Summary thực phẩm | Tài liệu môn thực phẩm | Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm

Tài liệu "Summary thực phẩm" của Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm được biên soạn dưới dạng PDF gồm những kiến thức và thông tin cần thiết cho môn marketing giúp sinh viên có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học từ đó làm tốt trong các bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Vietnam
Journal
of
Catalysis
and
Adsorption,
10
issue
3
(2021)
113120
Nghiên cu tng hp h vt liu cu trúc d th MoS
2
/TiO
2
ng dng làm xúc c cho
quá trình quang phân hy 2,4dichlorophenoxyacetic
acid
Study
on
the
synthesis
of
heterostructure
MoS
2
/TiO
2
material
for
photocatalytic
degradation
of
2,4dichlorophenoxyacetic
acid
Nguyn Hoàng Hào
2
, Đào Th Tun
1
, Png Th Lan
1
, Nguyn Th
1
, Nguyn Ngc
1
, Nguyn Th
Thu
1
,
Minh
Cm
1,*
1
Khoa
a hc, Trưng Đi hc Phm Ni
2
Vin
Phm
T
Nhiên,
Trường
Đại
hc
Vinh
*Email:
camlm@hnue.edu.vn
ARTICLE
INFO
ABSTRACT
Received:
15/12/2020
Accepted: 25/4/2021
Published:
30/6/2021
Keywordc:
2,4D, heterostructure, nanoflower
MoS
2
, nanowire TiO
2
Nanoflower MoS
2
, nanowire TiO
2
(NNW) and 3D MoS
2
/TiO
2
nano
heterostructure have been synthesized successfully by simple typical
hydrothermal reaction method followed by 200
o
C calcination under an
argon atmosphere. The prepared samples are characterized in detail by
XRD, FESEM, UVvis DRS, EDX and BET. The results suggest that the
TiO
2
NNW is successfully coupled with MoS
2
to form the heterojunction
nanostructure. The hybrid heterostructures can effectively utilize visible
light and solar energy to degrade 2,4dichlorophenoxyacetic acid (2,4
D). The degradation rate of 2,4D is as high as 99%. The improved
photocatalytic activity owes to the decreased bandgap and the
heterosurface properties of MoS
2
/TiO
2
, promoting the electronhole
pairs separation and absorption capacity to visible light. This work
presents a facile approach for fabricating the MoS
2
/TiO
2
heterostructures for efficient photocatalytic 2,4D solution, which will
facilitate the development of designing photo catalysts applied in
environment and energy.
Gii
thiu
chung
Axit 2,4dichlorophenoxyacetic (2,4D) mt loi
thuc dit c axit phenoxy. 2,4D mui ca cũng
như các este, nhng cht dit c hiu qu, tính
chn lc cao [1] cht điu hòa sinh trưởng thc vt
[2]. Đưc đăng ln đu tiên vào năm 1947, 2,4D
đến nay vn mt trong nhng cht dit c đưc s
dng nhiu nht trên thế gii [3]. Tuy nhiên, 2,4D
th xâm nhp vào các vùng c sau khi s dng
trong đt nông nghip [4], hoc thi b không đúng
cách [5], dn đến tn rng rãi trong môi trường [6].
Tiếp xúc vi a cht này đã đưc chng minh
hi cho sc khe ca c người động vt [7]. S
pn hy 2,4D trong c rt chm, vi thi gian bán
hy khong 6 đến hơn 170 ngày trong các tình hung
khác nhau [8,9]. Do đó, vic loi b hóa cht này khi
c cn thiết. Cho đến nay, nhiu phương pháp
loi b 2,4D, d, hp ph [10], phân hy sinh hc
[11], cũng n phân hy quang c tác [12,13] đã đưc
nghiên cu trong nhiu công b trước đây. Trong s
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059
113
https://chemeng.hust.edu.vn/jca/
Vietnam
Journal
of
Catalysis
and
Adsorption,
10
issue
3
(2021)
113120
c pơng pháp này, c c quang được cho p
hp vi nhu cu p hy toàn b cu trúc a hc ca
2,4D, giá thành không cao kh năng tiếp cn tt
gia cht cn x vi cht xúc ngun sáng.
TiO
2
đưc biết như một cht bán dn sn có, thân
thiện môi trường nhưng do khoảng cách vùng cm
rng s tái t hp ca cp electron l trng
quang sinh làm hn chế kh năng ng dng thc tế
ca nó. Nhng c gng nhm ci thin nhng hn chế
này pha tp các kim loi/á kim hoc kết hp vi các
cht bán dn năng ng vùng cm hp để th
làm gim năng lượng bandgap, t đó mở rng di
ph hp th ánh sáng sang vùng kh kiến.
mt hp cht ca kim loi chuyn tiếp cu trúc
2D, molypden disufide (MoS
2
) đã đưc tng hp vi
nhiu cấu trúc nano khác nhau, như ht nano, dây
nano, hoa nano, màng mng, mesopores quantum
dots (QDs). Gn đây, h vt liu tn s MoS
2
đã tr
thành h chất xúc tác quang đy ha hn cho quá
trình tách ớc để tng hp H
2
hiu sut xúc tác
tuyt vi ca nó [14].
Bài báo này trình bày mt phương pháp đơn gin và
hiu qu để tng hp h cht bán dn cu trúc d th
MoS
2
/TiO
2
. Hoạt nh quang xúc tác vượt tri trong
vùng ánh sáng nhìn thy ca các mu tng hp đưc
chng minh qua quá trình phân hy 2,4D. Hiu ng
hip tr xúc tác đưc gii thích do tác dng ca
nano MoS
2
vi năng ng vùng cm hp trong cu
trúc d th làm gim khong cách vùng cm ca TiO
2
hn chế s tái t hp ca cp electron l trng
quang sinh.
Thc
nghim
phương
pháp
nghiên
cu
Hóa
cht
Titanium dioxide P25, natri hydroxit (NaOH), axit
clohydric (HCl), ammomium heptamolybdate
((NH
4
)
6
Mo
7
O
24
. 4H
2
O), citric acid monohydrate
(C
6
H
8
O
7
.H
2
O) thioure (CH
4
N
2
S), tt đều ca hãng
Aladdin, Trung Quc.
Tng
hp
các
dây
nano
TiO
2
(TiO
2
NNW)
Dây nano TiO
2
đưc tng hp theo qui trình đưc
t trong [15]: 0,1g bt TiO
2
P25 đưc đưao 20 mL
dung dch NaOH 10 M khuy t trong 15 phút
nhiệt độ phòng. Sau đó hỗn hp được thy nhit
150
o
C trong 12 gi. Cht rn thu đưc đưc ra bng
c ct đến pH = 7, sau đó đưc ngâm trong HCl
0,1M trong 10 gi. Cui cùng cht rn đưc ra nhiu
ln bng c ct, sy nung 500
o
C trong 3 gi.
Sn phm dây nano TiO
2
đưc hiu TiO
2
NNW.
Tng
hp
h
cu
trúc
d
th
MoS
2
/TiO
2
0,35g ammonium heptamolybdate, ng nh citri
acid 0,35 g thioure đưc hòa tan trong 50 mL c.
1g bt dây nano TiO
2
đưc tm o dung dch tn
khuy, đánh siêu âm để to huyn phù. Hn hp sau
đó đưc chuyn vào autoclave, thy nhit 200
o
C
trong 22 gi. Cht rn sau khi ly tâm sy khô
7C trong 12 gi s thu đưc MoS
2
/TiO
2
. Để so sánh,
nano MoS
2
đưc tng hp trongng điu kin nhưng
không thêm TiO
2
NNW.
c đc tng vt liu: Cu trúc tinh th đưc đánh giá
qua gin đồ nhiu x tia X(XRD) đưc thc hin trên
máy đo nhiu x Bruker D 8 Advance vi ngun bc x
Cu K (= 0,15418 nm). Hình thái hc b mt đưc quan
sát bng kính hin vi đin t quét phát x trường (FE
SEM,
Hitachi
S4800). Ph phn x khuếch tán UV vis
(DRS) đưc thc hin trên máy quang ph TU1800
trong phm vi 200–800 nm. Độ tinh khiết ca pha
đưc phân tích qua ph hng ngoi s dng máy
quang ph hng ngoi biến đổi Fourier (FTIR) vi di
quang ph 4004000 cm
1
trên máy Shimadzu Prestige
21. Thành phn các nguyên t hóa hc trong mu
đưc xác định nh ph tán sc ng ng EDX trên
thiết b JEOL SEM6510LV. Tính cht xp ca b mt
được đánh giá thông qua phép đo hp ph kh
hp ph N
2
77K trên máy TriStart3000
Micromeritics. Ph hunh quang đưc đo trên máy FL
8500 Perkinelmer.
Hot tính quang xúc tác ca các mu tng hp đưc
đánh giá qua s phân hy 2,4D trong dung dch. Đèn
Xenon ng sut 250W được s dng làm ngun sáng
phng ánh ng mt tri đưc c định cách dung
dch phn ng 30 cm. Trong mi thí nghim 10 mg
mu cht đưc phân n trong 50 mL dung dch 2,4D
(nồng độ tùy thuc mục đích của tng thí nghim).
