Tả cây đa ở làng em (Dàn ý + 19 Mẫu ) | Tập làm văn lớp 5

Tài liệu Tập làm văn lớp 5 giúp các em học sinh lớp 5 có thêm nhiều vốn từ nhanh chóng hoàn thiện bài văn thật hay, dễ dàng đạt điểm cao cho bài thi của mình. Sau khi lập được dàn ý, các em dễ dàng triển khai thành bài văn với đầy đủ các ý quan trọng. Đồng thời, thầy cô cũng có thể tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết!

1
Dàn ý tả cây đa cổ thụ
a) Mở bài
- Giới thiệu về cây đa em sẽ tả: (cây đa ở quê nội em).
+ Ai trồng? (cây có từ lâu đời).
+ Trồngđâu? (ở đầu làng).
b) Thân i
- Tả gốc cây: Gốc cây sần sùi, rễ uốn lượn như những con trăn nhỏ.
- Cành cây: Cây có rất nhiều cành toả ra các phía.
- Tả lá: Lá xum xuê.
c) Kết bài
- Nêu tác dụng của của cây đa (cây cho bóng t).
Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: thích y đa vì cây đa mang vẻ đẹp cổ kính,
mùa hè là nơi nghỉ mát chocon nông dân, là nơi chúng em vui đùa.
Tả cây đa đầu làng
Làng qi mt ông cây đa cổ th khng l. C ngđến qhương yêu
du ông cây li hiện ra trong đu tôi. Mi lần ngđến, tôi cm thấy như ông
cây đang dang ra như ôm chm ly tôi li v quê hương.
Ông cây đa trước cng làng, tựa đón mời mọi người vui vẻ. Cây đa nguồn
gc nhiu khu vc, nhất Châu Á như: Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan,..
đưc thuc h ging cây Dâu tằm. Nhìn thoáng qua đó, ông cây đa nhìn y như
2
mt chiếc ô màu xanh khá đm to khng l ti ni th che hàng chc người.
Ông cây đa còn rất cao, khong chừng 5 mét. Ông cây đa màu xanh đm ca
nhng chùm lá và mt màu nâu pha lẫn đen cho thân.
R cây ngon ngoèo nhp nhô trên xung nđang chơi thám him, tìm i th
ới lòng đt và trên mặt đt lin. Gc cây khá sn sùi li va to, va chc chn
ôm chặt ng đt. Thân cây rt ln như người cha tr ct của nhà, đang gi cho
cây đng thẳng vươn tới ánh sáng. Sau "ngưi cha" to ln này, nhng
cành cây ta "những người mẹ" đang bế bng "các con" lá ca mình. "Người
mẹ" cũng rất chc chn gn vào thân cây, chìa ra khắp nơi cho "những người
con" ca mình nhn nhng ánh sáng chúng cn. Cui đến lá, tượng trưng cho
"những người con tinh nghch" của cây đa. Chúng mọc thành tng chùm, xòe
rng ra, làm nhng ng mát rt to mát m. Qu đa lại v i chát ngoài
màu đỏ nht tuyệt đẹp! Đối vi dân làng, ông cây đa là một nơi tuyệt đp
cũng là i làm bóng mát cho nhng ngày nắng nóng này. Đối vi i, ông cây
đã gi lên nhng k nim tuổi thơ đáng nh ch tôi thưng ngồi chơi và trò
chuyn cùng các bn vào nhng bui chiu.
Tôi rất yêu q ông cây đa này, tôi mong rng k c qua nhng ngày nng ng,
rét but, cây s luôn tươi tốt đứng đó đ đón chào i mỗi khi v quê dõi
theo chúng tôi mi ngày.
Tả cây đa hay nhất
Trước cng làng em mt cây đa rt ln. Cây đa ấy đã rất gri, mi thế h
già tr trong làng đu biết đến và gi bng cái tên thân mt là c đa.
C đa cao lm khi phải n 5m, cây cao hơn tt c mi y c th khác
trong làng. Thân cây xù xì, to đến phi bng ba cái cột đình. Lp v bên ngoài
thân k khc, cng dày, nt ra thành tng rãnh ln. Trông chng khác gì
đồng rung vào lúc hn hán vy. Nhc đến cây đa, phi k đến b r hoành
3
tráng ca . R cây đa đâm sâu xuống ng đất, nhưng vn còn mt phn khá
ln nhp n bên trên. Tng si r to như bp tay, cun lên, như nhng con
trăn lớn bò lm ngm. Chính chúng to thành hàng ghế t nhiên cho tr còn
ngồi chơi, và nơi cho mi người hn nhau, t tp. nhng r cây y cun
lên, chng lên nhau, nên to ra nhng cái hc sâu, nơi sinh sng ca nhng
chú chim, c nh. Tán đa rt rng, nhưng không được dày như y bàng cây
si. Nhng chiếc đa xanh mướt, đan xen nhau to thành chiếc ô khng l. Tuy
tán thưa, nhưng cây vn tạo ra được một ng bóng mát rượi, che ch cho bao
ngưi qua lại. Đặc bit, t nhng cành thp, li mc ra nhng si r dài, cm
thng xung đt, ging hệt như những si dây đàn lia trong thn thoi.
