Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội
Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(xhcn)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cu xã hội – giai cp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hô i - giai cấp ca thi kỳ quá đô lên ch ngha xã hô i thưng xuyên có những
biến đ#i mang tính qui luâ t sau đây:
Một là, cơ cấu xã hô i - giai cấp biến đ#i g*n li+n và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế ca
thi kỳ quá đô lên ch ngha xã hô i
Trong mô t hê th3ng sản xuất nhất định, cơ cấu xã hô i - giai cấp thưng xuyên biến đ#i do
tác đô ng ca nhi+u yếu t3, đặc biê t là những thay đ#i v+ phương th7c sản xuất, v+ cơ cấu
ngành ngh+, thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế, cơ chế kinh tế…. Ph.Ăngghen ch> rõ:
“Trong mọi thi đại lịch sC, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hô i - cơ cấu này tất yếu phải do
sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái đó cấu thành cơ sở ca lịch sC chính trị và lịch sC tư
tưởng ca thi đại ấy…”.
Sau th*ng lợi ca cuô c cách mạng xã hô i ch ngha, dưGi sH lãnh đạo ca Đảng Cô ng sản,
giai cấp công nhân cùng toàn thK các giai cấp, tầng lGp xã hô i, các nhóm xã hô i bưGc vào
thi kỳ quá đô lên ch ngha xã hô i. Trong thi kỳ mGi, cơ cấu kinh tế - tất yếu có những
biến đ#i và những thay đ#i đó cũng tất yếu dMn đến những thay đ#i trong cơ cấu xã hô i
theo hưGng phNc vN thiết thHc lợi ích ca giai cấp công nhân và nhân dân lao đô ng do
Đảng cô ng sản lãnh đạo. Cơ cấu kinh tế trong thi kỳ quá đô tuy vâ n đô ng theo cơ chế thị
trưng, song có sH quản lý ca Nhà nưGc pháp quy+n xã hô i ch ngha nhQm xây dHng
thành công ch ngha xã hô i.
Ở những nưGc bưGc vào thi kỳ quá đô lên ch ngha xã hô i vGi xuất phát điKm thấp, cơ
cấu kinh tế sẽ có những biến đ#i đa dạng: từ mô t cơ cấu kinh tế ch yếu là nông
nghiê p và công nghiê p còn ở trVnh đô sơ khai chuyKn sang cơ cấu kinh tế theo hưGng tăng
t> trọng công nghiê p và dịch vN, giảm t> trọng nông nghiê p; chuyKn từ cơ cấu vùng lãnh
th# còn chưa định hVnh sang hVnh thành các vùng, các trung tâm kinh tế lGn; chuyKn từ cơ
cấu lHc lượng sản xuất hiê n đại nhưng không cân đ3i, trVnh đô công nghê nhVn chung còn
lạc hâ u hoặc trung bVnh chuyKn sang phát triKn lHc lượng sản xuất vGi trVnh đô công nghê
cao, tiên tiến theo xu hưGng 7ng dNng những thành quả ca cách mạng khoa học và công
nghê hiê n đại, ca kinh tế tri th7c, kinh tế s3, cách mạng công nghiê p lần th7 tư…, từ đó
hVnh thành những cơ cấu kinh tế mGi hiê n đại hơn, vGi trVnh đô xã hô i hóa cao và đYng bô
hài hòa hơn giữa các vùng, các khu vHc, giữa nông thôn và thành thị, đô thị… Quá trVnh
biến đ#i trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu dMn đến những biến đ#i trong cơ cấu xã hô i - giai
cấp, cả trong cơ cấu t#ng thK cũng như những biến đ#i trong nô i bô từng giai cấp, tầng
lGp xã hô i, nhóm xã hô i. Từ đó, vị trí, vai trò ca các giai cấp, tầng lGp, các nhóm xã hô i
cũng thay đ#i theo. Mặt khác, n+n kinh tế thị trưng phát triKn mạnh vGi tính cạnh tranh
cao, cô ng vGi xu thế hô i nhâ p ngày càng sâu rô ng khiến cho các giai cấp, tầng lGp xã hô i
cơ bản trong thi kỳ này trở nên năng đô ng, có khả năng thích 7ng nhanh, ch đô ng sáng
tạo trong lao đô ng sản xuất đK tạo ra những sản phẩm có giá trị, hiê u quả cao và chất
lượng t3t đáp 7ng nhu cầu ca thị trưng trong b3i cảnh mGi.
