sự mô phỏng lại của các bên cốt lõi trongUNGPs- Trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu

Doanh nghiệp có những hành động nào tạo ra tác động tiêu cực lên quyền con người của doanh nghiệp là gì? Những lý do dẫn đến hành động này là gì?Tài liệu ôn tập giúp đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45482240
BÀI TẬP NHÓM SỐ 3
I. Cách thức thực hiện
1. Chia lớp thành 03 nhóm, mỗi nhóm đại diện cho 01 chủ thể trong 03 chủ thể sau: i) Nhà
nước, ii) Doanh nghiệp, iii) Người dân. Ba bên sẽ ngồi thành hình chữ U (chính giữa là
nhà nước, bên trái doanh nghiệp, bên phải người dân). Tập huấn viên đóng vai tổ
chuyên gia vấn đề điều phối phiên thảo luận đưa ra kết luận (ngồi đối diện nhóm
đóng vai nhà ớc). hình y chính sự phỏng lại của các bên cốt lõi trong
UNGPs.
2. Phát cho mỗi thành viên nhóm bản ghi nội dung của tình huống số 3 mỗi nhóm 1
tờgiấy A0 để ghi nội dung câu trả lời
3. Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày câu trả lời trên giấy A0
4. Thực hiện phiên thảo luận 03 bên
Học viên thảo luận nhóm riêng của mình để thống nhất phần trình bày quan điểm
Các nhóm thuyết trình theo góc nhìn của chủ thể của mà nhóm đại diện
Các bên thảo luận và đối thoại để tìm ra giải pháp chung
Tâp huấn viên sẽ tư vấn và điều phối phiên thảo luận giữa 03 bên.
5. Tập huấn viên tóm tắt lại thông điệp chung
Tóm lược các quyền bảnh hưởng (quyền sức khoẻ, không bị phân biệt đối xử,
quyền có tiêu chuẩn sống đảm bảo, quyền làm việc..etc)
Nhấn mạnh rằng ngay cả khi doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ pháp luật, doanh nghiệp
cũng có thể liên quan đến tác động tiêu cực lên quyền con người Nhấn mạnh tầm
quan trọng của sự tham gia của các bên liên quan II. Nội dung bài tập
Nghiên cứu tình huống sau đại diện cho 01 chủ thể trong 03 chủ thể sau: i) Nhà ớc,
ii) Doanh nghiệp, iii) Người dân, để tham gia phiên thảo luận 03 bên nhằm tìm giải pháp
chung
lOMoARcPSD| 45482240
Bối cảnh
Thụy Nam là xã ven biển của tỉnh Thái Bình. Xã có khoảng 1500 hộ sinh sống với mật độ
khá cao trong một diện tích khoảng 324 ha. Hầu hết các hộ gia đình làm nghề đánh cá hoặc
nuôi trồng thủy sản. Năm 2013, Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Thụy Nam được thành
lập và đặt vị trí ngay ở cảng, cách khu dân cư chỉ khoảng 100m. Khi đó, người dân không
được hỏi ý kiến về vtcủa công ty. Công ty mua chế biến thành thức ăn gia súc.
Công ty tiến hành tuyển dụng lao động địa phương làm việc, trong đó 50% lao động thời
vụ và đối với nhiều vị trí công ty ghi rõ chỉ tuyển nam trong thông báo tuyển dụng.
Tranh chấp giữa doanh nghiệp và người dân
Khi công ty bắt đầu vận hành y chuyền sản xuất thứ hai vào năm 2017, ô nhiễm không
khí trở nên nghiêm trọng. Người dân xã Thụy Nam phản ánh thực trạng y với cán bộ
địa phương thông qua các cuộc họp thôn, tiếp xúc cử tri các cuộc trao đổi trực tiếp.
Người dân cũng gửi đơn kiến nghị tới UBND xã và huyện. Công ty hứa sẽ tìm cách xử
vấn đề, và người dân chờ bốn năm mà không thấy có giải pháp rõ ràng.