Trưc khi đưc chiếu x tt c các mu th nghim
đều đưc khuy trong bóng ti 30 phút đ đạt đưc
cân bng hp phgii hp ph gia 2,4D các cht
xúc tác quang. Nng độ 2,4D đưc theo dõi như mt
hàm ca thi gian phn ứng được phân tích trên
thiết b HPLC Model HP1100 ca ng Agilent M vi
các thông s k thut: ct phân tích SBC18 (4,5×150
mm, 5 µm); Pha động: ACN:H
2
O:axit axetic = 50:49:1
(V:V:V); c sóng: λ = 280 nm; Nhit độ ct: 30 ˚C;
Tc độ dòng: 1mL/phút; Th tích vòng m mu: 20
µL; thi gian lưu ca 2,4D 4,966 phút.
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059
114
Vietnam
Journal
of
Catalysis
and
Adsorption,
10
issue
3
(2021)
113120
Kết
qu
tho
lun
TiO
2
nanowire
(TiO
2
NNW)
Hình 1a và1b tnh bày kết qu nh FESEM ln t ca
TiO
2
P25 TiO
2
sau biến tính. th thy TiO
2
P25
(hình 1a) cu trúc dng ht, khá đồng đều vi kích
thưc ht trung bình khong 30 nm. Sau khi biến tính,
nh thái hc ca b mt thay đi rt: t cu trúc
dng cu sang dng si, rng khong 100200nm
đ dài trung bình khong vài micromet. Không thy s
tn ti ca các ht cu (dng khi) trong nh FESEM
ca TiO
2
NNW chng t cu trúc xp vich thước si
nh dẫn đến din tích b mt riêng cao ca TiO
2
th đạt được bằng phương pháp thủy nhit trong
NaOH.
a)
b)
Hình
1:
nh
SEM
ca
TiO
2
thương
mi
P25
(a) và
TiO
2
NNW(b)
Đường đẳng nhit hp ph kh hp ph N
2
ca
TiO
2
dng thuc kiu V theo phân loi ca IUPAC,
đặc trưng cho vt liu mao qun trung bình không
vi mao qun [16]. Khi đưc biến tính, TiO
2
NNW ci
thin đáng k v độ xp ca b mt: din tích b mt
riêng đạt 339 m
2
/g (so vi 56 m
2
/g ca TiO
2
P25) vi
tng th tích khe rng lên ti 1,3326 cm
3
g
1
.
nh 2: Đưng đẳng nhit hp ph kh hp ph N
2
ca TiO
2
P25 TiO
2
NNW
MoS
2
nanoflower
nh FESEM vi độ phóng đi khác nhau (Hình 3 (a)
3 (b)) cho thy các nanoflower hình cu đu đặn, khá
đng nht v c hình thái s phân b kích tc.
độ phóng đi cao (hình 2b) cho thy độ dày ca mi
nh hoa khong 20 nm. Theo Lin Ling các cng s
[17], cu trúc nanoflower th hin hình thái 3D vi cu
trúc m cui ging hình ng hoa cung cp mt b
mt đặc bit ln . Cu trúc m hình hoa này hy vng
s to chế c tác hiu qu n do nhiu b mt
giao din giúp s khuếch tán, tiếp xúc ca c cht d
dàng.
(a)
b)
Hình
3:
nh
FESEM
ca
MoS
2
nanoflower
thang
μm
(a) thang nm (b)
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059
115
Vietnam
Journal
of
Catalysis
and
Adsorption,
10
issue
3
(2021)
113120
1140
1630
3429,43
510
1145
528,2
1630,87
3429,43
Nhiu x tia X (XRD) dng bột được thc hin đ phân
tích cu trúc tinh th ca nano MoS
2
(hình 4). Gin đồ
XRD trên hình 4 xut hin các pic ti = 14°; 33°; 38°
47
o
tương ng vi mt phng tinh th ,
đặc trưng cho cu tc hexagonal
MoS
2
(a = b = 0,3167 nm, c = 1,8804, JCPDS No. 37
1492) .
hóa hc thc ca h vt liu đưc xác định bng
phương
pháp
EDX.
Kết
qu
đưc
trình
bày
trên
bng
1.
Bng 1: Kết qu phân ch tnh phn nguyên t chính
trong mu MoS
2
MoS
2
/TiO
2
140
120
100
80
60
40
20
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
2-
theta
Hình 4: Gin đồ XRD ca nanoflower MoS
2
,
MoS
2
/TiO
2
Phân tích kết qu EDX (bng 1) cho thy MoS
2
nanoflower tng hp tinh khiết thành phn nguyên t
ch yếu Mo S. Mt ng nh oxygen th s
hình thành MoO
3
trong quá trình tng hp [18]
Ph FTIR ca nanoflower MoS
2
đưc trình bày trên
hình 5 . Di band 510 cm
1
đặc trưng cho liên kết
MoS, 1145 cm
1
đặc trưng cho liên kết SS [19].
Di hp th t 1100 cm
1
đến 1650 cm
1
đưc coi dao
động un ca liên kết OH nhóm hydroxyl.
4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500
cm
-1
Hình
5:
Ph FTIR ca nanoflower MoS
2
,
TiO
2
NNW
MoS
2
/TiO
2
H
cu
trúc
d
th
MoS
2
/TiO
2
H cu trúc d th MoS
2
/TiO
2
đưc tng hp vi t l
mol ca Mo: Ti = 1:5,8. T l này đưc chn da theo
tài liu [20] đưc cho phù hp để to h d th có
hiu ng hip tr hp th quang t tri. Thành phn
th thy mu thu đưc ktinh khiết, không b ln
tp cht.
Gin đồ XRD ca MoS
2
/TiO
2
(hình 4) đu xut hinc
pic đặc trưng riêng cho pha tinh th tetragonal TiO
2
dng anatase đin hình (a = b = 0,3804 nm, c = 0,9510
nm JCPDS # 211272), tương ng vi các mt tinh th
,
(ti
= 25
o
; 37
o
; 48
o
; 54
o
; 55
o
; 62
o
) các pic đặc trưng
cho pha tinh th ca MoS
2
dng hexagonal (lc giác)
(JCPDS # 371492) tương ng vi các mt tinh th
,
(ti = 14
o
; 33
o
;
38
o
47
o
). Như vy, kết qu XRD xác nhn s tn ti
hai pha tinh th nhưng cu trúc tinh th ch yếu ca
TiO
2
anatase, các pic đc trưng cho tinh th MoS
2
xut
hin yếu c th ờng độ của đỉnh nhiu x ti 14
o
tương ng vi mt ca MoS
2
trong MoS
2
/ TiO
2
yếu hơn so vi trong MoS
2
nguyên cht. Đỉnh nhiu
x ti 14
o
tương ng vi mt tinh th đặc trưng
cho cu tc lp sandwich SMoS ca MoS
2
. S vng
mt ca pic này đồng nghĩa vi s phát trin tinh th
dc theo trc c b hn chế. Điu này th do các
cu trúc nano TiO
2
ni tại ngăn cản s hình thành
nanoflower MoS
2
ưu tiên hình thành cu tc nano
vài lp [20].
Kết qu XDR cho thy t hp d th MoS
2
/TiO
2
cu
trúc 3D vi nhng liên kết TiOMo. S tn ti vùng
liên kết d th này (heterojunction) th s nguyên
nhân to nhng khác bit v độ hp th quang ca h
vt liu so vi tng hp phn riêng r.
