Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện thực

Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện thực học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

SỰ MÂU THUẪN GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN THC
Về cơ bản, bản chất và hiện tượng có xu hướng phù hợp với nhau, bởi mỗi đối
tượng đều là sự thống nhất giữa bản chất với hiện tượng và sự thống nhất đó được
thể hiện ở chỗ, bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiệnợng phải là sự thể
hiện của bn chất; bản chất “được ánh lên” nhờ hiện tượng.
Bản chất và hiện ợng thống nhất với nhau nhưng đây là sự thống nhất của
hai mặt đối lập. Do vậy không phải bản chất và hiện ợng phù hợp với nhau hoàn
toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thun nhau
nếu hiện tượng và bản chất sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa
học sẽ trở nên thừa“ Các Mác
- Ví dụ: Bản chất của chủ nghĩa đế quốc là xâm lược, bóc lột nhân dân các
nước, gây mất trật tự an ninh về mặt chính trị, xã hội. Bản chất đó không
đơn thuần chỉ là gây chiến mà còn được thể hiện bng nhiều hình thức phức
tạp như: viện trợ kinh tế, viện trợ có tính chất nhân đạo, hợpc văn hóa, du
lịch…. Những hình thức đó không thể hiện đầy đủ bản chất của sự vật và
vấn đề, có khi còn xuyên tạc bởi vẻ bề ngoài.
-> Tính mâu thuẫn đó được thể hiện ở chỗ:
-Thnhất, bản chất phản ánh cái chung tất yếu , cái chung quyết định sự tồn tại và
phát triển của sự vật, còn hiện tượng t phản ánh cái cá biệt ( NOTE: về mặt ngữ
nghĩa, “cái đơn nhất” gần giống với cái cá biệt” ) . Nói cách khác: Bản chất là cái
chung, cái tất yếu, còn hiện tượng là cái riêng biệt, phong phú, đa dạng
Cho nên cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ngoài bằng vô số hiện tượng khác
nhau tùy theo sự biến đổi của điều kiện và hoàn cảnh. Trong những điều kiện nhất
định, bản chất thể hiện dưới hình thức đã bị cải biến, xuyên tạc những yếu tố thực
sự của bản chất bằng cách bổ sung vào hay bớt đi một vài tính chất, yếu tố do hoàn
cảnh cụ thể và các mối liên hệ ngẫu nhiên quy định, làm hiện tượng phong phú hay
nghèo nàn hơn bản chất.
VD: 1 cá nhân có bản chất lương thiện thì anh ta sẽ biểu hiện ran ngoài bằng
nhiều hiện tượng khác nhau như là nhặt lại của rơi, hay giúp đỡ người khác
=> Hiện tượng sẽ phong phú hơn bn chất, ngược lại bản chất sẽ sâu sắc hơn hiện
tượng
-Thứ hai, bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan, còn
hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy
Các hiện tượng biểu hiện bản chất không phải dưới dạng y nguyên như bản chất
vốn dưới hình thức đã được cải biến, nhiều khi xuyên tạc nội dung thực sự
của bản chất
Ví Dụ: Khi nhìn thấy cầu vồng thì mắt và não người chỉ có thể nhận ra 7 màu
nổi bật nhất là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím cho nên ta quy rằng cầu vồng có
7 màu. Thực chất cầu vồng có rất nhiều màu sắc, nó là 1 dải màu có màu biến thiên
liên tục từ đỏ tới tím.
-Thứ ba, bn chất tương đối ổn định, biến đổi chậm; còn hiện tượng khôngn
định, nó luôn trôi qua, biến đổi nhanh hơn so với bản chất
Do nội dung của hiện tượng được quyết định không chỉ bởi bản chất của sự vật,
mà còn bởi những điều kiện, hoàn cảnh xung quanh. Khi các điều kiện, hoàn cảnh
tác động tới sự vật này thay đổi thì hiện tượng ng có thể thay đổi, mặc dù bản
chất của nó vẫn như cũ. Tuy nhiên, điu đó không có nghĩa là bản chất luôn giữ
nguyên như cũ từ lúc ra đời. Mà bản chất cũng biến đổi, nhưng biến đổi rất chậm
so với hiện tượng.
| 1/2