Xu hưGng biến đ#i này diễn ra rất khác nhau ở mỗi qu3c gia khi b*t đầu thi kỳ quá đô
lên ch ngha xã hô i do bị qui định bởi những khác biê t v+ trVnh đô phát triKn kinh tế, v+
hoàn cảnh, đi+u kiê n lịch sC cN thK ca mỗi nưGc.
Hai là, cơ cấu xã hô i - giai cấp biến đ#i ph7c tạp, đa dạng, làm xuất hiê n các tầng lGp xã hô i mGi.
Ch ngha Mác - Lênin ch> ra rQng, hVnh thái kinh tế - xã hô i cô ng sản ch ngha đã được
“thai nghan” từ trong lòng xã hô i tư bản ch ngha, do vâ y ở giai đoạn đầu ca nó vMn
còn những “dấu vết ca xã hô i cũ” được phản ánh “v+ mọi phương diê n - kinh tế, đạo
đ7c, tinh thần”. Bên cạnh những dấu vết ca xã hô i cũ, xuất hiê n những yếu t3 ca xã hô i
mGi do giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lGp trong xã hô i b*t tay vào t# ch7c xây
dHng, do vâ y tất yếu sẽ diễn ra sH tYn tại “đan xen” giữa những yếu t3 cũ và yếu t3 mGi.
Đây là vấn đ+ mang tính qui luâ t và được thK hiê n rõ nat nhất trong thi kỳ quá đô lên ch
ngha xã hô i. V+ mặt kinh tế, đó là còn tYn tại kết cấu kinh tế nhi+u thành phần. Chính cái
kết cấu kinh tế đa dạng, ph7c tạp này dMn đến những biến đ#i đa dạng, ph7c tạp trong cơ
cấu xã hô i – giai cấp mà biKu hiê n ca nó là trong thi kỳ quá đô lên ch ngha xã hô i còn
tYn tại các giai cấp, tầng lGp xã hô i khác nhau. Ngoài giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, tầng lGp trí th7c, giai cấp tư sản (tuy đã bị đánh bại nhưng vMn còn s7c mạnh -
V.I.Lênin) đã xuất hiê n sH tYn tại và phát triKn ca các tầng lGp xã hô i mGi như: tầng lGp
doanh nhân, tiKu ch, tầng lGp những ngưi giàu có và trung lưu trong xã hô i…
Ba là, cơ cấu xã hô i - giai cấp biến đ#i trong m3i quan hê vừa đấu tranh, vừa liên minh,
từng bưGc xóa bh bất bVnh đẳng xã hô i dMn đến sH xích lại gần nhau.
Trong thi kỳ quá đô từ ch ngha tư bản lên ch ngha xã hô i, cơ cấu xã hô i - giai cấp
biến đ#i và phát triKn trong m3i quan hê vừa có mâu thuMn, đấu tranh, vừa có m3i quan hê
liên minh vGi nhau, dMn đến sH xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lGp cơ bản trong
xã hô i, đặc biê t là giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lGp trí th7c. M7c đô
liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lGp trong xã hô i tùy thuô c vào các
đi+u kiê n kinh tế - xã hô i ca đất nưGc trong từng giai đoạn ca thi kỳ quá đô . Tính đa
dạng và tính đô c lâ p tương đ3i ca các giai cấp, tầng lGp sẽ diễn ra viê c hòa nhâ p, chuyKn
đ#i bô phâ n giữa các nhóm xã hô i và có xu hưGng tiến tGi từng bưGc xóa bh dần tVnh
trạng bóc lô t giai cấp trong xã hô i, vươn tGi những giá trị công bQng, bVnh đẳng. Đây là
mô t quá trVnh lâu dài thông qua những cải biến cách mạng toàn diê n ca thi kỳ quá đô
lên ch ngha xã hô i. Đó là xu hưGng tất yếu và là biê n ch7ng ca sH vâ n đô ng, phát triKn
cơ cấu xã hô i - giai cấp trong thi kỳ quá đô lên ch ngha xã hô i.
Trong cơ cấu xã hô i - giai cấp ấy, giai cấp công nhân, lHc lượng tiêu biKu cho phương
th7c sản xuất mGi giữ vai trò ch đạo, tiên phong trong quá trVnh công nghiê p hóa, hiê n
đại hóa đất nưGc, cải tạo xã hô i cũ, xây dHng xã hô i mGi. Vai trò ch đạo ca giai cấp
công nhân còn được thK hiê n ở sH phát triKn m3i quan hê liên minh giữa giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân và tầng lGp trí th7c ngày càng giữ vị trí n+n tảng chính trị - xã hô i,
từ đó tạo nên sH th3ng nhất ca cơ cấu xã hô i - giai cấp trong su3t thi kỳ quá đô lên ch ngha xã hô i.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188