Sự ra đời của Triết học Mac - Lênin học phần Triết học Mac-Lênin

Sự ra đời của Triết học Mac - Lênin học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36517 948
-Từ giữa những năm 40 của thế kỉ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa phát triển mạnh, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Tây Âu. Cuộc
cách mạng công nghiệp ở Pháp đang được hoàn thành, ở Đức cũng như tại
một số nước Tây âu khác, cuộc cách mạng công nghiệp cũng làm cho phương
thức sản xuất TBCN lớn lên nhanh chóng trong lòng xã hội phong kiến.
=>Nhờ vậy, tính nổi trội của CNTB so với chế độ phong kiến đã được thể
hiện rõ nét. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ ca CNTB đã làm cho các mâu
thuẫn xã hội vốncủa nó bộc lộ ngày càng gay gắt
( lực lượng sản xuất >< quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa).
+ Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nổ ra ngày càng nhiều, nó đã
chứng tđược sự trưởng thành và lớn mạnh của giai cấp sản và phong trào
công nhân cả về quy mô và tính chất. Tuy nhiên, còn mang tính tự phát, ch
yếu là quyền li về kinh tế, thiếu tổ chức lãnh đạo do chưa nhận thức đầy đủ
về cơ sở, mục đích, bản chất cuộc đấu tranh.
=> Chính nhu cầu khách quan này là phải có một vũ khí lí luận sc bén đ
dẫn đường cho phong trào cách mạng để giai cấp sản thực sự trở thành
giai cấp tiến bộ.
-C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã nghiên cứu tiếp thuchọn lọc trên tinh thần phê
phán tất cả những mà tư tưởng loài người đã sáng tạo ra. Hơn thế nữa
chính hai ông đã thực sự chiến đấu trong phong trào cách mạng của giai cấp
công nhân, khái quát những kinh nghiệm đấu tranh của phong trào công nhân
Chính tđó triết học Mác ra đời và nó vừa gắn với lý luận vừa mang hơi thở
của thực tiễn.
- Triết học Mác ra đời đã phản ánh đúng lịch sử phong trào đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân, giai cấp ng nhân đưa phong trào đấu
tranh chuyển từ tự phát sang tự giác.
=> Có thể nói trong những năm 40 ca thế k XIX, sra đời của triết học
Mác là một tất yếu lịch sử, không thể sớm hơn cũng không thể muộn hơn
thời điểm đó đã thực sự chín muồi.
a. Tiền đề lý luận
- Tiền đề lý luận của triết học Mác là biểu hiện quá trình tiếp nhận, trên
tinh thần phê phán, những giá trnổi bật trong 3 học thuyết lớn: triết học cổ
điển
Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không ởng Pháp
lOMoARcPSD|36517 948
* Triết học c điển Đức: là nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết
học Mác. Triết học Mác kế thừa có phê phán triết học cổ điển Đức (Hêghen
Phoi ơ bắc) để hình thành chnghĩa duy vật biện chứng - Triết học
Hêghen:
Tích cực: Hêghen trong khi phê phán phương pháp siêu hình, lần đầu
tiên trong lịch sử nhân loại, Heghen đã trình bày được nội dung của
phép biện chứng dưới dng lý luận chặt chẽ thông qua hệ thống các quy
luật, phạm trù
Hạn chế: Mang tính chất duy tâm thần bí nên phép biện chứng của ông
cũng chỉ là biện chứng ca ý niệm tuyệt đối hay chính là biện chứng
của tư duy.
-> C. Mác, Ph. Ăngghen đã phê phánnh chất duy tâm thần bí và cải tạo
phép biện chứng duy tâm trở thành phép biện chứng duy vật. - Triết học
Phoiơbắc:
Tích cực: Phoiơbắc đã đấu tranh chống lại chủ nghĩa duym, tôn giáo,
tiếp tục bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII;
khẳng định quan điểm duy vật trong lĩnh vực tự nhiên: Giới t nhiên
tính thứ nhất, tn tại vĩnh viễn và không phụ thuộc vào ý thức con
người.
