Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể sách Chân trời sáng tạo

Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể sách Chân trời sáng tạo được VietJack tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu soạn văn 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài soạn dưới đây nhé.

Son bài Viết văn bản ngh luận phân tích, đánh giá một
truyn k sách CTST
Tri thc v kiu bài
- Phân tích, đánh giá truyện k: ch đề, những nét đặc sc v hình thc ngh thut là
kiu bài ngh lun văn học dùng l bng chng để làm đặc đim, giá tr ni
dung và ngh thut ca mt tác phm truyn k.
* Yêu cầu đối vi kiu bài:
- V ni dung ngh lun:
+ Xác định ch đề và phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị ca ch đ.
+ Phân tích, đánh giá được mt s nét đặc sc v hình thc ngh thut.
- V kĩ năng nghị lun:
+ Lp lun cht ch, diễn đạt mch lc.
+ Lí l xác đáng, bằng chứng đáng tin cậy.
+ S dng các câu chuyn tiếp, t ng liên kết hp lí.
+ Có các phn m bài, thân bài, kết bài theo quy cách.
M bài: Gii thiệu được truyn k, nêu khái quát các ni dung chính hay định
hướng ca bài viết.
Thân bài: Trình bày các luận điểm làm ni bật: ý nghĩa, giá trị ch đề, nhng nét sc
sc v ngh thut.
Kết bài: Khẳng đnh li giá tr ca ch đề và hình thc ngh thut ca truyn k; nêu
ý nghĩa của tác phm đi vi bản thân và ngưi đc.
Đọc ng liu tham kho
Câu 1 trang 26, SGK Ng Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: M bài, thân bài kết bài ca ng liệu đã đáp ứng được yêu cu ca kiu
bài viết phân tích, đánh giá một truyn k chưa? Vì sao?
Phương pháp giải:
- Đọc ng liu tham kho.
- Chú ý đến các phn m bài, thân bài và kết bài.
- Đối chiếu vi yêu cu ca kiểu bài phân tích, đánh giá một truyn k phn Tri
thc v kiu bài.
Li gii chi tiết:
M bài, thân bài và kết bài ca ng liệu đã đáp ứng được đúng yêu cầu ca kiu bài
phân tích, đánh giá mt truyn k. Vì:
- V b cục (đầy đủ ba phn):
+) M bài: ng liệu đã giới thiệu được truyn k s phân tích hướng làm ca bài
viết.
+) Thân bài: đã trình bày được các đặc điểm ni bt: ch đề ý nghĩa ca ch đề,
những nét đặc sc v hình thc ngh thuật (trong đó phân tích từng hình thc
ngh thut).
+) Kết bài: đưa ra sự nhn xét v ch đề hình thc ngh thuật ý nghĩa của c
phm đi vi bn thân.
- V cách lp lun: cht ch, mch lc, rõ ràng, thuyết phc đc gi.
Câu 2 trang 26 SGK Ng Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Các lun điểm trong ng liệu được sp xếp theo trình t nào, hp
không?
Phương pháp giải:
- Đọc ng liu tham kho.
- Chú ý v cách sp xếp luận điểm trong bài.
Li gii chi tiết:
- Các luận điểm trong ng liệu được sp xếp theo trình t t ch đề đến nhng nét
đặc sc v ngh thut.
- Đây là trình tự hp lí bi cn làm rõ ch đề trước đ người đọc hiu vấn đề ct yếu
trong truyện chúng ta đang phân tích. T đó, người viết nói tiếp những nét đặc
sc v ngh thut góp phn tạo nên thành công cho văn bản.
Câu 3 trang 26 SGK Ng Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Trong mi luận đim, ng liệu đã có s kết hp gia l, bng chứng như
thế nào? Nêu ví d.
Phương pháp giải:
- Đọc ng liu tham kho.
- Chú ý các luận điểm, lí l và bng chng trong bài.
Li gii chi tiết:
Trong mi luận điểm, ng liệu đã có s kết hp gia l, bng chng hp lí,
đúng đắn, thuyết phục người đc, ngưi nghe.
Ví d: luận điểm s 2 (Những nét đặc sc v hình thc ngh thut).
