm lý của phần lớn học sinh hiện nay. Vậy bạn thử nghĩ mà xem,
nếu một ngày giáo viên không giao cho các bạn những bài tập ôn luyện, nếu một
ngày bạn đã lãng quên hoàn toàn việc tự học ở nhà và nếu một ngày, kiến thức của
tất cả học sinh đều chỉ phụ thuộc vào những giờ phút học ít ỏi trên lớp, điều gì sẽ
xảy ra? Kiến thức đến với con người nếu không được ôn tập và rèn luyện sẽ nhanh
chóng tan biến. Như vậy, làm sao những học sinh có thể nắm vững tri thức để cống
hiến cho cộng đồng? Làm sao nền giáo dục có thể phát triển? Làm sao con người và
xã hội mới có thể trở nên văn minh? Việc không làm bài tập ở nhà có thể thấy chỉ là
một thói quen rất nhỏ nhưng nếu không tìm cách từ bỏ, nó sẽ làm ảnh hưởng đến
tính cách con người cũng như trình độ phát triển của xã hội. Tuy nhiên, cũng cần
nhận thấy rằng hệ thống giáo dục cần đổi mới phương pháp giao bài tập để học sinh
cảm thấy hứng thú hơn với việc học. Thay vì giao bài tập về nhà, giáo viên có thể
giao nhiệm vụ chuẩn bị kiến thức cho buổi học sau. Như vậy, học sinh sẽ có được
tâm thế chủ động hơn khi đến lớp. Thay vì giao những bài tập viết, giáo viên có thể
giao học sinh những bài tập thực hành, làm việc theo nhóm để học sinh phát huy
khả năng tư duy, sáng tạo. Như vậy, dù học tập theo hình thức nào, ý thức tự giác,
chủ động của học sinh vẫn luôn là yếu tố vô cùng quan trọng.
Nếu có thể từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà, chắc chắn bạn sẽ đạt được kết
quả học tập mong muốn và theo đuổi được ước mơ của mình. Hãy rèn luyện cho
bản thân sự tự giác, chủ động không chỉ trong học tập mà còn trong mọi mặt đời sống.
5. Chỉnh sửa, hoàn thiện
- Đọc lại bài viết, đối chiếu với yêu cầu của kiểu bài và dàn ý đã lập để đảm bảo không bỏ sót ý.
- Thay thế những từ ngữ có thể tạo nên giọng điệu thuyết phục không thích hợp,
chẳng hạn những từ ngữ toát lên sắc thái mệnh lệnh, quyết đoán: không được, cần
phải,...Bỏ những ý, những câu dễ tạo ra phản ứng ngược từ phía người được thuyết phục.
- Bổ sung những ý, những câu thể hiện sự cảm thông, chia sẻ cần thiết với đối tượng
được thuyết phục nếu thấy còn thiếu.
- Chỉnh lại những điểm thiếu nhất quán và chưa phù hợp với bối cảnh thuyết phục
trong việc sử dụng các đại từ xưng hô.
- Đảm bảo không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu và tổ chức câu văn.