Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Thực hành tiếng Việt trang 17

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Thực hành tiếng Việt trang 17 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Thực hành tiếng Việt trang 17

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Thực hành tiếng Việt trang 17 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

74 37 lượt tải Tải xuống
Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 17 Chân trời sáng tạo Tập 2
Câu 1 trang 17 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm trong văn bản Tuổi thơ tôi các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉ ra
nghĩa thông thường nghĩa theo dụng ý của tác giả bằng cách điền thông tin vào
bảng sau (làm vào vở):
Từ ngtrong ngoặc kép
Nghĩa thông thưng
Nghĩa theo dụng ý của
tác gi
...
...
...
ng dẫn trlời:
Từ ngtrong ngoặc
kép
Nghĩa thông thưng
Nghĩa theo dụng ý của tác gi
thm thiết
vô cùng đau đớn, thống thiết
đau đớn
trùm sò
kẻ cầm đầu nhóm người xấu,
vô lại
kẻ ích k, luôn tìm cách thu li
cho mình
thu vén cá nhân
tìm cách thu gom, vét làm
giàu cho bản thân
tìm cách thu gom, vét làm
giàu cho bn thân
làm giàu
tích lũy tin bc, ca cải
tích lũy cả một gia tài đồ chơi là
các viên bi
võ đài
nơi diễn ra cuộc đấu của
các võ sĩ
nơi din ra cuc đu gia các
chú dế
cao th
mạnh mẽ hơn hẳn
người khác, luôn chiến thắng
chú dế mạnh, đòn, không s
bất kì con dế nào
ra giang h
bước vào nơi toàn cách sĩ,
với nhiều trận chiến
bước vào môi trường cạnh tranh
với các chú dế khác với những
trận đánh liên hồi
trthù
làm hại cho kẻ đã gây nên
đau khổ, bất hạnh cho mình
làm Li phi khóc và mt mt
mất đi chú dế mnh
cử hành tang l
tổ chc tang l, chôn ct
ngưi đã mất
tổ chức sự kiện tạm biệt, chôn
cất chú dế
Câu 2 trang 18 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Hãy đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc kép giải thích công dụng của dấu ngoặc
kép trong câu ấy.
ng dẫn trlời:
Học sinh tham khảo câu sau:
Hùng "cầu thủ" xut sắc nhất của đội bóng đá trưng em.
Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh bạn Hùng đá giỏi hay như một cầu thủ
bóng đá chính thức.
Duyên "trụ cột" của nhóm múa Hoa Mai.
→ Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh sự tài giỏi và tầm quan trọng của bạn Duyên
- là người gánh vác, dẫn dắt cả đội
Câu 3 trang 18 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Văn bản Con gái của mẹ có mấy đoạn?
ng dẫn trlời:
Văn bản Con gái của mẹ gồm 2 đoạn:
Đon 1 (tđầu đến thiếu thn, khô khát): nói vtình ca ca ngưi m
dành cho con gái Lam Anh
Đon 2 (tThương mvất vđến hết): nói vtình cm ca con gái Lam
Anh dành cho m
Câu 4 trang 18 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau:
Bài ca thể lời của gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm
nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, thấy chính cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức
sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
(Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... `)
Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không. Mấy cái quán chơ lộng gió, rác bẩn
rải rác lẫn với rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, cay mắt.
Nhưng chân trời trong hơn mọi bôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như gần. Mặt
đất rắn lại nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vàng lên lanh tanh dưới nhịp guốc
của hai chị em.
(Thạch Lam, Gió lạnh đâu mùa)
Câu chủ đề có trong đoạn văn là:
Đon văn 1: Bài ca có thlà li ca cô gái
Bài ca th lời của gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm
nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, thấy chính cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức
sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
(Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... `)
Đon văn 2: Không có câu chủ đề
Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn
rải rác lẫn với rụng của cây đề. Gthổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, cay mắt.
Nhưng chân trời trong hơn mọi bôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như gần. Mặt
đất rắn lại nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vàng lên lanh tanh dưới nhịp guốc
của hai chị em.
(Thạch Lam, Gió lạnh đâu mùa)
Viết ngn: Kể về kỉ niệm với một người thân em xem điểm tựa tinh thần
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể về kỉ niệm với một người thân
em xem điểm tựa tinh thần của mình. Trong đoạn văn đó sử dụng dấu ngoặc
kép.
ng dẫn trlời:
Gợi ý:
- Mở đoạn: Giới thiệu kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần
của mình
- Thân đoạn:
Gii thiu khái quát về đặc đim ngoi hình, tính cách ca ngưi đó
Gii thích lý do ti sao ngưi đó li trthành đim ta tinh thn ca em?
Kỷ nim đáng nhnht gia em ngưi đó, giúp gn kết chai li vi
nhau hơn
- Kết đoạn: Tình cảm của em dành cho người mà mình xem là điểm tựa tinh thần
Học sinh tham khảo đoạn văn sau:
“Mẹ ơi!” tiếng gọi mà em luôn cất lên đầu tiên mỗi khi trở về nhà. Vì mẹ là người
em yêu quý nhất trong gia đình. Từ nhỏ, mẹ đã vừa làm mẹ vừa làm bố, gồng
gánh vất vả nuôi em khôn lớn. Mẹ chính chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất cho em
phấn đấu mỗi ngày. Thích nhất, là những buổi tối mùa đông. Sau khi học bài, em sẽ
lại ngồi cạnh mẹ. Em sẽ gối đầu lên chân của mẹ, chăm chú nhìn mẹ chấm bài cho
học sinh. Rồi thiêm thiếp đi lúc nào không hay. Sáng hôm sau, như một phép diệu
kì, em sẽ tỉnh lại trên chiếc giường ấm áp. Cảm giác bình yên hạnh phúc ấy, chỉ
mmới thể mang lại thôi. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt, lớn lên thật nhanh
để có thể trở thành chỗ dựa vững chắc cho mẹ.
| 1/3