Ph IR ca TiO
2
NNW (hình 5) ch ra mt pic khong
3500 cm
1
đặc trưng cho dao động kéo dãn đối xng
cũng như bất đối xng ca nhóm hydroxyl (TiOH
hoc/và ca c hp ph), pic ti 1630,87 cm
1
đặc
trưng cho dao động un ca liên kết OH của c
hp ph pic ti 490 cm
1
đặc trưng cho dao động
ca TiOTi trong mng tinh th TiO
2
anatase. Khi to
composite MoS
2
/TiO
2
các pic đặc trưng cho các dao
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059
116
(1)
3. TiO
A
(2)
MoS
2
MoS /TiO
2 2
T-%
intensity (cps)
002
002
101
101
104
101
104
004
107
200
107
211
106
101
204
220
004
200
211
105
204
n
mu
%
khi
ng
C
O
Ti
Mo
S
%
T l
mol
(Mo:Ti)
MoS
2
28,01
7,97
40,55
22,59
100
c
7.28
38,71
34,88
13,11
5,15
100
1:5,3
Vietnam
Journal
of
Catalysis
and
Adsorption,
10
issue
3
(2021)
113120
động ca các nhóm chc ca tng hp phn (MoS
2
,
TiO
2
NNW) v bn không mt đi, nhưng v trí ca
c pic dch chuyn đôi chút phn ánh s tương tác
ca các hp phn to n composite. d pic đặc
trưng cho dao động ca liên kết MoS pic đc trưng
cho dao động ca TiOTi s xen ph ln nhau
thành 1 pic ln ti 528 cm
1
.S dch chuyn nh ca
di 1145 cm
1
(trong MoS
2
) v 1140 cm
1
(trong
MoS
2
/TiO
2
) th do s hình thành nhng tinh th
MoS
2
kích thưc nh hơn khi kết hp vi TiO
2
.
nh FESEM ca MoS
2
/TiO
2
đưc trình y trên hình 6.
thang μm (hình 6a) cho thy nhng cm tinh th
dng gn cu, ch thước khá đồng đu ging hình c
bông hoa xen k gia các phiến mng (cánh hoa)
TiO
2
nanowire.
a)
b)
Hình 6. nh FESEM ca MoS
2
/TiO
2
các đ phóng đi
khác nhau
độ phóng đại cao hơn (thang nm, hình 6b) th
thy hơn các tinh th TiO
2
NNW nm phân tán xen
k gia các các ng mng MoS
2
.
Kết qa FESEM cũng cho thy s cu trúc li b mt
ca MoS
2
khi to composite vi TiO
2
. FESEM, cùng vi
XRD FTIR, minh chng rng cu tc d th MoS
2
/TiO
2
đưc hình thành trong q trình thy nhit.
Kh năng hp th quang đặc tính tái t hp ca
electron l trng quang sinh ca nanoflower MoS
2
,
TiO
2
NNW
t hp d th MoS
2
/TiO
2
Để gii thích hot tính quang hóa, các mu tng hp
đưc phânch bng ph phn x khuếch tán UV vis
(DRS) ph photoluminescence. Ph phn x khuếch
n ca ba mu vt liu nanoflower MoS
2
, TiO
2
NNW
MoS
2
/TiO
2
đưc ghi nhit độ phòng trong vùng UV
vùng vis (bước sóng 200800 nm), đưc trình bày
trên hình 7. TiO
2
P25 ng đưcc đinh UVvis đ so
sánh.
Hình
7:
Ph UVVis (DRS) ca TiO
2
NNW,
nanoflower
MoS
2
,MoS
2
/TiO
2
TiO
2
P25
Phân tích hình 7 cho thy ph ca TiO
2
NNW b
hp th khong 390 nm trong khi nanoflower MoS
2
th hin kh năng hấp th ánh sáng kh kiến. Đáng
chú ý, kh năng hp th ánh sáng trong vùng kh kiến
ca TiO
2
đưc tăngng đáng kể sau khi kết hp vi
MoS
2
.
Độ rng vùng cm (bandgap) ca ba mu xúc tác
đưc xác đnh bng pơng trình Tauc s dng các d
liu hp th quang gn b hp th [21]
Hình 8: Tauc plot ca các mu vt liu
V s ph thuc ca vào (nh 8). Giao
đim ca đưng tiếp tuyến vi trc hoành cho các giá
tr năng ng cang cm tướng ng. Kết quá đưc
trình bày trên bng 2.
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059
ư
117
Vietnam
Journal
of
Catalysis
and
Adsorption,
10
issue
3
(2021)
113120
Bng 2: Giá tr năng ng ng cm ca các h vt
liu TiO
2
NNW, nanoflower MoS
2
MoS
2
/TiO
2
Vt
liu
Năng ng ng cm (eV)
TiO
2
P25
3,2
TiO
2
3,09
MoS
2
1,8
MoS
2
/TiO
2
2.4
Nanoflower MoS
2
E
g
đưc c đnh bng 1,8 eV, khá
gn vi nhng công b trước đây [22]. TiO
2
NNW
b hp th khong 390 nm tương ng vi năng ng
vùng cm xác đnh bng phương pháp KubelkaeMunk
3.09 eV. Khi to compozite vi MoS
2
, b hp th
s dch chuyn v phía c sóng dài hơn (chuyển
dch đỏ), khong 420 nm ơng ng vi năng ng
vùng cm ca vt liu này 2,4eV.
Hình 9 ph phát quang nhit độ phòng ca 2 mu
vt liu TiO
2
NNW MoS
2
/TiO
2
.
pt, kng phát hin đưc pic nào khác ngoài pic đặc
trưng cho 2,4–D.
Kết qu kho sát đưc trình bày trên hình 10. th
thy các vt liu đều th hin kh năng hp th quang
trong vùng ánh sáng kh kiến. Vi hai mu riêng bit
nanoflower MoS
2
TiO
2
NNW hiu sut phân hy ch
đạt i 90% (85% trên mu TiO
2
NNW 89% trên
nanoflower MoS
2
). Vic to nên t hp ghép
nanoflower MoS
2
TiO
2
NNW vi b mt d th kh
năng luân chuyn electron l trng quang sinh giúp
va làm gim bandgap, va gim đưc s tái t hp
electronl trng dẫn đến ci thin hot tính quang
hóa. Hiu sut phân hy 2,4D trên hc tác này đạt
ti trên 99%.
0,07
0,06
0,05
0,04
0,03
0,02
0,01
0,00
0 20 40 60 80 100 120 140 160
thoi gian (phut)
Hình 10: S gim nng đ ca dung dch 2,4D theo
thi gian trên các h cht xúc tác TiO
2
NNW,
nanoflower MoS
2
h composite MoS
2
/TiO
2
Động
hc
phn
ng
chuyn
hóa
2.4
-
D
trên
vt
liu
TiO
2
NNW,
MoS
2
nanoflower
compocite
MoS
2
/TiO
2
Hình 9: Ph PL ca TiO
2
NNW t hp d th
MoS
2
/TiO
2
Hình nh ph phát quang cho thy TiO
2
NNW
ng đ phát x mnh hơn nhiu MoS
2
/TiO
2
, tc
s tái t hp cp electron l trng quang sinh ca
MoS
2
/TiO
2
b hn chế.
Hot tính quang xúcc ca các mu tng hp đi vi
quá trình phân hy 2,4-D
Đ phân hy 2,4
-
D trên các h vt liu TiO
2
NNW,
nanoflower
MoS
2
t hp d th
MoS
2
/TiO
2
Thí nghim quang hóa đưc tiến hành như đã t
trong phn thc nghim vi nng độ 2,4D 69 mg
L
1
. Ph HPLC ca dung dch 2,4D đưc ghi trong 25
Hình 11: S ph thuc giá tr ln (Co/C) vào thi gian
theo hình LangmuirHinshelwood ca TiO
2
NNW,
nanoflower MoS
2
MoS
2
/TiO
2
(C
o
(2,4D) = 69 mg L
1
, khi ng xúc tác =10mg)
đưc trình bày trên hình 11. đưng biu din ca
ln(C
o
/C
t
) theo thi gian một đưng thng qua gc
tọa độ vi h s tương quan khá ln nên có th nói
phn ng phân hy 2,4D trên các h xúc tác nghiên
cu trong điu kin kho sát tuân theo phương trình
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059
118
g/L
Vietnam
Journal
of
Catalysis
and
Adsorption,
10
issue
3
(2021)
113120
đng hc bc 1 vi c hng s tc độ phn ng đưc
trình bày trên bng 3. D thy rng hng s tốc độ
phân hy 2,4D trên MoS
2
/TiO
2
lớn hơn trên
TiO
2
NNW nanoflower MoS
2
. Hiu ng hip tr xúc
tác này được gii thích là do cu trúc d th ca h
MoS
2
/TiO
2
chính s tn ti ca các b mt d th
gia nanoMoS
2
TiO
2
đã làm ng kh năng hp th
quang trong vùng ánh sáng nhìn thy ca TiO
2
đồng
thời ngăn cn quá trình tái t hp electronl trng
quang sinh.
Bng 3: Giá tr hng s tc đ phân hy 2,4D trên các
vt liu TiO
2
NNW, nanoflower MoS
2
MoS
2
/TiO
2
nh ng ca nng đ cht 2,4-D đến kh năng
quang hóa ca vt liu MoS
2
-TiO
2
nh ng ca nng độ cht phn ng 2,4D đưc
kho sát bng thc hin phn ng quang hóa phân
hy 2,4D vi ba nng độ đầu khác nhau (69 mg L
1
,
90 mg L
1
113mg/L) tn xúc tác MoS
2
/TiO
2
.c điu
kin tiến hành phn ng khác đưc gi nguyên. Kết
qu phân hy 2,4D đưc trình bày trên hình 12.
