Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

Soạn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo (Tập 1) bài Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Soạn bài Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
1. Các ớc Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục t
ớc 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
Đề tài bài nói là gì?
Em dự định snói đâu và trong thi gian bao lâu?
ớc 2: Tìm ý, lập dàn ý
Sử dụng các ý đã có trong bài văn đã viết đchun bcho bài nói.
Lit kê các ý chính cn nói dưi dng nhng gch đu dòng hoc cm từ.
ớc 3: Luyện tập và trình bày
Khi trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát, em cần:
Gii thiu rõ tên bài thơ
Đọc din cm bài thơ
Trình bày rõ ràng, mch lc nhng cm xúc mà bài thơ gi ra cho em
Nêu nhng tng, hình nh trong bài thơ đlàm minh chng
Lựa chn điu chnh mt số từ ng, câu văn sao cho phù hp vi văn nói
Sử dụng cách xưng và ngđiu linh hot, phù hp vi đối ng ngưi
nghe, ni dung nói
dng phương tin phi ngôn ngnhư nét mt, cch, điu bphù hp
để thhin cm xúc bài thơ.
Tương tác vi ngưi nghe bng cách nhìn vào mt h, mi h nêu câu
hỏi...
ớc 4: Trao đổi, đánh giá
Em lần lượt đóng hai vai trò: người nói và người nghe:
- Trong vai trò người nghe:
Nêu nhng quan đim hay trong cách trình bày ni dung bài nói ca
bạn
Nêu câu hi, nhn xét vnhng vn đem chưa hiu rõ hoc có quan
đim khác vi ngưi nói
Dùng bng Bng kim năng chia scảm xúc vmt bài thơ lc bát đ
đánh giá phn trình bày ca bạn
- Trong vai trò người nói: dùng Bảng kiểm tra năng chia sẻ cảm xúc về một bài
thơ lục bát để tự kiểm soát bài nói của mình
2. Bảng kiểm năng chia sẻ cảm xúc về một bài thơ lục t
Nội dung kiểm tra
Đạt / Chưa đạt
Bài chia sẻ đủ các phần giới thiệu, nội dung kết thúc
Trình bày tên bài thơ, tên tác giả nội dung của bài
thơ
Thể hiện cảm xúc của người nói về bài thơ
Dùng bằng chứng cụ thể trong bài thơ để làm cảm xúc
của người i
Sử dụng động tác, ánh mắt (ngôn ngữ hình thể) giọng
nói phù hợp để góp phần thể hiện nội dung i
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
1. Các bước Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
• Đề tài bài nói là gì?
• Em dự định sẽ nói ở đâu và trong thời gian bao lâu?
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
• Sử dụng các ý đã có trong bài văn đã viết để chuẩn bị cho bài nói.
• Liệt kê các ý chính cần nói dưới dạng những gạch đầu dòng hoặc cụm từ.
Bước 3: Luyện tập và trình bày
Khi trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát, em cần:
• Giới thiệu rõ tên bài thơ
• Đọc diễn cảm bài thơ
• Trình bày rõ ràng, mạch lạc những cảm xúc mà bài thơ gợi ra cho em
• Nêu những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ để làm minh chứng
• Lựa chọn điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với văn nói
• Sử dụng cách xưng hô và ngữ điệu linh hoạt, phù hợp với đối tượng người nghe, nội dung nói
• Sư dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phù hợp
để thể hiện cảm xúc bài thơ.
• Tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ, mời họ nêu câu hỏi...
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
Em lần lượt đóng hai vai trò: người nói và người nghe:
- Trong vai trò người nghe:
• Nêu những quan điểm hay trong cách trình bày và nội dung bài nói của bạn
• Nêu câu hỏi, nhận xét về những vấn đề mà em chưa hiểu rõ hoặc có quan
điểm khác với người nói
• Dùng bảng Bảng kiểm kĩ năng chia sẻ cảm xúc về một bài thơ lục bát để
đánh giá phần trình bày của bạn
- Trong vai trò người nói: dùng Bảng kiểm tra kĩ năng chia sẻ cảm xúc về một bài
thơ lục bát để tự kiểm soát bài nói của mình
2. Bảng kiểm kĩ năng chia sẻ cảm xúc về một bài thơ lục bát Nội dung kiểm tra Đạt / Chưa đạt
Bài chia sẻ có đủ các phần giới thiệu, nội dung và kết thúc
Trình bày rõ tên bài thơ, tên tác giả và nội dung của bài thơ
Thể hiện rõ cảm xúc của người nói về bài thơ
Dùng bằng chứng cụ thể trong bài thơ để làm rõ cảm xúc của người nói
Sử dụng động tác, ánh mắt (ngôn ngữ hình thể) và giọng
nói phù hợp để góp phần thể hiện nội dung nói