- Ng liệu đã chia nhỏ ra các hình thc ngh thuật ra để phân tích, giúp người đọc
d nhìn hơn.
- mi hình thc ngh thut, ng liu đều ch tên hình thức đó, được biu hin
qua t ng nào và tác dng ra sao.
- Đưa ra bằng chứng đứng ngay phía sau lí l để b sung, minh chng.
- C th, 3a (Phân tích, đánh giá nghệ thut to tình hung).
+) “Thông thưng, khi mun th hin li ng x, tính cách ca nhân vật nào đó, tác
gi truyn ng ngôn s đặt các nhân vật trước nhng tình hung thách thc khó
khăn, nguy hiểm” à lí l.
+) “Trong truyện Chó sói chiên con, tình hung nguy him ấy chiên con đang
uống nước thì gp sói, sói kiếm c bt tội để do “trừng phạt” chú chiên ti
nghip hp thức hóa hành động tàn bo của mình” à bằng chứng đng ngay sau
lí l để làm rõ.
+) “Tình huống din biến y khiến cho điều người k chuyện đúc rút, khát
quát công khai đầu truyn cái luôn thuc v k mnh mi lúc mt sáng t
thêm qua tng chi tiết, tng dòng thơ” à đưa ra tác dụng ca hình thc ngh thut
đó.
Câu 4 trang 26 SGK Ng Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Bn nhn xét v cách người viết phân tích, đánh gý nghĩa, giá tr
ch đề?
Phương pháp giải:
- Đọc ng liu tham kho.
- Chú ý cách người viết phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị ch đề.
Li gii chi tiết:
Cách ngưi viết phân tích, đánh giá ý nghĩa giá tr ch đề s mch lc,
liên kết với nhau, giúp người đọc hiu rõ ch đề bài viết và ý nghĩa chủ đề biu hin
gì; s bao quát chung phù hp vi mọi đối tượng người đc mục đích
truyn ng ngôn viết ra.
Câu 5 trang 26 SGK Ng Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Người viết đã phân ch, đánh giá những nét đc sc ngh thut nào ca
truyn k? Chúng có tác dng gì trong vic th hin ch đề ca truyn k?
Phương pháp giải:
- Đọc ng liu tham kho.
- Chú ý những nét đặc sc ngh thut đã được nói đến trong ng liu.
Li gii chi tiết:
- Những nét đặc sc ngh thut ca truyn k được ngưi viết nêu ra trong ng liu
bao gm:
+) Ngh thut to tình hung.
+) Ngh thut xây dng nhân vt giàu tính biu trưng.
+) Ngh thut k chuyn bằng thơ.
+) Ngh thut khc ha tính cách nhân vật thông qua đối thoi.
=> Nhn xét: Nhng ngh thuật đặc sc trên làm ni bt nh cách nhân vt. T đó,
ch đề ca truyn k được làm sáng rõ, đậm để li nhng bài hc sâu sc cho
người đc.
Câu 6 trang 26 SGK Ng Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: T ng liu trên, bạn rút ra được nhng u ý khi viết bài văn nghị lun
phân tích, đánh giá mt tác phm truyn k?
Phương pháp giải:
- Đọc ng liu tham kho.
- Đọc cách phân tích, đánh giá mt c phm truyn k để rút ra những lưu ý cho
bn thân.
Li gii chi tiết:
T ng liu trên, những lưu ý em rút ra được khi viết bài văn nghị lun phân
tích, đánh giá mt tác phm truyn k gm:
- Cn lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình t nht đnh.
- Cn s liên kết mch lc, ràng giữa các đoạn văn trong bài, giữa các lun
điểm, lí l và dn chng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chng minh, làm sáng rõ luận điểm, lí l.
Thc hành viết theo quy trình
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và mt s nét đặc sc v ngh
thut ca mt truyn k (thn thoi, truyn thuyết, truyn ng ngôn, truyện i,
truyn c tích) mà bn yêu thích.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
- La chn truyn k s viết.
- Tìm ý và lp dàn ý chi tiết.
- Viết bài hoàn chnh.
- Đọc li và sa bài (nếu có li).