0,12
0,10
0,08
0,06
0,04
0,02
chm dn hiu sut x ti 120 phút mi ch đạt
48% nếu nng độ dung dch 2,4D 113 mg L
1
.
Kết
lun
Bng phương pháp thy nhit đã tng hp tnh công
MoS
2
nanoflower, biến tính TiO
2
P25 thành TiO
2
dng nanowire h cu trúc d th MoS
2
/TiO
2.
Thành
phn hóa hc, đặc tính quang hc, hình thái, cu trúc
tính cht b mt ca các h cht xúc tác quang tng
hợp được đặc trưng bằng các phương pháp hóa
phù
hp như UVvis
(DRS),BET,
FE
SEM,
XRD
FTIR.
Nhng phương pháp đặc tng đã chng minh snh
thành cu trúc d th ca h vt liu composite
MoS
2
/TiO
2
. Hot tính quang hóa t tri ca các h
vt liu đưc minh chng qua s phân hy quang xúc
tác ca 2,4D trong khong nng độ 70 120 mg L
1
bng đèn phng ánh ng mt tri. Tc độ phân
hy ca 2,4D th đạt trên 98% trong 120 phút khi
t l mol ca molypden (Mo) trên titanium (Ti) 1: 5,8
nng độ khi ng ca cht xúc tác quang 200
mg L
1
. Hoạt tính quang c tác tăng ng ca h
composite MoS
2
/TiO
2
đưc cho do s hình thành
cu trúc d th lõiv (coreshell heterojunction
structure) th c chế hiu qu s tái t hp ca các
cp electronl trng quang sinh. S t tri v kh
năng phân hủy quang xúc tác 2,4D mt kết qu
kh quan so vi các h vt liu xúc tác khác đã đưc
công b [2325].
Nghiên cu y cung cp mt ch tiếp cn thc tế để
th tng hp cht xúc tác quang kh ng hot
động trong vùng ánh sáng nhìn thy x các cht
gây ô nhim nồng độ thp.
Li
cm
ơn
Nghiên cu này đưci tr bi B Khoa Hc Công
Ngh trong đề tài s ĐTĐL.CN–66/19.
0,00
0 20 40 60 80 100 120 140 160
thoi gian (phut)
Tài
liu
tham
kho
nh 12: S biến đi nng độ dung dch 2,4D theo
thi gian vi các nng độ đầu khác nhau: 69mg L
1
,
90mg
L
1
,
113mg
L
1
trên h
xúc
tác
quang
MoS
2
/TiO
2
Kết qu hình 12 cho thy cũng s mt gii hn v
nng độ cht phn ng t đó hot tính quang hóa
ca vt liu gim. Trong khi kh năng phân hy 2,4D
trên MoS
2
/TiO
2
đạt hiu sut 98% vi nng độ 69 mg
L
1
nng độ 90 mg L
1
thì tc đ phân hy 2,4D
1.
Munoz, M., B. Gullett, A. Touati,R. Font, Environ. Sci.
Technol 46 (2012)
93089314.
https://10.1021/es301954t
2.
C A Gehring, H R Irving, R W Parish, Proc. Natl.
Acad. Sci. USA 87 (1990) 96459649.
https://doi.org/10.1073/pnas.87.24.9645
3.
Ronald D. Wilson, Joseph Geronimo,James A.
Armbruster,
Environ.
Toxicol.
Chem
16
(1997)
1239
1246.
https://doi.org/10.1002/etc.5620160620
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059
119
g.L
-
1
H
xúc
c
TiO
2
NNW
nanoflower
MoS
2
MoS
2
/TiO
2
Hng s tc độ
phn ng
k(ph
1
)
0,0123
0,0136
0,0164
H
s
tương
quan
R
2
0,9762
0,9401
0,8788
Vietnam
Journal
of
Catalysis
and
Adsorption,
10
issue
3
(2021)
113120
4.
A.
Laganà,
A.
Bacaloni,
I.
Leva,
A.
Faberi,
G.
Fago,
A.
Marino, Anal. Chim. Acta 462 (2002) 187198.
https://10.1016/S00032670(02)003513
5.
Wang
Y.,
Wu
C.,
Wang
X.,
Zhou
S,
J.
Hazard.
Mater
164
(2009)
941947.
https://10.1016/j.jhazmat.2008.08.097
6.
Ang, C.; Meleady, K.; Wallace, L., Arch. Environ.
Contam. Toxicol 42 (1989) 595602.
https://10.1002/tox.20690
7.
Pochettino, A.A.; Bongiovanni, B.; Duffard, R.O.;
Duffard, A.M.E., Environ. Toxicol 28 (2013) 110.
https:// 10.1002/tox.20690
8.
Aly,
O.M.;
Faust,
S.D.,
J.
Agric.
Food
Chem.
12
(1964)
541546.
https://doi.org/10.1021/jf60136a016
9.
Erne, K., Acta Chem. Scand. 17 (1963) 16631676.
https://10.3891/acta.chem.scand.171663
10.
Ayar,
N.;
Bilgin,
B.;
Atun,
G.,
Chem.
Eng.
J.
138
(2008)
239248.
https://10.1016/j.cej.2007.06.032
11.
Cupples, A.M.; Sims, G.K., Soil Biol. Biochem. 39
(2007)
232238.
https://10.1016/j.soilbio.2006.07.011
12.
RiveraUtrilla, J.; SánchezPolo, M.; Abdel, M.M.;
OcampoPérez,
R.,
Appl.
Catal.
B
126
(2012)
100
107.
https://doi.org/10.1016/j.apcatb.2012.07.015
13.
X.
Bian,
J.
Chen
and
R.
Ji,
Materials
6
(2013)
1530
1542.
https://10.3390/ma6041530
14.
X. Liu, Z. Xing, Y. Zhang, Z. Li, X. Wu, S. Tan, X. Yu,
Q. Zhu, W. Zhou, Appl. Catal. B: Environ. 201 (2017)
119127.
https://doi.org/10.1016/j.apcatb.2016.08.031
15.
W.
J.
Zhou
,
G.
J.
Du
,
P.
G.
Hu
,
G.
H.
Li
,
D.
Z.
Wang , H. Liu , J. Y. Wang , R. I. Boughton , D. Liu ,
H.
D.
Jiang
,
J.
Mater.
Chem.
21
(2011)
79377945.
https:// 10.1039/c1jm10588d
16.
T.
Matthias,
K.
Katsumi,
Neimark
Alexander
V.,
Olivier
James
P.,
R.
Francisco,
R.
l
Jean
and
Sing
Kenneth
S.
W.,
Pure
Appl.
Chem.
(2015)
1
19.
https://10.1515/pac20141117
17.
L. Ling, C. Wang, K. Zhang, T. Li, L. Tang, C. Li, L.
Wang,
Y.
Xu,
Q.
Song
and
Y.
Yao,
RSC
Adv.
6
(2016)
1848318489. DOI: 10.1039/C5RA24908B
18.
G. Nagaraju, C. N. Tharamani, G. T. Chandrappa,
and J. Livage, Nano. Res. Lett., vol. 2, no. 9 (2007)
461468.
https://10.1007/s116710079087z
19.
Z. Xing, W. Zhou, F. Du, L. Zhang, Z. Li, H. Zhang,
W. Li, ACS Appl. Mater. Inter. 6 (2014) 1665316660.
https://doi.org/10.1021/am5034236
20.
W. Zhang, X. Xiao, L. Zheng and C. Wan, the
Canadian J. chem. Eng. Vol.93 (2015) 15941602.
https://doi.org/10.1002/cjce.22245
21.
S. V. Prabhakar Vattikuti and Chan Byon, J.
Nanomater. (2015) Article
ID
710462.
https://doi.org/10.1155/2015/710462
22.
M.
Zhong,
Z.
Wei,
X.
Meng,
F.
Wu,
and
J.
Li,
European
J.
Inorga.
Chem.
20
(2014)
32453251.
https://10.1002/ejic.201402079
23.
X.,
J.
Chen
and
R.
Ji,
Mater.
6
(2013)
15301542.
https://10.3390/ma6041530
24.
M. Golshan, B. Kakavandi, M. Ahmadia, M. Azizi, J.
Hazard. Mater. 359 (2018) 325337.
https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2018.06.069
25.
