Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Thực hành tiếng Việt trang 34

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Thực hành tiếng Việt trang 34 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Thực hành tiếng Việt trang 34

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Thực hành tiếng Việt trang 34 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

73 37 lượt tải Tải xuống
Soạn Thực hành tiếng Việt trang 34 lớp 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 34 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc các câu sau:
- Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
- Trong lớp này, Lan là học sinh giỏi nhất.
a. Giải thích nghĩa của các từ "trong” ở hai ví dụ trên.
b. Nghĩa của các từ “trong” ở hai ví dụ trên có liên quan với nhau không?
c. Từ “trong” ở hai ví dụ trên là hai từ đồng âm hay một tử đa nghĩa?
ng dẫn trlời
a. Giải thích như sau:
Từ ng
Ý nghĩa của từ ng
- Sau trn mưa đêm rrích
Cát càng mn, bin càng trong.
Từ trong chỉ đc đim trong veo, trong
vắt, có thnhìn xuyên qua được
- Trong lớp này, Lan là hc sinh gii
nht.
Từ trong chỉ mt phm vi nht đnh,
đây là 1 lp học
b. Nghĩa của từ trong ở cả 2 ví dụ không liên quan đến nhau
c. Từ trong của 2 ví dụ là từ đồng âm
Câu 2 trang 34 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa", “cánh tay” thực hiện
các yêu cầu:
a. Giải thích nghĩa của từ “cánh” trong các từ ngữ trên.
b. Từ “cánh” trong các dụ trên một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên
cơ sở nào đề xác định như vậy?
ng dẫn trlời
a. Giải thích nghĩa như sau:
Cánh bum: bphn ca thuyn bum, giúp thuyn di chuyn trên mt
c nhờ sức gió tác đng vào cánh buồm
Cánh chim: bphn ca loài chim, giúp chung bay lưn trên không trung
Cánh ca: bphn ca ngôi nhà, đưc gn vào khung bng tm bn l,
giúp che li lói ra vào trong nhà
Cánh tay: bphn cơ thngưi, mc ra tphía vai, giúp con ngưi cm,
nắm, thc hin các hot đng thưng ngày
b. Các từ "cánh" trong ví dụ là từ đa nghĩa. Vì chúng đều có điểm chung là một bộ
phận của sự vật lớn hơn (cái thuyền, con chim, ngôi nhà, con người) và có tác dụng
quan trọng, giúp đỡ cho sự vật đó
Câu 3 trang 34 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm hai từ chỉ bộ phân thể người kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của
chúng.
ng dẫn trlời
Học sinh tham khảo các từ sau:
Chân - Trưng hp chuyn nghĩa ca tchân: chân bàn, chân ghế, chân
bóng, chân tri...
Tay - Trưng hp chuyn nghĩa ca ttay: tay bóng, tay lái, tay đua...
Mắt - Trưng hp chuyn nghĩa ca từ mt: mt na, mt lưi, mt kính...
Câu 4 trang 34 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc câu đố và thực hiện các yêu cầu sau:
Trùng trục nhút con bò thui,
Chín đầu, chín mắt, chín đuôi, chín mình.
a. Câu đố này đố về con gì?
b. Dựa vào hiểu biết về hiện tượng đa nghĩa đồng âm, chỉ ra điểm thú vị trong
câu đố trên.
ng dẫn trlời
a. Câu đố đố về con bò
b. Điều thú vị là tác giả đã sự dụng hiện tượng đồng âm, để nói về các bộ phận đã
được nấu "chín" của con
Câu 5 trang 34 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm một số dụ về việc hiện tượng đồng âm được sử dụng để tạo ra những cách
nói độc đáo.
ng dẫn trlời
Học sinh tham khảo các câu sau:
Con nga đá đá con nga đá.
Con rui đu trên mâm xôi đu.
Dì hai nu chè đu chúc chNa đu nguyn vng 1.
Câu 6 trang 34 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn thơ sau:
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến "
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
a. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng.
b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.
ng dẫn trlời
a) Biện pháp tu từ: điệp từ "thấy", "không thấy", "có"
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ cây, cửa, nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến "
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
b) Tác dụng: Khắc họa sự rộng lớn, hấp dẫn của thế giới ngoài xa kia với rất nhiều
điều thú vị, mới lạ con chưa được biết đến, từ đó khơi gợi sự mò, thôi thúc
người con khám phá.
Câu 7 trang 35 Ngvăn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc lại bài thơ Những cánh buồm và thực hiện những yêu cầu sau:
a. Chỉ ra các từ láy.
b. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.
ng dẫn trlời
a) Các từ láy trong bài thơ Những cánh buồm: rực rỡ, lênh khênh, rả rích, phơi phới,
trầm ngâm, thầm thì
Xem cụ thtrong bài thơ
b) Tác dụng của từ láy: tạo âm điệu, sự gợi hình cho câu thơ, giúp người đọc dễ dàng
liên tưởng và tưởng tượng ra những hình ảnh và cảm xúc của người cha trên bãi biển
| 1/3