Li gii chi tiết:
Dàn ý chi tiết
I. M bài
Gii thiu truyn kể. Nêu khái quát định hướng ca bài viết.
Con cáo chùm nho, truyn ng ngôn ca Aesop à tiêu biu v ch đề
đặc sc v nhng nét ngh thut ni bt
II. Thân bài
1. Tóm tt truyn
Truyn k v mt con cáo khi xung trin núi và thy mt chùm nho nên
đã tìm đủ mọi cách để được. Tuy nhiên, tht không may mn, con cáo mãi chng
th vi tới chùm nho, đành thở dài ri cho rng qu nho v còn xanh, chc chc
chưa chín. Cuối cùng, Cáo đành b cuc và rầu rĩ ra về.
2. Ch đề và ý nghĩa ca ch đề
- Ch đề: Đề cập đến s bin h ca bn thân.
- Ý nghĩa của ch đề: phê phán những con người luôn t đề cao kh năng của bn
thân, khi tht bi không chu nhn sai, việc đổ li cho hoàn cnh chính là li bin h
ca h.
3. Những nét đặc sc v hình thc ngh thut
3.1 Phân tích, đánh giá nghệ thut to tình hung
- Tác gi xây dng tình hung v cuc gp g gia con cáo nhng chùm nho;
cách x lí của cáo để có được mt ba no nê.
- Tác dng: thấy rõ đưc tính cách và cách đi din với khó khăn của con cáo.
3.2 Phân tích, đánh giá cách xây dựng nhân vt giàu tính biểu trưng tác dng
trong vic th hin ch đề
- Cáo hình nh biểu trưng cho những người luôn t đề cao bn thân rng mình
th làm được tt cả, nhưng khi gặp khó khăn, thất bi thì lại đổ li cho hoàn cnh,
cho ngưi khác, không bao gi tha nhn cái sai ca bn thân.
=> Tô đậm ch đề bài hc ca truyn.
3.3 Phân tích, đánh giá cách khắc ha tính cách nhân vt qua li thoi
- Qua li thoi ca nhân vt cáo khi s c gng ca bản thân không thành để thy
được tính cách nhân vt và tăng sc thuyết phc cho bài hc ca truyn.
III. Kết bài
- Khẳng định li giá tr ca ch đề và s đặc sc ca các nét ngh thut.
- Tác đng ca truyn đối vi bản thân và người đc.
Bài viết chi tiết
Nhắc đến nhng câu chuyn ng ngôn nước ngoài, ta không th b qua truyn
Con cáo chùm nho của nhà văn nổi tiếng Hy Lạp Aesop (Aisōpos, khoảng năm
620-564 trước CN). Đây được xem mt trong nhng tác phm truyn ng ngôn
nước ngoài hay và đc sc v ch đ cùng nhng hình thc ngh thut xut sc.
Truyn k v con cáo vào mt hôm xung trin núi thấy phía trước mt
vườn nho căng tròn mọng c khiến anh ta thèm thung ti mức nước bt c trào
ra. thế, cáo đã tìm mọi cách đ th chén đưc no những chùm nho đó.
Nhưng thật không may mn, t cây cao đến cây thp, cáo vn không th nhảy đến
chùm nho. Thm chí, chùm thp nht khiến Cáo t đắc rng không th làm
khó được cũng thất bi. Sau mt hi c gắng, Cáo đành thở dài cho rng
nhng chùm nho v xanh kia chắc chưa chín, va chua vừa chát, không ăn đưc.
Ct truyn tuy rất đơn giản, ngn gọn nhưng chất chứa trong đó những bài hc v
cuc sng vô cùng sâu sc và thm thía.
