Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Tập 2

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Tập 2 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Tập 2

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ Tập 2 được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

87 44 lượt tải Tải xuống
Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lớp 6 Tập 2
ng dẫn phân tích kiu văn bản Viết đon văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Nhng
cánh buồm
1. Tìm những từ thể hiện cảm xúc của người viết về bài thơ?
2. Tác giả đoạn văn đã sử dụng ngôi thứ mấy để chia sẻ cảm xúc?
3. Những câu nào thuộc về phần mở đoạn? Vì sao em biết?
4. Những câu nào thuộc về phần thân đoạn? Phần này trình bày nội dung gì?
5. Hãy chỉ ra câu kết của đoạn văn và cho biết nội dung của nó.
6. Tìm những từ ngữ được dùng theo kiểu lặp lại hoặc thay thế những từ ngữ tương
đương ở những câu trước đó. Nêu tác dụng của những từ ngữ đó.
ng dẫn trlời:
1. Những từ thể hiện cảm xúc của người viết về bài thơ: "nhiều cảm xúc"
2. Tác giả dùng ngôi thứ nhất (xưng tôi)
3.
- Câu "Những cánh buồm của Hoàng trung Thông là một trong những bài thơ để lại
cho tôi nhiều cảm xúc" thuộc phần mở đoạn
- câu văn đã giới thiệu nhan đề bài thơ, tác giả bài thơ cảm xúc chung của
người viết về bài thơ
4.
- Những u thuộc về phần thân đoạn những câu từ "Tác phẩm viết về tình cha
con thiêng liêng" đến "những chân trời mới lạ"
- Phần này trình bày những cảm xúc, nghĩ suy của tác giả về tình cảm người cha
dành con, người con dành cho cha mình trong bài thơ Con là... (Y Phương), với
những dẫn chứng cụ thể trích từ bài thơ
5.
- Câu kết của đoạn văn từ "Qua bài thơ" đến hết
- Nội dung: khẳng định lại cảm xúc, ý nghĩa của bài thơ đối với người viết; bài học
rút ra được sau khi đọc bài thơ
6.
- Những từ ngữ được dùng theo kiểu lặp lại hoặc thay thế những từ ngữ tương đương
ở những câu trước đó là:
Nhng cánh bum - tác phm - bài thơ
Tình cha con thm thiết - tình cm ấy
- Tác dụng của các từ ngữ đó: giúp cho câu văn không bị nhàm chán khi lặp đi lặp
lại các từ giống hệt nhau, khiến cho câu văn trở nên sinh động và hấp dẫn
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
1. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
Bài thơ Về thăm mẹ của nhà thơ Đinh Nam Khương bài thơ khiến em cùng
cảm động về tình mẫu tử. Người mẹ trong bài thơ đã hiện lên gián tiếp qua từng đồ
vật trong nhà. Đó tương, chiếc nón mê, cái áo tơi, cả đàn con với cái
nơm tre. Người mẹ tần tảo sớm hôm, chăm lo cho gia đình, nên nơi đâu cũng
dáng mẹ, việc cũng bàn tay mẹ chăm lo. Nhờ mẹ tảo tần chịu khó, người
con một mái ấm yên bình, hạnh phúc. Những từ “xưa”, “lủn củn”, “hỏng vành”
đã thể hiện được phần nào sự khó khăn, thiếu thốn của ngôi nhà. Nhưng ở đó, người
mẹ vẫn cố gắng dành tất cả những tốt đẹp nhất cho con mình. Hình ảnh quả na
cuối mùa được để dành lại trên cành đã nói lên tất cả tâm của mẹ. thứ nhỏ
nhặt nhất, mẹ cũng nghĩ đến con, muốn để lại cho con. Ôi, tình mẹ thật là bao la và
đại. Thứ tình cảm ấy đã được nhà thơ Nam Khương khắc họa bằng những hình
ảnh trong sáng và giản dị nhất. Nhờ vậy, người đọc có thể cảm nhận được một cách
tha thiết nhất tình mẫu tử quý giá trong bài thơ.
| 1/2