Preview text:

Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 17 Chân trời sáng tạo Tập 2
Câu 1 trang 17 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm trong văn bản Tuổi thơ tôi các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉ ra
nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả bằng cách điền thông tin vào bảng sau (làm vào vở):
Nghĩa theo dụng ý của
Từ ngữ trong ngoặc kép
Nghĩa thông thường tác giả ... ... ...
Hướng dẫn trả lời:
Từ ngữ trong ngoặc
Nghĩa thông thường
Nghĩa theo dụng ý của tác giả kép thảm thiết
vô cùng đau đớn, thống thiết đau đớn
kẻ cầm đầu nhóm người xấu, kẻ ích kỉ, luôn tìm cách thu lợi trùm sò vô lại cho mình
tìm cách thu gom, vơ vét làm tìm cách thu gom, vơ vét làm thu vén cá nhân giàu cho bản thân giàu cho bản thân
tích lũy cả một gia tài đồ chơi là làm giàu
tích lũy tiền bạc, của cải các viên bi
nơi diễn ra cuộc đấu võ của nơi diễn ra cuộc đấu giữa các võ đài các võ sĩ chú dế
võ sĩ mạnh mẽ hơn hẳn chú dế mạnh, lì đòn, không sợ cao thủ
người khác, luôn chiến thắng bất kì con dế nào
bước vào môi trường cạnh tranh
bước vào nơi toàn cách võ sĩ, ra giang hồ
với các chú dế khác với những với nhiều trận chiến trận đánh liên hồi
làm hại cho kẻ đã gây nên làm Lợi phải khóc và mất mặt vì trả thù
đau khổ, bất hạnh cho mình mất đi chú dế mạnh
tổ chức tang lễ, chôn cất tổ chức sự kiện tạm biệt, chôn cử hành tang lễ người đã mất cất chú dế
Câu 2 trang 18 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Hãy đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc kép và giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong câu ấy.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo câu sau:
Hùng là "cầu thủ" xuất sắc nhất của đội bóng đá trường em.
→ Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh bạn Hùng đá giỏi và hay như một cầu thủ bóng đá chính thức.
Duyên là "trụ cột" của nhóm múa Hoa Mai.
→ Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh sự tài giỏi và tầm quan trọng của bạn Duyên
- là người gánh vác, dẫn dắt cả đội
Câu 3 trang 18 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Văn bản Con gái của mẹ có mấy đoạn?
Hướng dẫn trả lời:
Văn bản Con gái của mẹ gồm 2 đoạn:
• Đoạn 1 (từ đầu đến thiếu thốn, khô khát): nói về tình của của người mẹ dành cho con gái Lam Anh
• Đoạn 2 (từ Thương mẹ vất vả đến hết): nói về tình cảm của con gái Lam Anh dành cho mẹ
Câu 4 trang 18 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau:
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm
nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức
sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
(Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... `)
Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn
rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt.
Nhưng chân trời trong hơn mọi bôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt
đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vàng lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.
(Thạch Lam, Gió lạnh đâu mùa)
Câu chủ đề có trong đoạn văn là:
• Đoạn văn 1: Bài ca có thể là lời của cô gái
Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm
nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức
sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?
(Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... `)
• Đoạn văn 2: Không có câu chủ đề
Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn
rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt.
Nhưng chân trời trong hơn mọi bôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt
đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vàng lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.
(Thạch Lam, Gió lạnh đâu mùa)
Viết ngắn: Kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể về kỉ niệm với một người thân
mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình. Trong đoạn văn đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
- Mở đoạn: Giới thiệu kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình - Thân đoạn:
• Giới thiệu khái quát về đặc điểm ngoại hình, tính cách của người đó
• Giải thích lý do tại sao người đó lại trở thành điểm tựa tinh thần của em?
• Kỷ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người đó, giúp gắn kết cả hai lại với nhau hơn
- Kết đoạn: Tình cảm của em dành cho người mà mình xem là điểm tựa tinh thần
Học sinh tham khảo đoạn văn sau:
“Mẹ ơi!” là tiếng gọi mà em luôn cất lên đầu tiên mỗi khi trở về nhà. Vì mẹ là người
mà em yêu quý nhất trong gia đình. Từ nhỏ, mẹ đã vừa làm mẹ vừa làm bố, gồng
gánh vất vả nuôi em khôn lớn. Mẹ chính là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất cho em
phấn đấu mỗi ngày. Thích nhất, là những buổi tối mùa đông. Sau khi học bài, em sẽ
lại ngồi cạnh mẹ. Em sẽ gối đầu lên chân của mẹ, chăm chú nhìn mẹ chấm bài cho
học sinh. Rồi thiêm thiếp đi lúc nào không hay. Sáng hôm sau, như một phép diệu
kì, em sẽ tỉnh lại trên chiếc giường ấm áp. Cảm giác bình yên và hạnh phúc ấy, chỉ
có mẹ mới có thể mang lại mà thôi. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt, lớn lên thật nhanh
để có thể trở thành chỗ dựa vững chắc cho mẹ.