Đọc Con cáo chùm nho của nhà văn Hy Lạp Aesop, ta có th d dàng nhìn
ra rng giá tr ca truyện trước hết th hin qua ch đề bài hc cuc sng
gi gm. Hình ảnh con cáo đã được tác gi nh tượng hóa để đề cập đến vấn đề v
s bin h t cao của nhân. Điu câu chuyn mun cnh tỉnh đừng quá
đề cao bn thân, mình phi t biết kh năng của mình đang nằm v trí hay con s
nào; khi sai lm hoc tht bi, hãy t biết nhn li, rút ra bài hc cho bn thân
đừng bao gi đổ li cho hoàn cnh. Bn cht mt truyn ng ngôn, Con cáo
chùm nho đã mưn câu chuyn v con vật để ám ch v li sng của con người. Ch
đề ca truyn mang tính cht khái quát bi không ch đúng trong đất nước hay con
người Hy Lp nơi được sinh ra, đó li nhn nh, cnh tnh dành cho tt
c mọi người. Chúng ta đừng như con cáo kia, đừng cho mình nht bi ngoài kia
còn rt nhiều người giỏi hơn khi tht bại cũng đừng đổ li cho bt ai, bt
điều gì; hãy phát huy điểm mnh bạn đang có, khắc phục điểm yếu, t tht bi rút ra
nhng bài hc kinh nghim đ vươn tới thành công.
Góp phn to nên thành công cho câu chuyn, ngoài giá tr ca ch đề bài
hc sâu sc trong Con cáo chùm nho thì không th quên s đóng góp của các
hình thc ngh thut. Chính nhng nh thc ngh thuật đặc sc ấy đã giúp cho chủ
đề và bài hc trong truyn tr nên sâu sc, thm thía hơn và hp dn độc gi hơn.
Yếu t ngh thut đu tiên cn k đến đó là ngh thut to tình hung. Thông
thưng, khi mun th hin li ng x, tính cách ca nhân vt, tác gi truyn ng
ngôn s đặt nhân vt ca mình vào nhng tình hung nht định. Con cáo chùm
nho cũng không ngoại lệ, Aesop đã xây dựng tình hung v cuc gp g gia con
cáo vi những chùm nho căng mọng ớc trong vườn cách x của để
được mt bữa ăn no nê. Tình huống tuy khá đơn giản nhưng qua đó người đọc thy
được cách ng x ca con cáo khi gặp khó khăn ch đề ngưi k chuyn
muốn nói đến đu truyện càng được làm sáng rõ.
Xây dng nhân vt giàu tính biểu trưng mt th pháp ngh thut khá quan
trng trong th loi truyn ng ngôn. Cáo biểu trưng cho những người luôn cho
mình nhất, nh luôn đúng trong mi chuyn, nếu sai thì cũng ch do hoàn cnh
tác đng, không dám chp nhn s tht v s tht bi ca bản thân. Chùm nho tưng
trưng cho những yếu t ngoi cnh. Trong truyn, con cáo không vi ti chùm nho
nên đã t nh nho còn xanh, chua chát để bin h cho vic không hái đưc nho
ca mình, tức là do tác đng ca ngoi cnh ch không phi mình vô dng.
Nét đặc sc cui cùng em muốn nói đến trong bài viết cách khc ha tính
cách nhân vt thông qua li thoi. Trong Con cáo chùm nho, tác gi đã để nhân
vt t độc thoi vi chính mình và tính cách s được bc l qua tng câu ch, li
nói đó. Khi thấy nhng chùm nho khác thấp hơn, Cáo đã tự đắc không làm
khó được mình nhưng kết qu vn s tht bi. Sau nhiu ln c gắng, Cáo đã
buông xuôi nói: “Làm sao mình li c phải ăn mấy chùm nho nnày nhỉ? V
thì xanh thế, chc chắn chưa chín rồi. Không biết chng còn va chua va chát,
không nuốt được”. Từ đó ta thấy được Cáo là một người luôn t đắc và ch biết đổ
li cho hoàn cnh. Chính nhng lời đc thoại đó càng làm nổi bật nhân cách, điểm
mạnh, điểm yếu ca nhân vt.
Nhng phân tích trên đây cho thấy Con cáo chùm nho mt truyn ng
ngôn tiêu biu trong kho tàng các sáng tác truyn ca Aesop. V ch đề, truyn
chính là li cnh tỉnh, phê phán đến những người có li sng thng li tinh thn. V
hình thc ngh thut, tác gi đã kết hp hài hòa các yếu t v tình hung truyn,
ngôn ng, li thoại để nhân vt bc l nht tính cách của mình để qua đó các i
hc nhân sinh đưc lt t.
