Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản
và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng sản. Đây
nhà nước của số đông và nhân dân lao động sẽ làm chủ nhà nước này dân
chùa đây là dân chủ thực chất, người dân có quyền tham gia đóng góp xây
dựng đất nước. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị
chính trị thuộc về giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ, do nghĩa sinh ra
và có sứ mệnh , đưa nhân dân lao độngxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội
phát triển cao - xã hội xã hội chủ nghĩa Liên hệ Việt Nam: năm 1945 khi nhà
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời thì ta đã nói ngay đến quyền dân chủ
của người dân người dân được có quyền đi bỏ phiếu bầu những người tham
gia vào bộ máy nhà nước.
2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Về chính trị: nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công
nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân
lao động.
Về kinh tế: bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ
sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu
sản xuất chủ yếu. Do đó không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột.
Về văn hóa - Xã hội: nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền
tảng tinh thần lý luận của và nhiều chủ nghĩa mác Lênin giá trị văn hóa
tiên tiến tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc. Sự
phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp,
tầng lớp được bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực, cơ hội để phát
triển.
3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được
chia
thành các chức năng khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà
nước:
+ Chức năng đối nội: về vấn đề nội bộ trong quốc gia
+ Chức năng đối ngoại: về quan hệ của quốc gia đó, của nhà nước
đó với các quốc gia dân tộc khác, nhà nước khác.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước:
+ Chức năng chVnh trị,
+ Chức năng kinh tế,
+ Chức năng văn hóa, xã hội,…
Căn cứ vào tVnh chất của quyền lực nhà nước:
+ chức năng giai cấp (trấn áp)
+ chức năng xã hội (tZ chức và xây dựng).
Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa[là
một khVa cạnh quan trọng trong lý thuyết và thực tiễn của xã hội chủ nghĩa. Dưới đây
là một số điểm quan trọng về mối quan hệ này:
1. :Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở cho nhà nước xã hội chủ nghĩa
o Trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân có đầy đủ điều kiện
để thực hiện ý chV của mình thông qua việc lựa chọn công bằng và bình
đẳng người đại diện cho quyền lợi chVnh đáng của họ trong hoạt động
quản lý của nhà nước.
o Dân chủ xã hội chủ nghĩa giúp kiểm soát quyền lực của nhà nước và
ngăn chặn sự biến đZi của quyền lực.
o Nếu nguyên tắc của dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, việc xây
dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ không thể thực hiện được.
2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ thực thi quyền làm chủ của
người dân:
o Nhà nước xã hội chủ nghĩa được tZ chức và hoạt động dựa trên cơ sở
của Hiến pháp và pháp luật.
o Nhà nước xã hội chủ nghĩa giúp thể chế hóa ý chV của người dân thành
các hành lang pháp lý, phân định rõ ràng quyền và trách nhiệm của
mỗi công dân.
o Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ bảo vệ quyền và lợi Vch chVnh
đáng của người dân, ngăn chặn các hành vi xâm phạm đến quyền làm
chủ của họ.
| 1/2

Preview text:

1. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản
và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng sản.
Đây
nhà nước của số đông và nhân dân lao động sẽ làm chủ nhà nước
này dân
chùa đây là dân chủ thực chất, người dân có quyền tham gia đóng góp xây
dựng đất nước. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị
chính trị thuộc về giai cấp công nhân
, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sinh ra
và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động
lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội
phát triển cao - xã hội xã hội chủ nghĩa Liên hệ Việt Nam: năm 1945 khi nhà
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời thì ta đã nói ngay đến quyền dân chủ
của người dân người dân được có quyền đi bỏ phiếu bầu những người tham
gia vào bộ máy nhà nước.
2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Về chính trị: nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công
nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động.

Về kinh tế: bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ
sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa
đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu
sản xuất chủ yếu. Do đó không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột.
Về văn hóa - Xã hội: nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền
tảng
tinh thần lý luận của chủ nghĩa mác Lênin và nhiều giá trị văn hóa
tiên tiến tiến bộ của nhân
loại, đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc. Sự
phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp,
tầng lớp được bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực, cơ hội để phát triển.
3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia
thành các chức năng khác nhau.
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà
nước: + Chức năng đối nội: về vấn đề nội bộ trong quốc gia
+ Chức năng đối ngoại: về quan hệ của quốc gia đó, của nhà nước
đó với các quốc gia dân tộc khác, nhà nước khác.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: + Chức năng chVnh trị, + Chức năng kinh tế,
+ Chức năng văn hóa, xã hội,…
Căn cứ vào tVnh chất của quyền lực nhà nước:
+ chức năng giai cấp (trấn áp)
+ chức năng xã hội (tZ chức và xây dựng).
Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa[là
một khVa cạnh quan trọng trong lý thuyết và thực tiễn của xã hội chủ nghĩa. Dưới đây
là một số điểm quan trọng về mối quan hệ này:
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở cho nhà nước xã hội chủ nghĩa: o
Trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân có đầy đủ điều kiện
để thực hiện ý chV của mình thông qua việc lựa chọn công bằng và bình
đẳng người đại diện cho quyền lợi chVnh đáng của họ trong hoạt động quản lý của nhà nước. o
Dân chủ xã hội chủ nghĩa giúp kiểm soát quyền lực của nhà nước và
ngăn chặn sự biến đZi của quyền lực. o
Nếu nguyên tắc của dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, việc xây
dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ không thể thực hiện được.
2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ thực thi quyền làm chủ của người dân: o
Nhà nước xã hội chủ nghĩa được tZ chức và hoạt động dựa trên cơ sở
của Hiến pháp và pháp luật. o
Nhà nước xã hội chủ nghĩa giúp thể chế hóa ý chV của người dân thành
các hành lang pháp lý, phân định rõ ràng quyền và trách nhiệm của mỗi công dân. o
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ bảo vệ quyền và lợi Vch chVnh
đáng của người dân, ngăn chặn các hành vi xâm phạm đến quyền làm chủ của họ.