Soạn bài Việt Nam quê hương ta - Chân trời sáng tạo 6

Soạn bài Việt Nam quê hương ta - Chân trời sáng tạo 6 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn văn 6: Việt Nam quê hương ta
1. Chuẩn bị đọc
Câu 1. Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình
ảnh nào?
- Nếu chọn một hình ảnh làm biểu ợng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh:
cây tre.
- Nguyên nhân: Cây tre người bạn thân thiết u đời của nông dân và nhân
dân Việt Nam. Tre mang nhng phẩm chất của con người Việt Nam: gan góc,
kiên ờng, cần cù, đoàn kết. Không ch vậy, tre còn giúp đỡ con nời Việt
Nam trong lao động, sản xuất, chiến đấu…
Câu 2. Em biết bài thơ hoặc bài hát nào về quê hương?
Bài thơ: Quê hương Trung Quân), Nhớ con sông quê hương (Tế
Hanh), Quê hương (Giang Nam)...
Bài hát: Quê hương (Anh Thơ, Trọng Tấn), Thăm quê em (Anh Thơ,
Trọng Tấn), Mưa trên quê hương (Hiền Thục), Mơ quê (Anh Thơ)…
2. Trải nghiệm ng văn bản
Câu 1. Tám dòng thơ này giúp em hình dung như thế nào vphong cảnh và con
người Việt Nam?
Tám dòng thơ đầu tiên giúp hình dung về phong cảnh và con người Việt Nam:
- Phong cảnh rộng lớn, hùngnhưng cũng rất nên thơ, trữ tình.
- Con người Việt Nam: vất vả, cần cù nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp.
Câu 2. Những dòng thơ này gợi cho em nghĩ đến đặc điểm nào của truyền
thống dân tộc?
Những dòng thơ tiếp theo gợi đến truyền thống đánh giặc bảo vệ đất nước. Từ
bao đời nay, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với những kthù xâm lược.
Nhưng trong hoàn cảnh đó, nhân n ta vẫn kiên cường, đoàn kết đấu tranh
chống lại kẻ thù. Nhiều anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất
nước.
3. Suy ngẫm phản hồi
Câu 1. Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhp của bốn dòng thơ đầu.
Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi - trời; hơn - rờn - sơn
Cách ngắt nhịp: u 1 và câu 3 nhp 2/2/2, câu 2 và câu 4 nhịp 2/2/2/2
Câu 2. Trong n bản tác gitập trung miêu t những hình ảnh nào tiêu biểu
cho đất nước, con nời Việt Nam và nói đến những vẻ đp nào của q
hương?
- Những hình ảnh tiêu biểu cho đất nước, con người Việt Nam: biển lúa, cánh
cò, đỉnh Trường Sơn, áo nâu nhuộm bùn, đất nghèo, hoa thơm quả ngọt.
- Vẻ đẹp của quê ơng: vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, vẻ đẹp người lao động cần
cù, vđp của truyền thống chống giặc ngoại xâm, tấm ng thủy chung son
sắc, sự tài hoa khéo o của con người.
Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc
mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quê hương trong bốn dòng thơ đầu.
- Biện pháp nhân hóa: Việt Nam đất nước ta ơi; biện pháp so sánh: nh mông
biển lúa đâu trời đẹp hơn.
- Từ ngữ, hình ảnh: biển lúa, cánh cò, đỉnh Trưng Sơn…
- Tác dụng: nh ảnh thiên nhiên trở nên gần i, quen thuộc. Từ đó bộc lệ
niềm say mê, tự hào của tác giả.
Câu 4. Tìm và u tác dụng của hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được ng đkhắc
hovẻ đẹp của con ngưi Việt Nam trong đoạn thơ còn lại.
- Vẻ đẹp cần , vất vả trong lao động: mặt người vất vin u, áo nâu nhuộm
bùn.
- Tinh thần kiên cường, bất khuất (chịu nhiu đau thương, chìm trong máu lửa
lại vùng đng lên, đạp quân thù xuống đất đen) và chịu tơng chịu k(súng
gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa).
- Tình nghĩa thy chung: u ai yêu trọn tấm lòng thuỷ chung, tay người như có
phép tiên, trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
Câu 5. nh cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện như thế
nào trong văn bản? Hãy chỉ ra một số tngữ, hình ảnh thể hiện trực tiếp tình
cảm ấy.
Tự hào, yêu thương: Mênh ng biển lúa đâu trời đẹp hơn, Qhương
biết mấy thân yêu.
Đồng cảm, chia sẻ với những vất vả: Bao nhiêu đời đã chu nhiều đau
thương, mặt người vất vả in sâu.
Thấu hiểu tình nghĩa thy chung: Yêu ai yêu trn tấm tình thủy chung…
Câu 6. Văn bản gợi cho em suy nghĩ cảm xúc về con người cảnh sắc
quê hương?