A. Adak, I. Das, B. Mondal, S. Koner, P. Datta, L.
Blaney, Emer. Conta. 5 (2019) 5360.
https://doi.org/10.1016/j.emcon.2019.02.004
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059
120
| 1/8

Preview text:

Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 3 (2021) 113–120
https://chemeng.hust.edu.vn/jca/
Nghiên cứu tổng hợp hệ vật liệu cấu trúc dị thể MoS2/TiO2 ứng dụng làm xúc tác cho
quá trình quang phân hủy 2,4–dichlorophenoxyacetic acid
Study on the synthesis of heterostructure MoS2/TiO2 material for photocatalytic
degradation of 2,4–dichlorophenoxyacetic acid
Nguyễn Hoàng Hào2, Đào Thị Tuấn1, Phùng Thị Lan1, Nguyễn Thị Mơ1, Nguyễn Ngọc Hà1, Nguyễn Thị Thu Hà1, Lê Minh Cầm1,*
1Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
2Viện Sư Phạm Tự Nhiên, Trường Đại học Vinh
*Email:
camlm@hnue.edu.vn ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 15/12/2020
Nanoflower MoS2, nanowire TiO2(NNW) and 3D MoS2/TiO2 nano– Accepted: 25/4/2021
heterostructure have been synthesized successfully by simple typical Published: 30/6/2021
hydrothermal reaction method followed by 200oC calcination under an argon Keywordc:
atmosphere. The prepared samples are characterized in detail by
XRD, FESEM, UV–vis DRS, EDX and BET. The results suggest that the
2,4–D, heterostructure, nanoflower TiO MoS
2 NNW is successfully coupled with MoS2 to form the heterojunction 2, nanowire TiO2
nanostructure. The hybrid heterostructures can effectively utilize visible–
light and solar energy to degrade 2,4–dichlorophenoxyacetic acid (2,4–
D). The degradation rate of 2,4–D is as high as 99%. The improved
photocatalytic activity owes to the decreased band–gap and the
heterosurface properties of MoS2/TiO2, promoting the electron–hole
pairs separation and absorption capacity to visible light. This work
presents a facile approach for fabricating the MoS2/TiO2
heterostructures for efficient photocatalytic 2,4–D solution, which will
facilitate the development of designing photo catalysts applied in environment and energy. Giới thiệu chung
trong đất nông nghiệp [4], hoặc thải bỏ không đúng
cách [5], dẫn đến tồn dư rộng rãi trong môi trường [6].
Tiếp xúc với hóa chất này đã được chứng minh là có
Axit 2,4–dichlorophenoxyacetic (2,4–D) là một loại
hại cho sức khỏe của cả người và động vật [7]. Sự
thuốc diệt cỏ axit phenoxy. 2,4–D và muối của nó cũng
phân hủy 2,4–D trong nước rất chậm, với thời gian bán
như các este, là những chất diệt cỏ hiệu quả, có tính
hủy khoảng 6 đến hơn 170 ngày trong các tình huống
chọn lọc cao [1] và chất điều hòa sinh trưởng thực vật
khác nhau [8,9]. Do đó, việc loại bỏ hóa chất này khỏi
[2]. Được đăng ký lần đầu tiên vào năm 1947, 2,4–D
nước là cần thiết. Cho đến nay, nhiều phương pháp
đến nay vẫn là một trong những chất diệt cỏ được sử
loại bỏ 2,4–D, ví dụ, hấp phụ [10], phân hủy sinh học
dụng nhiều nhất trên thế giới [3]. Tuy nhiên, 2,4–D có
[11], cũng như phân hủy quang xúc tác [12,13] đã được
thể xâm nhập vào các vùng nước sau khi sử dụng
nghiên cứu trong nhiều công bố trước đây. Trong số
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059 113
Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 3 (2021) 113–120
các phương pháp này, xúc tác quang được cho là phù
0,1M trong 10 giờ. Cuối cùng chất rắn được rửa nhiều
hợp với nhu cầu phá hủy toàn bộ cấu trúc hóa học của
lần bằng nước cất, sấy và nung ở 500oC trong 3 giờ.
2,4–D, giá thành không cao và khả năng tiếp cận tốt
Sản phẩm dây nano TiO2 được ký hiệu TiO2NNW.
giữa chất cần xử lý với chất xúc và nguồn sáng.
Tổng hợp hệ cấu trúc dị thể MoS2 /TiO2 TiO
2 được biết như một chất bán dẫn sẵn có, thân
thiện môi trường nhưng do khoảng cách vùng cấm
0,35g ammonium heptamolybdate, lượng nhỏ citri
rộng và sự tái tổ hợp của cặp electron – lỗ trống
acid và 0,35 g thioure được hòa tan trong 50 mL nước.
quang sinh làm hạn chế khả năng ứng dụng thực tế 1g bột dây nano TiO
của nó. Những cố gắng nhằm cải thiện những hạn chế
2 được thêm vào dung dịch trên và
khuấy, đánh siêu âm để tạo huyền phù. Hỗn hợp sau
này là pha tạp các kim loại/á kim hoặc kết hợp với các
đó được chuyển vào autoclave, thủy nhiệt ở 200oC
chất bán dẫn có năng lượng vùng cấm hẹp để có thể
trong 22 giờ. Chất rắn sau khi ly tâm và sấy khô ở
làm giảm năng lượng bandgap, từ đó mở rộng dải
70°C trong 12 giờ sẽ thu được MoS
phổ hấp thụ ánh sáng sang vùng khả kiến. 2/TiO2. Để so sánh,
nano MoS2 được tổng hợp trong cùng điều kiện nhưng
Là một hợp chất của kim loại chuyển tiếp có cấu trúc không có thêm TiO2 NNW.
2D, molypden disufide (MoS2) đã được tổng hợp với
Các đặc trưng vật liệu: Cấu trúc tinh thể được đánh giá
nhiều cấu trúc nano khác nhau, như hạt nano, dây
qua giản đồ nhiễu xạ tia X(XRD) được thực hiện trên
nano, hoa nano, màng mỏng, mesopores và quantum
máy đo nhiễu xạ Bruker D 8 Advance với nguồn bức xạ
dots (QDs). Gần đây, hệ vật liệu trên cơ sở MoS2 đã trở
Cu K (= 0,15418 nm). Hình thái học bề mặt được quan
thành hệ chất xúc tác quang đầy hứa hẹn cho quá trình tách nước để
sát bằng kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FE–
tổng hợp H2 vì hiệu suất xúc tác
SEM, Hitachi S–4800). Phổ phản xạ khuếch tán UV – vis tuyệt vời của nó [14].
(DRS) được thực hiện trên máy quang phổ TU–1800
Bài báo này trình bày một phương pháp đơn giản và
trong phạm vi 200–800 nm. Độ tinh khiết của pha
hiệu quả để tổng hợp hệ chất bán dẫn cấu trúc dị thể
được phân tích qua phổ hồng ngoại sử dụng máy
MoS2/TiO2. Hoạt tính quang xúc tác vượt trội trong
quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) với dải
vùng ánh sáng nhìn thấy của các mẫu tổng hợp được
quang phổ 400–4000 cm–1 trên máy Shimadzu Prestige
chứng minh qua quá trình phân hủy 2,4–D. Hiệu ứng
21. Thành phần các nguyên tố hóa học trong mẫu
hiệp trợ xúc tác được giải thích là do tác dụng của
được xác định nhờ phổ tán sắc năng lượng EDX trên
nano MoS2 với năng lượng vùng cấm hẹp trong cấu
thiết bị JEOL SEM–6510LV. Tính chất xốp của bề mặt
trúc dị thể làm giảm khoảng cách vùng cấm của TiO2
được đánh giá thông qua phép đo hấp phụ và khử
và hạn chế sự tái tổ hợp của cặp electron và lỗ trống
hấp phụ N2 ở 77K trên máy Tri–Start–3000 quang sinh.
Micromeritics. Phổ huỳnh quang được đo trên máy FL 8500 Perkinelmer.
Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu
Hoạt tính quang xúc tác của các mẫu tổng hợp được
đánh giá qua sự phân hủy 2,4–D trong dung dịch. Đèn Hóa chất
Xenon công suất 250W được sử dụng làm nguồn sáng
mô phỏng ánh sáng mặt trời được cố định cách dung
Titanium dioxide P25, natri hydroxit (NaOH), axit
dịch phản ứng 30 cm. Trong mỗi thí nghiệm 10 mg clohydric (HCl), ammomium heptamolybdate
mẫu chất được phân tán trong 50 mL dung dịch 2,4–D
((NH4)6Mo7O24. 4H2O), citric acid monohydrate
(nồng độ tùy thuộc mục đích của từng thí nghiệm). (C Trướ
6H8O7.H2O) và thioure (CH4N2S), tất đều của hãng
c khi được chiếu xạ tất cả các mẫu thử nghiệm Aladdin, Trung Quốc.