Đọc câu chuyện này, dường như em cảm thấy đôi lúc em cũng giống n
con cáo kia và bây gi mình cn phải thay đổi để xóa b tính cách không tt đó.
| 1/8

Preview text:


Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một
truyện kể sách CTST
Tri thức về kiểu bài
- Phân tích, đánh giá truyện kể: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật là
kiểu bài nghị luận văn học dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ đặc điểm, giá trị nội
dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện kể.
* Yêu cầu đối với kiểu bài:
- Về nội dung nghị luận:
+ Xác định chủ đề và phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị của chủ đề.
+ Phân tích, đánh giá được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
- Về kĩ năng nghị luận:
+ Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc.
+ Lí lẽ xác đáng, bằng chứng đáng tin cậy.
+ Sử dụng các câu chuyển tiếp, từ ngữ liên kết hợp lí.
+ Có các phần mở bài, thân bài, kết bài theo quy cách.
Mở bài: Giới thiệu được truyện kể, nêu khái quát các nội dung chính hay định hướng của bài viết.
Thân bài: Trình bày các luận điểm làm nổi bật: ý nghĩa, giá trị chủ đề, những nét sặc sắc về nghệ thuật.
Kết bài: Khẳng định lại giá trị của chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện kể; nêu
ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.
Đọc ngữ liệu tham khảo
Câu 1 trang 26, SGK Ngữ Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu
bài viết phân tích, đánh giá một truyện kể chưa? Vì sao? Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Chú ý đến các phần mở bài, thân bài và kết bài.
- Đối chiếu với yêu cầu của kiểu bài phân tích, đánh giá một truyện kể ở phần Tri thức về kiểu bài.
Lời giải chi tiết:
Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được đúng yêu cầu của kiểu bài
phân tích, đánh giá một truyện kể. Vì:
- Về bố cục (đầy đủ ba phần):
+) Mở bài: ngữ liệu đã giới thiệu được truyện kể sẽ phân tích và hướng làm của bài viết.
+) Thân bài: đã trình bày được các đặc điểm nổi bật: chủ đề và ý nghĩa của chủ đề,
những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (trong đó có phân tích rõ từng hình thức nghệ thuật).
+) Kết bài: đưa ra sự nhận xét về chủ đề và hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của tác
phẩm đối với bản thân.
- Về cách lập luận: chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục độc giả.
Câu 2 trang 26 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Các luận điểm trong ngữ liệu được sắp xếp theo trình tự nào, có hợp lí không? Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Chú ý về cách sắp xếp luận điểm trong bài.
Lời giải chi tiết:
- Các luận điểm trong ngữ liệu được sắp xếp theo trình tự từ chủ đề đến những nét
đặc sắc về nghệ thuật.
- Đây là trình tự hợp lí bởi cần làm rõ chủ đề trước để người đọc hiểu vấn đề cốt yếu
trong truyện mà chúng ta đang phân tích. Từ đó, người viết nói tiếp những nét đặc
sắc về nghệ thuật góp phần tạo nên thành công cho văn bản.
Câu 3 trang 26 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đã có sự kết hợp giữa lí lẽ, bằng chứng như thế nào? Nêu ví dụ. Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Chú ý các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong bài. Lời giải chi tiết:
Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đã có sự kết hợp giữa lí lẽ, bằng chứng hợp lí,
đúng đắn, thuyết phục người đọc, người nghe.
Ví dụ: Ở luận điểm số 2 (Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật).
- Ngữ liệu đã chia nhỏ ra các hình thức nghệ thuật ra để phân tích, giúp người đọc dễ nhìn hơn.
- Ở mỗi hình thức nghệ thuật, ngữ liệu đều chỉ rõ tên hình thức đó, được biểu hiện
qua từ ngữ nào và tác dụng ra sao.
- Đưa ra bằng chứng đứng ngay phía sau lí lẽ để bổ sung, minh chứng.
- Cụ thể, ở 3a (Phân tích, đánh giá nghệ thuật tạo tình huống).