Văn bn gợi ra mt đất nước Việt Nam luôn tươi đẹp, thơ mng và tràn đầy sức
sống. Con người Việt Nam tuy vất v nhưng khéo léo, kiên cường thủy
chung.
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 6: Việt Nam quê hương ta 1. Chuẩn bị đọc
Câu 1. Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào?
- Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh: cây tre.
- Nguyên nhân: Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của nông dân và nhân
dân Việt Nam. Tre mang những phẩm chất của con người Việt Nam: gan góc,
kiên cường, cần cù, đoàn kết. Không chỉ vậy, tre còn giúp đỡ con người Việt
Nam trong lao động, sản xuất, chiến đấu…
Câu 2. Em biết bài thơ hoặc bài hát nào về quê hương?
• Bài thơ: Quê hương (Đỗ Trung Quân), Nhớ con sông quê hương (Tế
Hanh), Quê hương (Giang Nam)...
• Bài hát: Quê hương (Anh Thơ, Trọng Tấn), Thăm quê em (Anh Thơ,
Trọng Tấn), Mưa trên quê hương (Hiền Thục), Mơ quê (Anh Thơ)…
2. Trải nghiệm cùng văn bản
Câu 1. Tám dòng thơ này giúp em hình dung như thế nào về phong cảnh và con người Việt Nam?
Tám dòng thơ đầu tiên giúp hình dung về phong cảnh và con người Việt Nam:
- Phong cảnh rộng lớn, hùng vĩ nhưng cũng rất nên thơ, trữ tình.
- Con người Việt Nam: vất vả, cần cù nhưng vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp.
Câu 2. Những dòng thơ này gợi cho em nghĩ đến đặc điểm nào của truyền thống dân tộc?
Những dòng thơ tiếp theo gợi đến truyền thống đánh giặc bảo vệ đất nước. Từ
bao đời nay, dân tộc Việt Nam đã phải đối mặt với những kẻ thù xâm lược.
Nhưng trong hoàn cảnh đó, nhân dân ta vẫn kiên cường, đoàn kết đấu tranh
chống lại kẻ thù. Nhiều anh hùng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất nước.
3. Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ đầu.
• Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi - trời; hơn - rờn - sơn
• Cách ngắt nhịp: câu 1 và câu 3 nhịp 2/2/2, câu 2 và câu 4 nhịp 2/2/2/2
Câu 2. Trong văn bản tác giả tập trung miêu tả những hình ảnh nào tiêu biểu
cho đất nước, con người Việt Nam và nói đến những vẻ đẹp nào của quê hương?
- Những hình ảnh tiêu biểu cho đất nước, con người Việt Nam: biển lúa, cánh
cò, đỉnh Trường Sơn, áo nâu nhuộm bùn, đất nghèo, hoa thơm quả ngọt.
- Vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, vẻ đẹp người lao động cần
cù, vẻ đẹp của truyền thống chống giặc ngoại xâm, tấm lòng thủy chung son
sắc, sự tài hoa khéo léo của con người.
Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc
mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quê hương trong bốn dòng thơ đầu.
- Biện pháp nhân hóa: Việt Nam đất nước ta ơi; biện pháp so sánh: Mênh mông
biển lúa đâu trời đẹp hơn.
- Từ ngữ, hình ảnh: biển lúa, cánh cò, đỉnh Trường Sơn…
- Tác dụng: Hình ảnh thiên nhiên trở nên gần gũi, quen thuộc. Từ đó bộc lệ
niềm say mê, tự hào của tác giả.
Câu 4. Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được dùng để khắc
hoạ vẻ đẹp của con người Việt Nam trong đoạn thơ còn lại.
- Vẻ đẹp cần cù, vất vả trong lao động: mặt người vất vả in sâu, áo nâu nhuộm bùn.
- Tinh thần kiên cường, bất khuất (chịu nhiều đau thương, chìm trong máu lửa
lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) và chịu thương chịu khó (súng
gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa).
- Tình nghĩa thủy chung: yêu ai yêu trọn tấm lòng thuỷ chung, tay người như có
phép tiên, trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
Câu 5. Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện như thế
nào trong văn bản? Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện trực tiếp tình cảm ấy.
• Tự hào, yêu thương: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn, Quê hương biết mấy thân yêu.
• Đồng cảm, chia sẻ với những vất vả: Bao nhiêu đời đã chịu nhiều đau
thương, mặt người vất vả in sâu.
• Thấu hiểu tình nghĩa thủy chung: Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung…
Câu 6. Văn bản gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương?
Văn bản gợi ra một đất nước Việt Nam luôn tươi đẹp, thơ mộng và tràn đầy sức
sống. Con người Việt Nam tuy vất vả nhưng khéo léo, kiên cường và thủy chung.