Soạn Văn 8 Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên | Mưa xuân (II) | Chân trời sáng tạo

Soạn Văn 8 Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên | Mưa xuân (II) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 8 Mưa Xuân (II)
Câu 1 (trang 41 SGK Ngữ văn 8 tập 1 CTST)
Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh thiên nhiên được gợi tả trong bài thơ?
Hướng dẫn trả lời
Một bức tranh xuân được tác giả vẽ nên bằng những nét vẽ chân quê, mộc mạc
giản dị. Những hình ảnh con đường làng, đám hội, lúa,... hiện ra bình dị, đơn
nhưng đầy lưu luyến.
Câu 2 (trang 41 SGK Ngữ văn 8 tập 1 CTST)
Tác giả thể hiện cảm xúc trong bài thơ?
Hướng dẫn trả lời
Tác giả gửi gắm trong bài thơ tình yêu thiên nhiên chốn thôn quê cảm xúc lưu
luyến, bịn rịn, thân thương với làng quê, thôn xóm.
Câu 3 (trang 41 SGK Ngữ văn 8 tập 1 CTST)
Cách cảm nhận của tác giả về thiên nhiên gợi cho em suy nghĩ về mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên?
Hướng dẫn trả lời
Cách cảm nhận của tác giả khiến cho mối quan hệ giữa con người cảnh vật trở
nên gần gũi, thân thiết giao hòa.
..............................
| 1/1

Preview text:

Soạn Văn 8 Mưa Xuân (II)
Câu 1 (trang 41 SGK Ngữ văn 8 tập 1 CTST)
Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh thiên nhiên được gợi tả trong bài thơ? Hướng dẫn trả lời
Một bức tranh xuân được tác giả vẽ nên bằng những nét vẽ chân quê, mộc mạc
giản dị. Những hình ảnh con đường làng, đám hội, lúa,... hiện ra bình dị, đơn sơ nhưng đầy lưu luyến.
Câu 2 (trang 41 SGK Ngữ văn 8 tập 1 CTST)
Tác giả thể hiện cảm xúc gì trong bài thơ? Hướng dẫn trả lời
Tác giả gửi gắm trong bài thơ là tình yêu thiên nhiên chốn thôn quê và cảm xúc lưu
luyến, bịn rịn, thân thương với làng quê, thôn xóm.
Câu 3 (trang 41 SGK Ngữ văn 8 tập 1 CTST)
Cách cảm nhận của tác giả về thiên nhiên gợi cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên? Hướng dẫn trả lời
Cách cảm nhận của tác giả khiến cho mối quan hệ giữa con người và cảnh vật trở
nên gần gũi, thân thiết và giao hòa. ..............................