đều được khuấy trong bóng tối 30 phút để đạt được
cân bằng hấp phụ–giải hấp phụ giữa 2,4–D và các chất
Tổng hợp các dây nano TiO2 (TiO NNW) 2
xúc tác quang. Nồng độ 2,4–D được theo dõi như một
hàm của thời gian phản ứng và được phân tích trên
Dây nano TiO2 được tổng hợp theo qui trình được mô
thiết bị HPLC Model HP–1100 của hãng Agilent Mỹ với
tả trong [15]: 0,1g bột TiO2 P25 được đưa vào 20 mL
các thông số kỹ thuật: cột phân tích SB–C18 (4,5×150
dung dịch NaOH 10 M và khuấy từ trong 15 phút ở
mm, 5 µm); Pha động: ACN:H2O:axit axetic = 50:49:1
nhiệt độ phòng. Sau đó hỗn hợp được thủy nhiệt ở
(V:V:V); Bước sóng: λ = 280 nm; Nhiệt độ cột: 30 ˚C;
150oC trong 12 giờ. Chất rắn thu được được rửa bằng
Tốc độ dòng: 1mL/phút; và Thể tích vòng bơm mẫu: 20
nước cất đến pH = 7, sau đó được ngâm trong HCl
µL; thời gian lưu của 2,4–D là 4,966 phút.
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059 114
Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 3 (2021) 113–120 Kết quả và thảo luận TiO2 nanowire NNW) (TiO2
Hình 1a và1b trình bày kết quả ảnh FESEM lần lượt của
TiO2 P25 và TiO2 sau biến tính. Có thể thấy TiO2 P25
(hình 1a) có cấu trúc dạng hạt, khá đồng đều với kích
thước hạt trung bình khoảng 30 nm. Sau khi biến tính,
hình thái học của bề mặt có thay đổi rõ rệt: từ cấu trúc
dạng cầu sang dạng sợi, rộng khoảng 100–200nm và
độ dài trung bình khoảng vài micromet. Không thấy sự
tồn tại của các hạt cầu (dạng khối) trong ảnh FESEM
Hình 2: Đường đẳng nhiệt hấp phụ và khử hấp phụ N2 của TiO của TiO
2 NNW chứng tỏ cấu trúc xốp với kích thước sợi 2 P25 và TiO2 NNW
nhỏ dẫn đến diện tích bề mặt riêng cao của TiO2 có MoS2 nanoflower
thể đạt được bằng phương pháp thủy nhiệt trong NaOH.
Ảnh FESEM với độ phóng đại khác nhau (Hình 3 (a) và
3 (b)) cho thấy các nanoflower hình cầu đều đặn, khá
đồng nhất về cả hình thái và sự phân bố kích thước. Ở
độ phóng đại cao (hình 2b) cho thấy độ dày của mỗi
cánh hoa khoảng 20 nm. Theo Lin Ling và các cộng sự
[17], cấu trúc nanoflower thể hiện hình thái 3D với cấu
trúc mở cuối giống hình bông hoa cung cấp một bề
mặt đặc biệt lớn . Cấu trúc mở hình hoa này hy vọng
sẽ tạo cơ chế xúc tác hiệu quả hơn do có nhiều bề mặt
giao diện giúp sự khuếch tán, tiếp xúc của các chất dễ dàng. a) (a) b)
Hình 1: Ảnh SEM của TiO2 thương mại P25 (a) và TiO2 NNW(b)
Đường đẳng nhiệt hấp phụ và khử hấp phụ N2 của
TiO2 có dạng thuộc kiểu V theo phân loại của IUPAC,
đặc trưng cho vật liệu mao quản trung bình không có
vi mao quản [16]. Khi được biến tính, TiO2 NNW có cải b)
thiện đáng kể về độ xốp của bề mặt: diện tích bề mặt
riêng đạt 339 m2/g (so với 56 m2/g của TiO Hình 2 3: Ảnh FESEM của MoS P25) với 2 nanoflower ở thang μm
tổng thể tích khe rỗng lên tới 1,3326 cm3 g–1. (a) và thang nm (b)
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059 115
Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 3 (2021) 113–120
Nhiễu xạ tia X (XRD) dạng bột được thực hiện để phân
hóa học thực của hệ vật liệu được xác định bằng
tích cấu trúc tinh thể của nano MoS2 (hình 4). Giản đồ
phương pháp EDX. Kết quả được trình bày trên bảng 1.
XRD trên hình 4 xuất hiện các pic tại 2θ = 14°; 33°; 38°
Bảng 1: Kết quả phân tích thành phần nguyên tố chính
và 47o tương ứng với mặt phẳng tinh thể ,
trong mẫu MoS2 và MoS2 /TiO2
đặc trưng cho cấu trúc hexagonal MoS Tên % khối lượng
2 (a = b = 0,3167 nm, c = 1,8804, JCPDS No. 37– 1492) . mẫu C O Ti Mo S % Tỉ lệ mol (Mo:Ti) MoS 140 2 MoS /TiO 101 104 2 2 002 120 107 MoS 2 28,01 7,97 – 40,55 22,59 100 – (1) 100 ) c 7.28 38,71 34,88 13,11 5,15 100 1:5,3 s p 101 c 80 3. TiO ( yti s n 60 200 101 004 211 e 105 t 204 ni
Có thể thấy mẫu thu được khá tinh khiết, không bị lẫn 40 A 004 tạp chất. 200 211 20 002 104 106 101 107 204 220 (2)
Giản đồ XRD của MoS2/TiO2 (hình 4) đều xuất hiện các 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
pic đặc trưng riêng cho pha tinh thể tetragonal TiO2 2-theta
dạng anatase điển hình (a = b = 0,3804 nm, c = 0,9510
Hình 4: Giản đồ XRD của nanoflower MoS
nm JCPDS # 21–1272), tương ứng với các mặt tinh thể 2, và MoS , 2/TiO2 (tại
2θ = 25o; 37o; 48o; 54o; 55o; 62o) và các pic đặc trưng
Phân tích kết quả EDX (bảng 1) cho thấy MoS2
cho pha tinh thể của MoS2 dạng hexagonal (lục giác)
nanoflower tổng hợp tinh khiết thành phần nguyên tố
(JCPDS # 37–1492) tương ứng với các mặt tinh thể
chủ yếu là Mo và S. Một lượng nhỏ oxygen có thể là sự , (tại 2θ = 14o; 33o;
hình thành MoO3 trong quá trình tổng hợp [18]
38o và 47o). Như vậy, kết quả XRD xác nhận sự tồn tại
Phổ FT–IR của nanoflower MoS2 được trình bày trên
hai pha tinh thể nhưng cấu trúc tinh thể chủ yếu là của
hình 5 . Dải band ở 510 cm− 1 đặc trưng cho liên kết
TiO2 anatase, các pic đặc trưng cho tinh thể MoS2 xuất
Mo–S, và ở 1145 cm− 1 đặc trưng cho liên kết S–S [19].
hiện yếu cụ thể cường độ của đỉnh nhiễu xạ tại 14o
Dải hấp thụ từ 1100 cm–1 đến 1650 cm− 1 được coi là dao tương ứng với mặt của MoS2 trong MoS2/ TiO2
động uốn của liên kết O–H nhóm hydroxyl.
yếu hơn so với trong MoS2 nguyên chất. Đỉnh nhiễu
xạ tại 14o tương ứng với mặt tinh thể đặc trưng
cho cấu trúc lớp sandwich S–Mo–S của MoS2. Sự vắng
mặt của pic này đồng nghĩa với sự phát triển tinh thể 1140 1630
dọc theo trục c bị hạn chế. Điều này có thể là do các 3429,43
cấu trúc nano TiO2 nội tại ngăn cản sự hình thành 510
nanoflower MoS2 mà ưu tiên hình thành cấu trúc nano % 1145 - T vài lớp [20]. 528,2 1630,87
Kết quả XDR cho thấy tổ hợp dị thể MoS2/TiO2 có cấu 3429,43
trúc 3D với những liên kết Ti–O–Mo. Sự tồn tại vùng
liên kết dị thể này (heterojunction) có thể sẽ là nguyên 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 cm-1
nhân tạo những khác biệt về độ hấp thụ quang của hệ
Hình 5: Phổ FT–IR của nanoflower MoS
vật liệu so với từng hợp phần riêng rẽ. 2, TiO2 NNW và MoS2/TiO2
Phổ IR của TiO2NNW (hình 5) chỉ ra một pic khoảng
3500 cm–1 đặc trưng cho dao động kéo dãn đối xứng
Hệ cấu trúc dị thể MoS2/TiO2
cũng như bất đối xứng của nhóm hydroxyl (Ti–OH
hoặc/và của nước hấp phụ), pic tại 1630,87 cm–1 đặc
Hệ cấu trúc dị thể MoS2/TiO2 được tổng hợp với tỉ lệ
trưng cho dao động uốn của liên kết O–H của nước
mol của Mo: Ti = 1:5,8. Tỉ lệ này được chọn dựa theo
hấp phụ và pic tại 490 cm–1 đặc trưng cho dao động
tài liệu [20] được cho là phù hợp để tạo hệ dị thể có
của Ti–O–Ti trong mạng tinh thể TiO2 anatase. Khi tạo
hiệu ứng hiệp trợ hấp thụ quang vượt trội. Thành phần
composite MoS2 /TiO2 các pic đặc trưng cho các dao
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059 116
Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 3 (2021) 113–120
động của các nhóm chức của từng hợp phần (MoS
Khả năng hấp thụ quang và đặc tính tái tổ hợp của 2, TiO
electron và lỗ trống quang sinh của nanoflower MoS
2 NNW) về cơ bản không mất đi, nhưng vị trí của 2,
các pic có dịch chuyển đôi chút phản ánh sự tương tác
TiO2NNW và tổ hợp dị thể MoS2/TiO2
của các hợp phần tạo nên composite. Ví dụ pic đặc
trưng cho dao động của liên kết Mo–S và pic đặc trưng
Để giải thích hoạt tính quang hóa, các mẫu tổng hợp
cho dao động của Ti–O–Ti có sự xen phủ lẫn nhau
được phân tích bằng phổ phản xạ khuếch tán UV – vis
thành 1 pic tù lớn tại 528 cm–1.Sự dịch chuyển nhẹ của
(DRS) và phổ photoluminescence. Phổ phản xạ khuếch
dải 1145 cm–1 (trong MoS2) về 1140 cm–1 (trong
tán của ba mẫu vật liệu nanoflower MoS2, TiO2NNW và
MoS2/TiO2) có thể là do sự hình thành những tinh thể
MoS2/TiO2 được ghi ở nhiệt độ phòng trong vùng UV
MoS2 kích thước nhỏ hơn khi kết hợp với TiO2.