Preview text:

Soạn Thực hành tiếng Việt trang 34 lớp 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 34 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo Đọc các câu sau:
- Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
- Trong lớp này, Lan là học sinh giỏi nhất.
a. Giải thích nghĩa của các từ "trong” ở hai ví dụ trên.
b. Nghĩa của các từ “trong” ở hai ví dụ trên có liên quan với nhau không?
c. Từ “trong” ở hai ví dụ trên là hai từ đồng âm hay một tử đa nghĩa?
Hướng dẫn trả lời
a. Giải thích như sau: Từ ngữ
Ý nghĩa của từ ngữ
- Sau trận mưa đêm rả rích
Từ trong chỉ đặc điểm trong veo, trong
Cát càng mịn, biển càng trong.
vắt, có thể nhìn xuyên qua được
- Trong lớp này, Lan là học sinh giỏi
Từ trong chỉ một phạm vi nhất định, ở nhất. đây là 1 lớp học
b. Nghĩa của từ trong ở cả 2 ví dụ không liên quan đến nhau
c. Từ trong của 2 ví dụ là từ đồng âm
Câu 2 trang 34 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa", “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
a. Giải thích nghĩa của từ “cánh” trong các từ ngữ trên.
b. Từ “cánh” trong các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên
cơ sở nào đề xác định như vậy?
Hướng dẫn trả lời
a. Giải thích nghĩa như sau:
• Cánh buồm: bộ phận của thuyền buồm, giúp thuyền di chuyển trên mặt
nước nhờ sức gió tác động vào cánh buồm
• Cánh chim: bộ phận của loài chim, giúp chung bay lượn trên không trung
• Cánh cửa: bộ phận của ngôi nhà, được gắn vào khung bằng tấm bản lề,
giúp che lại lói ra vào trong nhà
• Cánh tay: bộ phận cơ thể người, mọc ra từ phía vai, giúp con người cầm,
nắm, thực hiện các hoạt động thường ngày
b. Các từ "cánh" trong ví dụ là từ đa nghĩa. Vì chúng đều có điểm chung là một bộ
phận của sự vật lớn hơn (cái thuyền, con chim, ngôi nhà, con người) và có tác dụng
quan trọng, giúp đỡ cho sự vật đó
Câu 3 trang 34 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm hai từ chỉ bộ phân cơ thể người và kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của chúng.
Hướng dẫn trả lời
Học sinh tham khảo các từ sau:
• Chân - Trường hợp chuyển nghĩa của từ chân: chân bàn, chân ghế, chân bóng, chân trời...
• Tay - Trường hợp chuyển nghĩa của từ tay: tay bóng, tay lái, tay đua...
• Mắt - Trường hợp chuyển nghĩa của từ mắt: mắt na, mắt lưới, mắt kính...
Câu 4 trang 34 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc câu đố và thực hiện các yêu cầu sau:
Trùng trục nhút con bò thui,
Chín đầu, chín mắt, chín đuôi, chín mình.
a. Câu đố này đố về con gì?
b. Dựa vào hiểu biết về hiện tượng đa nghĩa và đồng âm, chỉ ra điểm thú vị trong câu đố trên.
Hướng dẫn trả lời
a. Câu đố đố về con bò
b. Điều thú vị là tác giả đã sự dụng hiện tượng đồng âm, để nói về các bộ phận đã
được nấu "chín" của con bò
Câu 5 trang 34 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Tìm một số ví dụ về việc hiện tượng đồng âm được sử dụng để tạo ra những cách nói độc đáo.
Hướng dẫn trả lời
Học sinh tham khảo các câu sau:
• Con ngựa đá đá con ngựa đá.
• Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu.
• Dì hai nấu chè đậu chúc chị Na đậu nguyện vọng 1.
Câu 6 trang 34 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo Đọc đoạn thơ sau:
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến "
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
a. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng.
b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.
Hướng dẫn trả lời
a) Biện pháp tu từ: điệp từ "thấy", "không thấy", "có"
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ cây, cửa, nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến "
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
b) Tác dụng: Khắc họa sự rộng lớn, hấp dẫn của thế giới ngoài xa kia với rất nhiều
điều thú vị, mới lạ mà con chưa được biết đến, từ đó khơi gợi sự tò mò, thôi thúc người con khám phá.
Câu 7 trang 35 Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc lại bài thơ Những cánh buồm và thực hiện những yêu cầu sau:
a. Chỉ ra các từ láy.
b. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.
Hướng dẫn trả lời
a) Các từ láy trong bài thơ Những cánh buồm: rực rỡ, lênh khênh, rả rích, phơi phới, trầm ngâm, thầm thì
Xem cụ thể trong bài thơ
b) Tác dụng của từ láy: tạo âm điệu, sự gợi hình cho câu thơ, giúp người đọc dễ dàng
liên tưởng và tưởng tượng ra những hình ảnh và cảm xúc của người cha trên bãi biển