+) “Thông thường, khi muốn thể hiện lối ứng xử, tính cách của nhân vật nào đó, tác
giả truyện ngụ ngôn sẽ đặt các nhân vật trước những tình huống thách thức khó
khăn, nguy hiểm” à lí lẽ.
+) “Trong truyện Chó sói và chiên con, tình huống nguy hiểm ấy là chiên con đang
uống nước thì gặp sói, sói kiếm cớ bắt tội để có lí do “trừng phạt” chú chiên tội
nghiệp và hợp thức hóa hành động tàn bạo của mình” à bằng chứng đứng ngay sau lí lẽ để làm rõ.
+) “Tình huống và diễn biến ấy khiến cho điều mà người kể chuyện đúc rút, khát
quát công khai ở đầu truyện – cái lí luôn thuộc về kẻ mạnh – mỗi lúc một sáng tỏ
thêm qua từng chi tiết, từng dòng thơ” à đưa ra tác dụng của hình thức nghệ thuật đó.
Câu 4 trang 26 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Bạn có nhận xét gì về cách người viết phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị chủ đề? Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Chú ý cách người viết phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị chủ đề.
Lời giải chi tiết:
Cách người viết phân tích, đánh giá ý nghĩa và giá trị chủ đề có sự mạch lạc,
liên kết với nhau, giúp người đọc hiểu rõ chủ đề bài viết và ý nghĩa chủ đề biểu hiện
là gì; có sự bao quát chung phù hợp với mọi đối tượng người đọc và mục đích
truyện ngụ ngôn viết ra.
Câu 5 trang 26 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Người viết đã phân tích, đánh giá những nét đặc sắc nghệ thuật nào của
truyện kể? Chúng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của truyện kể? Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Chú ý những nét đặc sắc nghệ thuật đã được nói đến trong ngữ liệu.
Lời giải chi tiết:
- Những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện kể được người viết nêu ra trong ngữ liệu bao gồm:
+) Nghệ thuật tạo tình huống.
+) Nghệ thuật xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng.
+) Nghệ thuật kể chuyện bằng thơ.
+) Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua đối thoại.
=> Nhận xét: Những nghệ thuật đặc sắc trên làm nổi bật tính cách nhân vật. Từ đó,
chủ đề của truyện kể được làm sáng rõ, tô đậm và để lại những bài học sâu sắc cho người đọc.
Câu 6 trang 26 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 CTST
Đề bài: Từ ngữ liệu trên, bạn rút ra được những lưu ý gì khi viết bài văn nghị luận
phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể? Phương pháp giải:
- Đọc ngữ liệu tham khảo.
- Đọc cách phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể để rút ra những lưu ý cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ liệu trên, những lưu ý em rút ra được khi viết bài văn nghị luận phân
tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể gồm:
- Cần lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình tự nhất định.
- Cần có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng giữa các đoạn văn trong bài, giữa các luận
điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm, lí lẽ.
Thực hành viết theo quy trình
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ
thuật của một truyện kể (thần thoại, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười,
truyện cổ tích) mà bạn yêu thích. Phương pháp giải:
- Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
- Lựa chọn truyện kể sẽ viết.
- Tìm ý và lập dàn ý chi tiết. - Viết bài hoàn chỉnh.
- Đọc lại và sửa bài (nếu có lỗi).
Lời giải chi tiết: Dàn ý chi tiết I. Mờ bài
Giới thiệu truyện kể. Nêu khái quát định hướng của bài viết.
Con cáo và chùm nho, truyện ngụ ngôn của Aesop à tiêu biểu về chủ đề và
đặc sắc về những nét nghệ thuật nổi bật II. Thân bài 1. Tóm tắt truyện
Truyện kể về một con cáo khi xuống triền núi và thấy có một chùm nho nên
đã tìm đủ mọi cách để có được. Tuy nhiên, thật không may mắn, con cáo mãi chẳng
thể với tới chùm nho, đành thở dài rồi cho rằng quả nho vỏ còn xanh, chắc chắc
chưa chín. Cuối cùng, Cáo đành bỏ cuộc và rầu rĩ ra về.