+ Hạn chế: Phoiơbắc mắc duy tâm về lịch sử; chủ nghĩa duy vật của
ông mang tính chất siêu hình; trong khi đấu tranh chống chủ nghĩa duy
tâm của Hêghen, Phoiơbắc đã không biết rút ra từ đó cái "hạt nhân hợp
lý", mà đã vứt bỏ luôn cả phép biện chứng của Hêghen..
-> C. Mác, Ph. Ăngghen đã phê phán tư duy siêu hình và quan niệm duy tâm
về lịch s của Phoiơbắc. Bên cạnh đó, các ông cũng đã đánh giá cao chủ
nghĩa duy vật vô thần của Phoiơbc, đây là tiền đề lý luận quan trọng cho
bước chuyển biến của C.Mác
* Kinh tế chính trAnh: góp phần tích cực hình thành quan niệm duy vt lịch
sử. Tu biểu là của Adam Smith và Đavid Ricarđô
Tích cực: Adam Smith và Đavid Ricarđô đã đưa ra những kết luận quan
trọng về giá trvà nguồn gốc của lợi nhuận, về nh chất quan trọng
lOMoARcPSD|36517 948
hàng đầu của quá trình sản xuất vật chất, về những quy luật kinh tế
quách quan.
Hạn chế: Do những hạn chế vphương pháp nên các nhà kinh tế học
chính trị cổ điển Anh đã không thấy được tính lịch sử của giá trị; không
thấy được mâu thuẫn của hàng hóa và sản xuất hàng a; …
-> Mác kế thừa tư tưởng tiến bộ và giải quyết những bế tắc, từ đó xây dựng
học thuyết giá trị thặng dư- luận chứng khoa học về bản chất bóc lột của ch
nghĩa tư bản và nguồn gốc kinh tế của sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư
bản cũng như s ra đời tất nhiên của chủ nghĩa xã hội.
* Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: trở thành tiền đề lý luận quan trọng
cho sra đời ca chủ nghĩa xã hội khoa học. tiêu biểu như
H.Xanhximông, S.Phuriê và Rôbớt Ôoen.
Tích cực: chủ nghĩa xã hội không tưởng thể hiện đậm nét tinh thần
nhân đạo, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản trên cơ sở vạch trần
cảnh khốn cùng cả về vật chất lẫn tinh thần của người lao động trong
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Hạn chế: chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không luận chứng được một
cách khoa học về bản chất của chủ nghĩa tư bản, không phát hiện được
quy luật phát trin của chủ nghĩa tư bn và cũng không nhận thức được
vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân với cách là lực lượng
hội có khnăng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng một xã hội
bình đẳng, không có bóc lột
=>C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những tư tưởng nhân đạo và những sự
phê phán hợp lý của các nhà tư tưởng này đối với những hạn chế ca Chủ
nghĩa tư bản. Đồng thời, các ông cũng khắc phục tính chất không tưởng trong
các học thuyết ấy. T đó, các ôngy dựng nên một lý luận mới luận
khoa học về chủ nghĩa xã hội.
b. Tiền đề khoa học tự nhiên
Ba phát minh lớn, có ý nghĩa đối với shình thành chủ nghĩa duy vật biện
chứng, đó là:
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (của nhà Vt lý học Julius
lOMoARcPSD|36517 948
Robert von Mayer người Đức )
- Học thuyết Tế bào (của nhà sinh vật học Matthias Schleiden và Theodor
Schwann)
- Học thuyết tiến a (của Đacuyn người Anh)
Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên đã cung cấp những tài liệu mang
tính khoa học, chính xác để C.Mác và Ph.Ăngghen phê phán chủ nghĩa duy
tâm và phương pháp siêu hình, đồng thời khng định nh đúng đắn của chủ
nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng
-> Đó là một trong những tin đ để M và A chuyển từ lập trường duy tâm
sang lập trường duy vt.
2. Nhân tố chủ quan : Các Mác và Ăng ghen
- C.Mác và Ph.Ăngghen là những thiên tài đã khái quát được toàn bộ
tiến trình lịch sử và văn hóa tinh thần mà loài người đã đạt được, thông qua
lao động khoa học nghiêm túc và hoạt động thực tiễn tích cực không mệt mỏi
=>Xây dựng nên chủ nghĩa Mác, đáp ứng được nhu cầu nhận thức và cải tạo
thực tiễn xã hội thời đại lịch sử mới đặt ra.