Preview text:

Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lớp 6 Tập 2
Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Những cánh buồm
1. Tìm những từ thể hiện cảm xúc của người viết về bài thơ?
2. Tác giả đoạn văn đã sử dụng ngôi thứ mấy để chia sẻ cảm xúc?
3. Những câu nào thuộc về phần mở đoạn? Vì sao em biết?
4. Những câu nào thuộc về phần thân đoạn? Phần này trình bày nội dung gì?
5. Hãy chỉ ra câu kết của đoạn văn và cho biết nội dung của nó.
6. Tìm những từ ngữ được dùng theo kiểu lặp lại hoặc thay thế những từ ngữ tương
đương ở những câu trước đó. Nêu tác dụng của những từ ngữ đó.
Hướng dẫn trả lời:
1. Những từ thể hiện cảm xúc của người viết về bài thơ: "nhiều cảm xúc"
2. Tác giả dùng ngôi thứ nhất (xưng tôi) 3.
- Câu "Những cánh buồm của Hoàng trung Thông là một trong những bài thơ để lại
cho tôi nhiều cảm xúc" thuộc phần mở đoạn
- Vì câu văn đã giới thiệu nhan đề bài thơ, tác giả bài thơ và cảm xúc chung của
người viết về bài thơ 4.
- Những câu thuộc về phần thân đoạn là những câu từ "Tác phẩm viết về tình cha
con thiêng liêng" đến "những chân trời mới lạ"
- Phần này trình bày những cảm xúc, nghĩ suy của tác giả về tình cảm người cha
dành con, người con dành cho cha mình trong bài thơ Con là... (Y Phương), với
những dẫn chứng cụ thể trích từ bài thơ 5.
- Câu kết của đoạn văn từ "Qua bài thơ" đến hết
- Nội dung: khẳng định lại cảm xúc, ý nghĩa của bài thơ đối với người viết; bài học
rút ra được sau khi đọc bài thơ 6.
- Những từ ngữ được dùng theo kiểu lặp lại hoặc thay thế những từ ngữ tương đương
ở những câu trước đó là:
• Những cánh buồm - tác phẩm - bài thơ
• Tình cha con thắm thiết - tình cảm ấy
- Tác dụng của các từ ngữ đó: giúp cho câu văn không bị nhàm chán khi lặp đi lặp
lại các từ giống hệt nhau, khiến cho câu văn trở nên sinh động và hấp dẫn
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
1. Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
Bài thơ Về thăm mẹ của nhà thơ Đinh Nam Khương là bài thơ khiến em vô cùng
cảm động về tình mẫu tử. Người mẹ trong bài thơ đã hiện lên gián tiếp qua từng đồ
vật trong nhà. Đó là hũ tương, là chiếc nón mê, cái áo tơi, và cả đàn gà con với cái
nơm tre. Người mẹ tần tảo sớm hôm, chăm lo cho gia đình, nên nơi đâu cũng có
dáng mẹ, việc gì cũng có bàn tay mẹ chăm lo. Nhờ có mẹ tảo tần chịu khó, mà người
con có một mái ấm yên bình, hạnh phúc. Những từ “xưa”, “lủn củn”, “hỏng vành”
đã thể hiện được phần nào sự khó khăn, thiếu thốn của ngôi nhà. Nhưng ở đó, người
mẹ vẫn cố gắng dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho con mình. Hình ảnh quả na
cuối mùa được để dành lại trên cành đã nói lên tất cả tâm tư của mẹ. Dù là thứ nhỏ
nhặt nhất, mẹ cũng nghĩ đến con, muốn để lại cho con. Ôi, tình mẹ thật là bao la và
vĩ đại. Thứ tình cảm ấy đã được nhà thơ Nam Khương khắc họa bằng những hình
ảnh trong sáng và giản dị nhất. Nhờ vậy, người đọc có thể cảm nhận được một cách
tha thiết nhất tình mẫu tử quý giá trong bài thơ.