2. Chủ đề và ý nghĩa của chủ đề
- Chủ đề: Đề cập đến sự biện hộ của bản thân.
- Ý nghĩa của chủ đề: phê phán những con người luôn tự đề cao khả năng của bản
thân, khi thất bại không chịu nhận sai, việc đổ lỗi cho hoàn cảnh chính là lời biện hộ của họ.
3. Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
3.1 Phân tích, đánh giá nghệ thuật tạo tình huống
- Tác giả xây dựng tình huống về cuộc gặp gỡ giữa con cáo và những chùm nho;
cách xử lí của cáo để có được một bữa no nê.
- Tác dụng: thấy rõ được tính cách và cách đối diện với khó khăn của con cáo.
3.2 Phân tích, đánh giá cách xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng và tác dụng
trong việc thể hiện chủ đề
- Cáo là hình ảnh biểu trưng cho những người luôn tự đề cao bản thân rằng mình có
thể làm được tất cả, nhưng khi gặp khó khăn, thất bại thì lại đổ lỗi cho hoàn cảnh,
cho người khác, không bao giờ thừa nhận cái sai của bản thân.
=> Tô đậm chủ đề và bài học của truyện.
3.3 Phân tích, đánh giá cách khắc họa tính cách nhân vật qua lời thoại
- Qua lời thoại của nhân vật cáo khi sự cố gắng của bản thân không thành để thấy
được tính cách nhân vật và tăng sức thuyết phục cho bài học của truyện. III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của chủ đề và sự đặc sắc của các nét nghệ thuật.
- Tác động của truyện đối với bản thân và người đọc. Bài viết chi tiết
Nhắc đến những câu chuyện ngụ ngôn nước ngoài, ta không thể bỏ qua truyện
Con cáo và chùm nho của nhà văn nổi tiếng Hy Lạp Aesop (Aisōpos, khoảng năm
620-564 trước CN). Đây được xem là một trong những tác phẩm truyện ngụ ngôn
nước ngoài hay và đặc sắc về chủ đề cùng những hình thức nghệ thuật xuất sắc.
Truyện kể về con cáo vào một hôm xuống triền núi và thấy phía trước là một
vườn nho căng tròn mọng nước khiến anh ta thèm thuồng tới mức nước bọt cứ trào
ra. Vì thế, cáo đã tìm mọi cách để có thể chén được no nê những chùm nho đó.
Nhưng thật không may mắn, từ cây cao đến cây thấp, cáo vẫn không thể nhảy đến
chùm nho. Thậm chí, chùm thấp nhất khiến Cáo tự đắc rằng không gì có thể làm
khó được nó cũng thất bại. Sau một hồi cố gắng, Cáo đành thở dài và cho rằng
những chùm nho vỏ xanh kia chắc là chưa chín, vừa chua vừa chát, không ăn được.
Cốt truyện tuy rất đơn giản, ngắn gọn nhưng chất chứa trong đó những bài học về
cuộc sống vô cùng sâu sắc và thấm thía.
Đọc Con cáo và chùm nho của nhà văn Hy Lạp Aesop, ta có thể dễ dàng nhìn
ra rằng giá trị của truyện trước hết thể hiện qua chủ đề và bài học cuộc sống mà nó
gửi gắm. Hình ảnh con cáo đã được tác giả hình tượng hóa để đề cập đến vấn đề về
sự biện hộ và tự cao của cá nhân. Điều mà câu chuyện muốn cảnh tỉnh là đừng quá
đề cao bản thân, mình phải tự biết khả năng của mình đang nằm ở vị trí hay con số
nào; khi sai lầm hoặc thất bại, hãy tự biết nhận lỗi, rút ra bài học cho bản thân và
đừng bao giờ đổ lỗi cho hoàn cảnh. Bản chất là một truyện ngụ ngôn, Con cáo và
chùm nho đã mượn câu chuyện về con vật để ám chỉ về lối sống của con người. Chủ
đề của truyện mang tính chất khái quát bởi không chỉ đúng trong đất nước hay con
người Hy Lạp – nơi nó được sinh ra, mà đó là lời nhắn nhủ, cảnh tỉnh dành cho tất
cả mọi người. Chúng ta đừng như con cáo kia, đừng cho mình là nhất bởi ngoài kia
còn rất nhiều người giỏi hơn và khi thất bại cũng đừng đổ lỗi cho bất kì ai, bất kì
điều gì; hãy phát huy điểm mạnh bạn đang có, khắc phục điểm yếu, từ thất bại rút ra
những bài học kinh nghiệm để vươn tới thành công.