-Triết học Mác ra đời là tất yếu lịch sử bởi vì nó là sản phẩm mang tính
quy luật của khoa học và của triết học trong toàn bộ lịch sử tư tưởng của nhân
loại.
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948
-Từ giữa những năm 40 của thế kỉ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa phát triển mạnh, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Tây Âu. Cuộc
cách mạng công nghiệp ở Pháp đang được hoàn thành, ở Đức cũng như ở tại
một số nước Tây âu khác, cuộc cách mạng công nghiệp cũng làm cho phương
thức sản xuất TBCN lớn lên nhanh chóng trong lòng xã hội phong kiến.
=>Nhờ vậy, tính nổi trội của CNTB so với chế độ phong kiến đã được thể
hiện rõ nét. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của CNTB đã làm cho các mâu
thuẫn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt
( lực lượng sản xuất >< quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa).
+ Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nổ ra ngày càng nhiều, nó đã
chứng tỏ được sự trưởng thành và lớn mạnh của giai cấp vô sản và phong trào
công nhân cả về quy mô và tính chất. Tuy nhiên, còn mang tính tự phát, chủ
yếu là quyền lợi về kinh tế, thiếu tổ chức lãnh đạo do chưa nhận thức đầy đủ
về cơ sở, mục đích, bản chất cuộc đấu tranh.
=> Chính nhu cầu khách quan này là phải có một vũ khí lí luận sắc bén để
dẫn đường cho phong trào cách mạng để giai cấp vô sản thực sự trở thành giai cấp tiến bộ.
-C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc trên tinh thần phê
phán tất cả những gì mà tư tưởng loài người đã sáng tạo ra. Hơn thế nữa
chính hai ông đã thực sự chiến đấu trong phong trào cách mạng của giai cấp
công nhân, khái quát những kinh nghiệm đấu tranh của phong trào công nhân
Chính từ đó triết học Mác ra đời và nó vừa gắn với lý luận vừa mang hơi thở của thực tiễn. -
Triết học Mác ra đời đã phản ánh đúng lịch sử phong trào đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân, giai cấp công nhân đưa phong trào đấu
tranh chuyển từ tự phát sang tự giác.
=> Có thể nói trong những năm 40 của thế kỉ XIX, sự ra đời của triết học
Mác là một tất yếu lịch sử, không thể sớm hơn cũng không thể muộn hơn vì
thời điểm đó đã thực sự chín muồi. a. Tiền đề lý luận -
Tiền đề lý luận của triết học Mác là biểu hiện quá trình tiếp nhận, trên
tinh thần phê phán, những giá trị nổi bật trong 3 học thuyết lớn: triết học cổ điển
Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp lOMoARc PSD|36517948
* Triết học cổ điển Đức: là nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết
học Mác. Triết học Mác kế thừa có phê phán triết học cổ điển Đức (Hêghen
và Phoi ơ bắc) để hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Hêghen:
• Tích cực: Hêghen trong khi phê phán phương pháp siêu hình, lần đầu
tiên trong lịch sử nhân loại, Heghen đã trình bày được nội dung của
phép biện chứng dưới dạng lý luận chặt chẽ thông qua hệ thống các quy luật, phạm trù
• Hạn chế: Mang tính chất duy tâm thần bí nên phép biện chứng của ông
cũng chỉ là biện chứng của ý niệm tuyệt đối hay chính là biện chứng của tư duy.
-> C. Mác, Ph. Ăngghen đã phê phán tính chất duy tâm thần bí và cải tạo
phép biện chứng duy tâm trở thành phép biện chứng duy vật. - Triết học Phoiơbắc:
• Tích cực: Phoiơbắc đã đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo,
tiếp tục bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII;
khẳng định quan điểm duy vật trong lĩnh vực tự nhiên: Giới tự nhiên là
tính thứ nhất, tồn tại vĩnh viễn và không phụ thuộc vào ý thức con người.
+ Hạn chế: Phoiơbắc mắc duy tâm về lịch sử; chủ nghĩa duy vật của
ông mang tính chất siêu hình; trong khi đấu tranh chống chủ nghĩa duy
tâm của Hêghen, Phoiơbắc đã không biết rút ra từ đó cái "hạt nhân hợp
lý", mà đã vứt bỏ luôn cả phép biện chứng của Hêghen..