Ngày 8 tháng 8 năm 2021 khoảng gần 200 người ở xã Thụy Nam đã đã dùng đất đá, gạch
vỡ, xi măng, cát... đắp thành bờtông ngay trước cổng nhà y, ngăn không cho xe
phương tiện chở cá từ cảng vào nhà máy. Chính quyền tỉnh và huyện đã phải cử lực lượng
an ninh để thuyết phục người dân phá dỡ bức tường tông này trở về nhà. Sở TN&MT
tiến hành kiểm tra ô nhiễm môi trường thông báo không thấy có mối đe dọa đáng kể đối
với sức khỏe của người dân. Tuy nhiên báo cáo y không làm giảm sự bức xúc của người
dân. Doanh nghiệp chính quyền đều cố bằng mọi cách ‘thuyết phục’ người dân từ bỏ
yêu cầu của họ. Ngược lại, người dân chỉ có một lập trường: “doanh nghiệp phải rời đi”.
Ngày 4/4/2022, UBND tỉnh ra quyết định yêu cầu doanh nghiệp dừng hoạt động y
chuyền sản xuất thứ 2. Doanh nghiệp thực hiện niêm phong y chuyền y vào ngày
14/4/2022. Sau khi dừng hoạt động của dây chuyền thứ hai, doanh nghiệp cho rằng có thể
tiếp tục vận hành dây chuyền thứ nhất. Ngày 18/4/2022, công ty cử 23 công nhân 20
lOMoARcPSD| 45482240
nhân viên ngắn hạn mang dụng cụ phá dỡ bức tường ng. Hành động y châm ngòi
cho một cuộc đụng độ đông người tiếp theo khi có tới khoảng 500 người dân đổ về cổng
của công ty để bảo vệ ‘bức tường bê tông’ bao vây các công nhân trong nhà y. Một
số công nhân tham gia tháo dỡ bức tường bị thương và bđe dọa. Lực lượng an ninh của
tỉnh đã được cử về để ngăn chặn bạo lực và giải thoát các công nhân.
III. Gợi ý
Các câu hỏi gợi ý cho học viên
3.1 Câu hỏi gợi ý cho Nhóm đại diện Doanh nghiệp
Doanh nghiệp những hành động nào tạo ra tác động tiêu cực lên quyền con người
của doanh nghiệp là gì?
Những lý do dẫn đến hành động này là gì?
Các vấn đề mà doanh nghiệp muốn thảo luận với người dân và chính quyền là gì?
Doanh nghiệp thể hỗ trợ, hành động như thế nào để giảm thiểu những tác động
tiêu cực của hoạt động kinh doanh cũng như lên quyền con người? (đưa ra đề nghị
với các bên liên quan)
3.2 Câu hỏi gợi ý cho Nhóm đại diện Cộng đồng dân cư
Những rủi ro của người dân là gì? Người dân bị ảnh hưởng đến những quyền nào?
Người dân cần liên hệ với những ai để được trợ giúp trong việc bảo vệ quyền lợi
của mình?
Nếu không xây tường bê tông ngăn chặn phương tiện ra vào nmáy hoặc tiến hành
các biện pháp bạo lực khác, một số hành động khác thể thực hiện để bảo vệ lợi
ích của người dân là gì?
Người dân nên yêu cầu doanh nghiệp làm gì? Trong trường hợp đạt được thỏa thuận
với doanh nghiệp thì người dân cần làm gì để đảm bảo doanh nghiệp tôn trọng thỏa
thuận?
Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận với doanh nghiệp, người dân cần làm
gì ?
lOMoARcPSD| 45482240
3.3 Câu hỏi gợi ý cho Chính quyền địa phương
Những tác động tiêu cực lên quyền con người ở tình huống này là gì? Chính quyền
địa phương đã liên quan, xử những tác động tiêu cực nào lên quyền con người
của doanh nghiệp như thế nào?
Chính quyền (cấp xã, huyện, tỉnh) thể đưa ra hoặc tạo điều kiện cho những
chế khắc phục hậu quả nào?
Vai trò của chính quyền trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa doanh nghiệp và cộng
đồng dân cư?