và vùng vis (bước sóng 200–800 nm), được trình bày Ả trên hình 7. TiO nh FESEM của MoS
2 P25 cũng được xác đinh UV–vis để so
2/TiO2 được trình bày trên hình 6. Ở sánh.
thang μm (hình 6a) cho thấy những cụm tinh thể có
dạng gần cầu, kích thước khá đồng đều giống hình các
bông hoa mà xen kẽ giữa các phiến mỏng (cánh hoa) là TiO2 nanowire.
Hình 7: Phổ UV–Vis (DRS) của TiO2 NNW, nanoflower MoS2 ,MoS2/TiO2 và TiO2P25
Phân tích hình 7 cho thấy phổ của TiO2 NNW có bờ
hấp thụ ở khoảng 390 nm trong khi nanoflower MoS2 a)
thể hiện khả năng hấp thụ ánh sáng khả kiến. Đáng
chú ý, khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến
của TiO2 được tăng cường đáng kể sau khi kết hợp với MoS2.
Độ rộng vùng cấm (bandgap) của ba mẫu xúc tác
được xác định bằng phương trình Tauc sử dụng các dữ
liệu hấp thụ quang gần bờ hấp thụ [21] b)
Hình 6. Ảnh FESEM của MoS2/TiO2 ở các độ phóng đại khác nhau
Ở độ phóng đại cao hơn (thang nm, hình 6b) có thể
thấy rõ hơn các tinh thể TiO2 NNW nằm phân tán xen
kẽ giữa các các màng mỏng MoS2 .
Hình 8: Tauc plot của các mẫu vật liệu
Kết qủa FESEM cũng cho thấy sự cấu trúc lại bề mặt Vẽ sự phụ thuộc của vào hν (Hình 8). Giao
của MoS2 khi tạo composite với TiO2. FESEM, cùng với
điểm của đường tiếp tuyến với trục hoành cho các giá
XRD và FT–IR, minh chứng rằng cấu trúc dị thể MoS2
trị năng lượng của vùng cấm tướng ứng. Kết quá được
/TiO2 được hình thành trong quá trình thủy nhiệt. trình bày trên bảng 2.
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059 ư117
Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 3 (2021) 113–120
Bảng 2: Giá trị năng lượng vùng cấm của các hệ vật
phút, không phát hiện được pic nào khác ngoài pic đặc liệu TiO trưng cho 2,4– 2 D.
NNW, nanoflower MoS2 và MoS2/TiO2
Kết quả khảo sát được trình bày trên hình 10. Có thể Vật liệu
Năng lượng vùng cấm (eV)
thấy các vật liệu đều thể hiện khả năng hấp thụ quang
trong vùng ánh sáng khả kiến. Với hai mẫu riêng biệt TiO2 P25 3,2
nanoflower MoS2 và TiO2 NNW hiệu suất phân hủy chỉ đạ TiO
t dưới 90% (85% trên mẫu TiO2 NNW và 89% trên 2 3,09
nanoflower MoS2). Việc tạo nên tổ hợp ghép MoS2 1,8
nanoflower MoS2–TiO2 NNW với bề mặt dị thể có khả
năng luân chuyển electron và lỗ trống quang sinh giúp MoS2/TiO2 2.4
vừa làm giảm bandgap, vừa giảm được sự tái tổ hợp
electron–lỗ trống dẫn đến cải thiện hoạt tính quang
Nanoflower MoS2 có Eg được xác định bằng 1,8 eV, khá
hóa. Hiệu suất phân hủy 2,4–D trên hệ xúc tác này đạt
gần với những công bố trước đây [22]. TiO2 NNW có tới trên 99%.
bờ hấp thụ khoảng 390 nm tương ứng với năng lượng
vùng cấm xác định bằng phương pháp Kubelkae–Munk 0,07
là 3.09 eV. Khi tạo compozite với MoS2, bờ hấp thụ có 0,06
sự dịch chuyển về phía bước sóng dài hơn (chuyển 0,05
dịch đỏ), khoảng 420 nm tương ứng với năng lượng 0,04
vùng cấm của vật liệu này là 2,4eV. L/ g 0,03
Hình 9 là phổ phát quang ở nhiệt độ phòng của 2 mẫu 0,02
vật liệu TiO2 NNW và MoS2/TiO2. 0,01 0,00 0 20 40 60 80 100 120 140 160 thoi gian (phut)
Hình 10: Sự giảm nồng độ của dung dịch 2,4–D theo
thời gian trên các hệ chất xúc tác TiO2 NNW,
nanoflower MoS2 và hệ composite MoS2/TiO2
Động học phản ứng chuyển hóa 2.4-D trên vật liệu
TiO2 NNW, MoS2 nanoflower compocite MoS2/TiO2
Hình 9: Phổ PL của TiO2 NNW và tổ hợp dị thể MoS2/TiO2
Hình ảnh phổ phát quang cho thấy TiO 2 NNW có cườ
ng độ phát xạ mạnh hơn nhiều MoS2/TiO2, tức là
sự tái tổ hợp cặp electron và lỗ trống quang sinh của MoS2/TiO2 bị hạn chế.
Hoạt tính quang xúc tác của các mẫu tổng hợp đối với
Hình 11: Sự phụ thuộc giá trị ln (Co/C) vào thời gian
quá trình phân hủy 2,4-D
theo mô hình Langmuir–Hinshelwood của TiO2 NNW,
nanoflower MoS2 và MoS2/TiO2 (Co (2,4–D) = 69 mg L– 1 Độ phân hủy 2,4
, khối lượng xúc tác =10mg)
-D trên các hệ vật liệu TiO2 NNW,
nanoflower MoS2 tổ hợp dị thể MoS2/TiO2
được trình bày trên hình 11. Vì đường biểu diễn của
ln(Co/Ct) theo thời gian là một đường thẳng qua gốc
Thí nghiệm quang hóa được tiến hành như đã mô tả
tọa độ với hệ số tương quan khá lớn nên có thể nói
trong phần thực nghiệm với nồng độ 2,4–D là 69 mg
phản ứng phân hủy 2,4–D trên các hệ xúc tác nghiên
L–1. Phổ HPLC của dung dịch 2,4–D được ghi trong 25
cứu trong điều kiện khảo sát tuân theo phương trình
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059 118
Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 3 (2021) 113–120
động học bậc 1 với các hằng số tốc độ phản ứng được
chậm dần và hiệu suất xử lý tại 120 phút mới chỉ đạt
trình bày trên bảng 3. Dễ thấy rằng hằng số tốc độ
48% nếu nồng độ dung dịch 2,4–D là 113 mg L–1.
phân hủy 2,4–D trên MoS2/TiO2 lớn hơn trên
TiO2NNW và nanoflower MoS2. Hiệu ứng hiệp trợ xúc Kết luận
tác này được giải thích là do cấu trúc dị thể của hệ
MoS2/TiO2 và chính sự tồn tại của các bề mặt dị thể
Bằng phương pháp thủy nhiệt đã tổng hợp thành công
giữa nanoMoS2 và TiO2 đã làm tăng khả năng hấp thụ
MoS2 nanoflower, biến tính TiO2 P25 thành TiO2 có
quang trong vùng ánh sáng nhìn thấy của TiO2 đồng
dạng nanowire và hệ cấu trúc dị thể MoS2/TiO2. Thành
thời ngăn cản quá trình tái tổ hợp electron–lỗ trống
phần hóa học, đặc tính quang học, hình thái, cấu trúc quang sinh.
tính chất bề mặt của các hệ chất xúc tác quang tổng
Bảng 3: Giá trị hằng số tốc độ phân hủy 2,4–D trên các
hợp được đặc trưng bằng các phương pháp hóa lý vật liệu TiO
phù hợp như UV–vis (DRS),BET, FE SEM, XRD và FT–IR.