-> C. Mác, Ph. Ăngghen đã phê phán tư duy siêu hình và quan niệm duy tâm
về lịch sử của Phoiơbắc. Bên cạnh đó, các ông cũng đã đánh giá cao chủ
nghĩa duy vật vô thần của Phoiơbắc, đây là tiền đề lý luận quan trọng cho
bước chuyển biến của C.Mác
* Kinh tế chính trị Anh: góp phần tích cực hình thành quan niệm duy vật lịch
sử. Tiêu biểu là của Adam Smith và Đavid Ricarđô
• Tích cực: Adam Smith và Đavid Ricarđô đã đưa ra những kết luận quan
trọng về giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận, về tính chất quan trọng lOMoARc PSD|36517948
hàng đầu của quá trình sản xuất vật chất, về những quy luật kinh tế quách quan.
• Hạn chế: Do những hạn chế về phương pháp nên các nhà kinh tế học
chính trị cổ điển Anh đã không thấy được tính lịch sử của giá trị; không
thấy được mâu thuẫn của hàng hóa và sản xuất hàng hóa; …
-> Mác kế thừa tư tưởng tiến bộ và giải quyết những bế tắc, từ đó xây dựng
học thuyết giá trị thặng dư- luận chứng khoa học về bản chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản và nguồn gốc kinh tế của sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư
bản cũng như sự ra đời tất nhiên của chủ nghĩa xã hội.
* Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: trở thành tiền đề lý luận quan trọng
cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. tiêu biểu như
H.Xanhximông, S.Phuriê và Rôbớt Ôoen.
• Tích cực: chủ nghĩa xã hội không tưởng thể hiện đậm nét tinh thần
nhân đạo, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản trên cơ sở vạch trần
cảnh khốn cùng cả về vật chất lẫn tinh thần của người lao động trong
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
• Hạn chế: chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không luận chứng được một
cách khoa học về bản chất của chủ nghĩa tư bản, không phát hiện được
quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản và cũng không nhận thức được
vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân với tư cách là lực lượng
xã hội có khả năng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng một xã hội
bình đẳng, không có bóc lột
=>C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những tư tưởng nhân đạo và những sự
phê phán hợp lý của các nhà tư tưởng này đối với những hạn chế của Chủ
nghĩa tư bản. Đồng thời, các ông cũng khắc phục tính chất không tưởng trong
các học thuyết ấy. Từ đó, các ông xây dựng nên một lý luận mới – lý luận
khoa học về chủ nghĩa xã hội.
b. Tiền đề khoa học tự nhiên
Ba phát minh lớn, có ý nghĩa đối với sự hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng, đó là:
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (của nhà Vật lý học Julius lOMoARc PSD|36517948
Robert von Mayer người Đức )
- Học thuyết Tế bào (của nhà sinh vật học Matthias Schleiden và Theodor Schwann)
- Học thuyết tiến hóa (của Đacuyn người Anh)
Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên đã cung cấp những tài liệu mang
tính khoa học, chính xác để C.Mác và Ph.Ăngghen phê phán chủ nghĩa duy
tâm và phương pháp siêu hình, đồng thời khẳng định tính đúng đắn của chủ
nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng
-> Đó là một trong những tiền đề để M và A chuyển từ lập trường duy tâm
sang lập trường duy vật.
2. Nhân tố chủ quan : Các Mác và Ăng ghen
- C.Mác và Ph.Ăngghen là những thiên tài đã khái quát được toàn bộ
tiến trình lịch sử và văn hóa tinh thần mà loài người đã đạt được, thông qua
lao động khoa học nghiêm túc và hoạt động thực tiễn tích cực không mệt mỏi
=>Xây dựng nên chủ nghĩa Mác, đáp ứng được nhu cầu nhận thức và cải tạo
thực tiễn xã hội mà thời đại lịch sử mới đặt ra.
-Triết học Mác ra đời là tất yếu lịch sử bởi vì nó là sản phẩm mang tính
quy luật của khoa học và của triết học trong toàn bộ lịch sử tư tưởng của nhân loại.