Chính quyền có thể yêu cầu người dân và doanh nghiệp thực hiện những hành động
gì ngay lập tức và trong dài hạn?
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45482240
BÀI TẬP NHÓM SỐ 3
I. Cách thức thực hiện
1. Chia lớp thành 03 nhóm, mỗi nhóm đại diện cho 01 chủ thể trong 03 chủ thể sau: i) Nhà
nước, ii) Doanh nghiệp, iii) Người dân. Ba bên sẽ ngồi thành hình chữ U (chính giữa là
nhà nước, bên trái là doanh nghiệp, bên phải là người dân). Tập huấn viên đóng vai tổ
chuyên gia tư vấn đề điều phối phiên thảo luận và đưa ra kết luận (ngồi đối diện nhóm
đóng vai nhà nước). Mô hình này chính là sự mô phỏng lại của các bên cốt lõi trong UNGPs.
2. Phát cho mỗi thành viên nhóm bản ghi nội dung của tình huống số 3 và mỗi nhóm 1
tờgiấy A0 để ghi nội dung câu trả lời
3. Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày câu trả lời trên giấy A0
4. Thực hiện phiên thảo luận 03 bên
• Học viên thảo luận nhóm riêng của mình để thống nhất phần trình bày quan điểm
• Các nhóm thuyết trình theo góc nhìn của chủ thể của mà nhóm đại diện
• Các bên thảo luận và đối thoại để tìm ra giải pháp chung
• Tâp huấn viên sẽ tư vấn và điều phối phiên thảo luận giữa 03 bên.
5. Tập huấn viên tóm tắt lại thông điệp chung
• Tóm lược các quyền bị ảnh hưởng (quyền sức khoẻ, không bị phân biệt đối xử,
quyền có tiêu chuẩn sống đảm bảo, quyền làm việc..etc)
• Nhấn mạnh rằng ngay cả khi doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ pháp luật, doanh nghiệp
cũng có thể liên quan đến tác động tiêu cực lên quyền con người • Nhấn mạnh tầm
quan trọng của sự tham gia của các bên liên quan II. Nội dung bài tập
Nghiên cứu tình huống sau và đại diện cho 01 chủ thể trong 03 chủ thể sau: i) Nhà nước,
ii) Doanh nghiệp, iii) Người dân, để tham gia phiên thảo luận 03 bên nhằm tìm giải pháp chung lOMoAR cPSD| 45482240 Bối cảnh
Thụy Nam là xã ven biển của tỉnh Thái Bình. Xã có khoảng 1500 hộ sinh sống với mật độ
khá cao trong một diện tích khoảng 324 ha. Hầu hết các hộ gia đình làm nghề đánh cá hoặc
nuôi trồng thủy sản. Năm 2013, Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Thụy Nam được thành
lập và đặt vị trí ngay ở cảng, cách khu dân cư chỉ khoảng 100m. Khi đó, người dân không
được hỏi ý kiến về vị trí của công ty. Công ty mua cá và chế biến thành thức ăn gia súc.
Công ty tiến hành tuyển dụng lao động địa phương làm việc, trong đó 50% là lao động thời
vụ và đối với nhiều vị trí công ty ghi rõ chỉ tuyển nam trong thông báo tuyển dụng.
Tranh chấp giữa doanh nghiệp và người dân
Khi công ty bắt đầu vận hành dây chuyền sản xuất thứ hai vào năm 2017, ô nhiễm không
khí trở nên nghiêm trọng. Người dân ở xã Thụy Nam phản ánh thực trạng này với cán bộ
địa phương thông qua các cuộc họp thôn, tiếp xúc cử tri và các cuộc trao đổi trực tiếp.
Người dân cũng gửi đơn kiến nghị tới UBND xã và huyện. Công ty hứa sẽ tìm cách xử lý
vấn đề, và người dân chờ bốn năm mà không thấy có giải pháp rõ ràng.