2 NNW, nanoflower MoS2 và MoS2/TiO2
Những phương pháp đặc trưng đã chứng minh sự hình Hệ xúc tác TiO2 nanoflower MoS2/TiO2
thành cấu trúc dị thể của hệ vật liệu composite NNW MoS2
MoS2/TiO2. Hoạt tính quang hóa vượt trội của các hệ
vật liệu được minh chứng qua sự phân hủy quang xúc Hằng số tốc độ 0,0123 0,0136 0,0164
tác của 2,4–D trong khoảng nồng độ 70 –120 mg L–1 phản ứng k(ph–1)
bằng đèn mô phỏng ánh sáng mặt trời. Tốc độ phân Hệ số tương quan 0,9762 0,9401 0,8788
hủy của 2,4–D có thể đạt trên 98% trong 120 phút khi R2
tỷ lệ mol của molypden (Mo) trên titanium (Ti) là 1: 5,8
và nồng độ khối lượng của chất xúc tác quang là 200
mg L–1. Hoạt tính quang xúc tác tăng cường của hệ
Ảnh hưởng của nồng độ chất 2,4-D đến khả năng
composite MoS2/TiO2 được cho là do sự hình thành
quang hóa của vật liệu MoS2-TiO2
cấu trúc dị thể lõi–vỏ (core–shell heterojunction
structure) có thể ức chế hiệu quả sự tái tổ hợp của các
Ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng 2,4–D được
cặp electron–lỗ trống quang sinh. Sự vượt trội về khả
khảo sát bằng thực hiện phản ứng quang hóa phân
năng phân hủy quang xúc tác 2,4–D là một kết quả
hủy 2,4–D với ba nồng độ đầu khác nhau (69 mg L–1,
khả quan so với các hệ vật liệu xúc tác khác đã được
90 mg L–1 và 113mg/L) trên xúc tác MoS2/TiO2. Các điều công bố [23–25].
kiện tiến hành phản ứng khác được giữ nguyên. Kết
quả phân hủy 2,4–D được trình bày trên hình 12.
Nghiên cứu này cung cấp một cách tiếp cận thực tế để
có thể tổng hợp chất xúc tác quang có khả năng hoạt 0,12
động trong vùng ánh sáng nhìn thấy và xử lý các chất 0,10
gây ô nhiễm ở nồng độ thấp. 0,08 1 - Lời cảm ơn 0,06 L.g 0,04
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Bộ Khoa Học và Công 0,02
Nghệ trong đề tài mã số ĐTĐL.CN–66/19. 0,00 0 20 40 60 80 100 120 140 160 thoi gian (phut) Tài liệu tham khảo
Hình 12: Sự biến đổi nồng độ dung dịch 2,4–D theo 1.
Munoz, M., B. Gullett, A. Touati,R. Font, Environ. Sci.
thời gian với các nồng độ đầu khác nhau: 69mg L–1, Technol 46 (2012) 9308–9314.
90mg L–1, 113mg L–1 trên hệ xúc tác quang MoS2/TiO2 https://10.1021/es301954t 2.
C A Gehring, H R Irving, R W Parish, Proc. Natl.
Kết quả hình 12 cho thấy cũng sẽ có một giới hạn về Acad. Sci. USA 87 (1990) 9645–9649.
nồng độ chất phản ứng mà từ đó hoạt tính quang hóa
https://doi.org/10.1073/pnas.87.24.9645
của vật liệu giảm. Trong khi khả năng phân hủy 2,4–D 3.
Ronald D. Wilson, Joseph Geronimo,James A.
trên MoS2/TiO2 đạt hiệu suất 98% với nồng độ 69 mg
Armbruster, Environ. Toxicol. Chem 16 (1997) 1239–
L–1 và nồng độ 90 mg L–1 thì tốc độ phân hủy 2,4–D
1246. https://doi.org/10.1002/etc.5620160620
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059 119
Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 3 (2021) 113–120
4. A. Laganà, A. Bacaloni, I. Leva, A. Faberi, G. Fago, A. https:// 10.1039/c1jm10588d
Marino, Anal. Chim. Acta 462 (2002) 187–198.
16. T. Matthias, K. Katsumi, Neimark Alexander V.,
https://10.1016/S0003–2670(02)00351–3
Olivier James P., R. Francisco, R. l Jean and Sing 5. Wang Kenneth
Y., Wu C., Wang X., Zhou S, J. Hazard. Mater
S. W., Pure Appl. Chem. (2015) 1 – 19. 164
https://10.1515/pac–2014–1117 (2009) 941–947.
https://10.1016/j.jhazmat.2008.08.097
17. L. Ling, C. Wang, K. Zhang, T. Li, L. Tang, C. Li, L. 6.
Ang, C.; Meleady, K.; Wallace, L., Arch. Environ.
Wang, Y. Xu, Q. Song and Y. Yao, RSC Adv. 6 (2016) Contam. Toxicol 42 (1989) 595–602.
18483–18489. DOI: 10.1039/C5RA24908B https://10.1002/tox.20690
18. G. Nagaraju, C. N. Tharamani, G. T. Chandrappa, 7.
Pochettino, A.A.; Bongiovanni, B.; Duffard, R.O.;
and J. Livage, Nano. Res. Lett., vol. 2, no. 9 (2007)
Duffard, A.M.E., Environ. Toxicol 28 (2013) 1–10.
461–468. https://10.1007/s11671–007–9087–z https:// 10.1002/tox.20690
19. Z. Xing, W. Zhou, F. Du, L. Zhang, Z. Li, H. Zhang, 8. Aly, W.
O.M.; Faust, S.D., J. Agric. Food Chem. 12 (1964)
Li, ACS Appl. Mater. Inter. 6 (2014) 16653–16660. 541–546.
https://doi.org/10.1021/am5034236
https://doi.org/10.1021/jf60136a016 9. Erne, 20. W.
K., Acta Chem. Scand. 17 (1963) 1663–1676.
Zhang, X. Xiao, L. Zheng and C. Wan, the
https://10.3891/acta.chem.scand.17–1663
Canadian J. chem. Eng. Vol.93 (2015) 1594–1602. 10. Ayar,
https://doi.org/10.1002/cjce.22245
N.; Bilgin, B.; Atun, G., Chem. Eng. J. 138 (2008)
21. S. V. Prabhakar Vattikuti and Chan Byon, J.
239–248. https://10.1016/j.cej.2007.06.032 11. Cupples, Nanomater. (2015) Article
A.M.; Sims, G.K., Soil Biol. Biochem. 39 (2007)
ID 710462. https://doi.org/10.1155/2015/710462
232–238. https://10.1016/j.soilbio.2006.07.011 12. Rivera–Utrilla,
22. M. Zhong, Z. Wei, X. Meng, F. Wu, and J.
J.; Sánchez–Polo, M.; Abdel, M.M.; Li, Ocampo–Pérez,
European J. Inorga. Chem. 20 (2014) 3245–3251.
R., Appl. Catal. B 126 (2012) 100– 107.
https://10.1002/ejic.201402079
https://doi.org/10.1016/j.apcatb.2012.07.015
13. X. Bian, J. Chen and R. Ji, Materials 6 (2013) 1530–
23. X., J. Chen and R. Ji, Mater. 6 (2013) 1530–1542.
1542. https://10.3390/ma6041530 https://10.3390/ma6041530 14. X. 24. M.
Liu, Z. Xing, Y. Zhang, Z. Li, X. Wu, S. Tan, X. Yu,
Golshan, B. Kakavandi, M. Ahmadia, M. Azizi, J.
Q. Zhu, W. Zhou, Appl. Catal. B: Environ. 201 (2017) Hazard. Mater. 359 (2018) 325–337.
119–127. https://doi.org/10.1016/j.apcatb.2016.08.031
https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2018.06.069
15. W. J. Zhou , G. J. Du , P. G. Hu , G. H. Li , D. Z.
25. A. Adak, I. Das, B. Mondal, S. Koner, P. Datta, L.
Wang , H. Liu , J. Y. Wang , R. I. Boughton , D. Liu , Blaney, Emer. Conta. 5 (2019) 53–60.
H. D. Jiang , J. Mater. Chem. 21 (2011) 7937–7945.
https://doi.org/10.1016/j.emcon.2019.02.004
https://doi.org/10.51316/jca.2021.059 120