Preview text:

SỰ MÂU THUẪN GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN THỰC
Về cơ bản, bản chất và hiện tượng có xu hướng phù hợp với nhau, bởi mỗi đối
tượng đều là sự thống nhất giữa bản chất với hiện tượng và sự thống nhất đó được
thể hiện ở chỗ, bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thể
hiện của bản chất; bản chất “được ánh lên” nhờ hiện tượng.
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau nhưng đây là sự thống nhất của
hai mặt đối lập. Do vậy không phải bản chất và hiện tượng phù hợp với nhau hoàn
toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau
“nếu hiện tượng và bản chất sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa
học sẽ trở nên thừa“ – Các Mác
- Ví dụ: Bản chất của chủ nghĩa đế quốc là xâm lược, bóc lột nhân dân các
nước, gây mất trật tự an ninh về mặt chính trị, xã hội. Bản chất đó không
đơn thuần chỉ là gây chiến mà còn được thể hiện bằng nhiều hình thức phức
tạp như: viện trợ kinh tế, viện trợ có tính chất nhân đạo, hợp tác văn hóa, du
lịch…. Những hình thức đó không thể hiện đầy đủ bản chất của sự vật và
vấn đề, có khi còn xuyên tạc bởi vẻ bề ngoài.
-> Tính mâu thuẫn đó được thể hiện ở chỗ:
-Thứ nhất, bản chất phản ánh cái chung tất yếu , cái chung quyết định sự tồn tại và
phát triển của sự vật, còn hiện tượng thì phản ánh cái cá biệt ( NOTE: về mặt ngữ
nghĩa, “cái đơn nhất” gần giống với cái cá biệt” ) . Nói cách khác: Bản chất là cái
chung, cái tất yếu, còn hiện tượng là cái riêng biệt, phong phú, đa dạng
Cho nên cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ngoài bằng vô số hiện tượng khác
nhau tùy theo sự biến đổi của điều kiện và hoàn cảnh. Trong những điều kiện nhất
định, bản chất thể hiện dưới hình thức đã bị cải biến, xuyên tạc những yếu tố thực
sự của bản chất bằng cách bổ sung vào hay bớt đi một vài tính chất, yếu tố do hoàn
cảnh cụ thể và các mối liên hệ ngẫu nhiên quy định, làm hiện tượng phong phú hay
nghèo nàn hơn bản chất.
VD: 1 cá nhân có bản chất lương thiện thì anh ta sẽ biểu hiện ra bên ngoài bằng
nhiều hiện tượng khác nhau như là nhặt lại của rơi, hay giúp đỡ người khác
=> Hiện tượng sẽ phong phú hơn bản chất, ngược lại bản chất sẽ sâu sắc hơn hiện tượng
-Thứ hai, bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan, còn
hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy
Các hiện tượng biểu hiện bản chất không phải dưới dạng y nguyên như bản chất
vốn có mà dưới hình thức đã được cải biến, nhiều khi xuyên tạc nội dung thực sự của bản chất
Ví Dụ: Khi nhìn thấy cầu vồng thì mắt và não người chỉ có thể nhận ra 7 màu
nổi bật nhất là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím cho nên ta quy rằng cầu vồng có
7 màu. Thực chất cầu vồng có rất nhiều màu sắc, nó là 1 dải màu có màu biến thiên
liên tục từ đỏ tới tím.
-Thứ ba, bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm; còn hiện tượng không ổn
định, nó luôn trôi qua, biến đổi nhanh hơn so với bản chất
Do nội dung của hiện tượng được quyết định không chỉ bởi bản chất của sự vật,
mà còn bởi những điều kiện, hoàn cảnh xung quanh. Khi các điều kiện, hoàn cảnh
tác động tới sự vật này thay đổi thì hiện tượng cũng có thể thay đổi, mặc dù bản
chất của nó vẫn như cũ. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bản chất luôn giữ
nguyên như cũ từ lúc ra đời. Mà bản chất cũng biến đổi, nhưng biến đổi rất chậm so với hiện tượng.