Ngày 8 tháng 8 năm 2021 khoảng gần 200 người ở xã Thụy Nam đã đã dùng đất đá, gạch
vỡ, xi măng, cát... đắp thành bờ bê tông ngay trước cổng nhà máy, ngăn không cho xe và
phương tiện chở cá từ cảng vào nhà máy. Chính quyền tỉnh và huyện đã phải cử lực lượng
an ninh để thuyết phục người dân phá dỡ bức tường bê tông này và trở về nhà. Sở TN&MT
tiến hành kiểm tra ô nhiễm môi trường và thông báo không thấy có mối đe dọa đáng kể đối
với sức khỏe của người dân. Tuy nhiên báo cáo này không làm giảm sự bức xúc của người
dân. Doanh nghiệp và chính quyền đều cố bằng mọi cách ‘thuyết phục’ người dân từ bỏ
yêu cầu của họ. Ngược lại, người dân chỉ có một lập trường: “doanh nghiệp phải rời đi”.
Ngày 4/4/2022, UBND tỉnh ra quyết định yêu cầu doanh nghiệp dừng hoạt động dây
chuyền sản xuất thứ 2. Doanh nghiệp thực hiện niêm phong dây chuyền này vào ngày
14/4/2022. Sau khi dừng hoạt động của dây chuyền thứ hai, doanh nghiệp cho rằng có thể
tiếp tục vận hành dây chuyền thứ nhất. Ngày 18/4/2022, công ty cử 23 công nhân và 20 lOMoAR cPSD| 45482240
nhân viên ngắn hạn mang dụng cụ phá dỡ bức tường bê tông. Hành động này châm ngòi
cho một cuộc đụng độ đông người tiếp theo khi có tới khoảng 500 người dân đổ về cổng
của công ty để bảo vệ ‘bức tường bê tông’ và bao vây các công nhân trong nhà máy. Một
số công nhân tham gia tháo dỡ bức tường bị thương và bị đe dọa. Lực lượng an ninh của
tỉnh đã được cử về để ngăn chặn bạo lực và giải thoát các công nhân. III. Gợi ý
Các câu hỏi gợi ý cho học viên
3.1 Câu hỏi gợi ý cho Nhóm đại diện Doanh nghiệp
• Doanh nghiệp có những hành động nào tạo ra tác động tiêu cực lên quyền con người của doanh nghiệp là gì?
• Những lý do dẫn đến hành động này là gì?
• Các vấn đề mà doanh nghiệp muốn thảo luận với người dân và chính quyền là gì?
• Doanh nghiệp có thể hỗ trợ, hành động như thế nào để giảm thiểu những tác động
tiêu cực của hoạt động kinh doanh cũng như lên quyền con người? (đưa ra đề nghị với các bên liên quan)
3.2 Câu hỏi gợi ý cho Nhóm đại diện Cộng đồng dân cư
• Những rủi ro của người dân là gì? Người dân bị ảnh hưởng đến những quyền nào?
• Người dân cần liên hệ với những ai để được trợ giúp trong việc bảo vệ quyền lợi của mình?
• Nếu không xây tường bê tông ngăn chặn phương tiện ra vào nhà máy hoặc tiến hành
các biện pháp bạo lực khác, một số hành động khác có thể thực hiện để bảo vệ lợi
ích của người dân là gì?
• Người dân nên yêu cầu doanh nghiệp làm gì? Trong trường hợp đạt được thỏa thuận
với doanh nghiệp thì người dân cần làm gì để đảm bảo doanh nghiệp tôn trọng thỏa thuận?
• Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận với doanh nghiệp, người dân cần làm gì ? lOMoAR cPSD| 45482240
3.3 Câu hỏi gợi ý cho Chính quyền địa phương
• Những tác động tiêu cực lên quyền con người ở tình huống này là gì? Chính quyền
địa phương đã liên quan, xử lý những tác động tiêu cực nào lên quyền con người
của doanh nghiệp như thế nào?
• Chính quyền (cấp xã, huyện, tỉnh) có thể đưa ra hoặc tạo điều kiện cho những cơ
chế khắc phục hậu quả nào?
• Vai trò của chính quyền trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa doanh nghiệp và cộng đồng dân cư?
• Chính quyền có thể yêu cầu người dân và doanh nghiệp thực hiện những hành động
gì ngay lập tức và trong dài hạn?