Góp phần tạo nên thành công cho câu chuyện, ngoài giá trị của chủ đề và bài
học sâu sắc trong Con cáo và chùm nho thì không thể quên sự đóng góp của các
hình thức nghệ thuật. Chính những hình thức nghệ thuật đặc sắc ấy đã giúp cho chủ
đề và bài học trong truyện trở nên sâu sắc, thấm thía hơn và hấp dẫn độc giả hơn.
Yếu tố nghệ thuật đầu tiên cần kể đến đó là nghệ thuật tạo tình huống. Thông
thường, khi muốn thể hiện lối ứng xử, tính cách của nhân vật, tác giả truyện ngụ
ngôn sẽ đặt nhân vật của mình vào những tình huống nhất định. Con cáo và chùm
nho cũng không ngoại lệ, Aesop đã xây dựng tình huống về cuộc gặp gỡ giữa con
cáo với những chùm nho căng mọng nước trong vườn và cách xử lí của nó để có
được một bữa ăn no nê. Tình huống tuy khá đơn giản nhưng qua đó người đọc thấy
được cách ứng xử của con cáo khi gặp khó khăn và chủ đề mà người kể chuyện
muốn nói đến ở đầu truyện càng được làm sáng rõ.
Xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng là một thủ pháp nghệ thuật khá quan
trọng trong thể loại truyện ngụ ngôn. Cáo là biểu trưng cho những người luôn cho
mình là nhất, mình luôn đúng trong mọi chuyện, nếu sai thì cũng chỉ do hoàn cảnh
tác động, không dám chấp nhận sự thật về sự thất bại của bản thân. Chùm nho tượng
trưng cho những yếu tố ngoại cảnh. Trong truyện, con cáo không với tới chùm nho
nên đã tự nhủ nho còn xanh, chua và chát để biện hộ cho việc không hái được nho
của mình, tức là do tác động của ngoại cảnh chứ không phải mình vô dụng.
Nét đặc sắc cuối cùng em muốn nói đến trong bài viết là cách khắc họa tính
cách nhân vật thông qua lời thoại. Trong Con cáo và chùm nho, tác giả đã để nhân
vật tự độc thoại với chính mình và tính cách sẽ được bộc lộ qua từng câu chữ, lời
nói đó. Khi thấy những chùm nho khác thấp hơn, Cáo đã tự đắc không có gì làm
khó được mình nhưng kết quả vẫn là sự thất bại. Sau nhiều lần cố gắng, Cáo đã
buông xuôi và nói: “Làm sao mình lại cứ phải ăn mấy chùm nho như này nhỉ? Vỏ
thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát,
không nuốt được”. Từ đó ta thấy được Cáo là một người luôn tự đắc và chỉ biết đổ
lỗi cho hoàn cảnh. Chính những lời độc thoại đó càng làm nổi bật nhân cách, điểm
mạnh, điểm yếu của nhân vật.
Những phân tích ở trên đây cho thấy Con cáo và chùm nho là một truyện ngụ
ngôn tiêu biểu trong kho tàng các sáng tác truyện của Aesop. Về chủ đề, truyện
chính là lời cảnh tỉnh, phê phán đến những người có lối sống thắng lợi tinh thần. Về
hình thức nghệ thuật, tác giả đã kết hợp hài hòa các yếu tố về tình huống truyện,
ngôn ngữ, lời thoại để nhân vật bộc lộ rõ nhất tính cách của mình để qua đó các bài
học nhân sinh được lột tả.
Đọc câu chuyện này, dường như em cảm thấy có đôi lúc em cũng giống như
con cáo kia và bây giờ mình cần phải thay đổi để xóa bỏ tính cách không tốt đó.