Cây đa vn cây c th, th cung cp gỗ. Nhưng chng bao gi ngưi ta li
chặt cây đa đ ly g cả, thường ch ly g ca những cây đã già chết thôi.
Bởi cây đa mang ý nghĩa tinh thn cùng to ln đối vi làng quê. Gốc y đa
trước cng làng ct mc, là biểu tượng ca quê hương trong lòng mỗi người
dân. Mỗi khi đi đâu, cây đa ngưi cui cùng đưa tin h, và khi tr về, cây đa
là người đầu tiên chào đón. Cây đa là nơi đám tr hẹn nhau đi đến trường, là nơi
nhng bác nông dân ngi ngh khi đi ra đng. Gốc cây đa đã đi vào trái tim
người dân làng quê em như thế đó.
Mi năm, mưa nắng luân chuyển, y đa vẫn tươi xanh và sng sng i đó.
điểm ta tinh thn cho biết bao người con xa quê. thi gian trôi qua bao
lâu, thì cây đa vn s mãi trường tồn như thế, giống như tình yêu quê hương mãi
chng cạn đi.
Tả cây đa cổ thụ hay nhất
Đầu làng em một cây đa cổ th. Cây đa ấy được trng t trước khi cng làng
được xây. Nên người dân trong làng vẫn thường gi là cây đa cổng làng.
4
Cây đa y rt cao ln, còn cao n ngôi nhà ba tng cao nht trong làng. Thân
cây thô, ba người ôm không xu. Nó kng tròn hẳn như cây trụ mà lim
nhiều đon, kết hp vi lp v xù xì, gân guc, nt n phn gc, khiến cây đa
phần đáng sợ lúc chiu tối. Đặc bit, b r ca cây đa rất khng l, nó nm
hn một đon trên mặt đt. C chùm r ln vi rt nhiu nhng si s to ncổ
tay chen chúc đam sâu xuống ng đất giúp cây đa đng vững trước mưa g
ca thời gian. Cây đa gkhá nhiu cành. c cành y cùng mc ra t mt
đon thân cây khiến y đa nđang n hoa vy. T những cành đó, rt nhiu
các cành con nh hơn đua nhau mọc ra, đan xen che lấp c bu tri. Nh s
ng cành khng l ấy, tán cây đa xanh um, che rp ng mát cho c
khu vực trước cng làng. đó, người dân m quán nước, quy tp hóa, sa xe
đạp. Ri chọn làm điểm đ ngh ngơi nhng buổi trưa hay chờ đón người đi
làm ăn xa tr v.
Cây đa cổ th đầu làng đã gn với ni dân làng em sut nhiều năm. Nên
ai cũng yêu q và mong cây luôn khe mnh, xanh tt.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 1
giữa sân đình làng em trng mt cây đa cổ th, thân cây cao t vi nhng
tán lá rộng uy nghi như một người hùng ca làng.
Đi từ xa, chưa thy cng làng nhưng em đã thấy được ngn y cao ln vi
nhng chiếc xanh của y đa. Thân cây đa to ln ng tay ca 2 người
ln ôm không xu, thân cây cao vút mc ra nhng cành cây to, chc khe. V
cây màu nâu sm pha thêm chút rêu xanh gi v c kính, lâu đời. Cây đa b
r khng l bám cht vào mặt đất nnhng con rn khng lồ. Điều đc bit
nht cây đa là bên cạnh b r chính bng g, cây đa còn có nhng r ph mm
mi r xung t ngọn cây làm cho cây đa va có v chc chn, to ln va có nét
5
mm mại, thơ mộng. Nhng chiếc lá đa to bằng bàn tay ni ln mọc đan xen
vào nhau to ra bóng râm lớn cho sân đình.
i gc đa là nơi din ra rt nhiu hoạt động văn hóa của làng em, đó là nhng
bui hi hp, nhng l hi đình đám trong năm. Cây đa mang đến ng mát
giúp con quê em thư giãn, giải lao sau khi lao đng vt v, không nhng thế,
cây đa còn như người bn thân cùng những đa tr qnhư em tri qua thi
gian tui thơ đẹp đẽ. Chúng em đã cùng nhau ci đui bắt, đánh chắt đánh
chuyền dưới gc cây mi khi chiu v.
Em yêu cây đa làng em, cây đa đã tr thành mt phn kng th thiếu ca ngôi
làng, tr thành biểu tượng đẹp đ ca làng quê nghèo ca em.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 2
Có một loài cây đã lặng lẽ chứng kiến sự đổi thay của làng quê, lặng lẽ đồng
hành cùng con người quê em. Đó là cây đa cổ thụ trồng ở đầu làng em. Cây đa
có từ bao giờ cũng chẳng ai trong làng em có thể biết được chính xác.
Nó vẫn cứ ở đó, như một thành viên của ngôi làng này. Nhìn từ xa, cây đa n
một người hộ vệ trung thành đứng sừng sững ở đầu làng bảo vệ an toàn cho
làng quê thân yêu. Những chiếc rễ to, cứng rắn cắm sâu vào lòng đất hút chất
dinh dưỡng, một vài chiếc lại nổi lên trên mặt đất. thân cây to, năm người ôm
không xuể, lớp áo màu nâu bạc như minh chứng cho thời gian cây đã gắn với
ngôi làng.
Những cành cây to, tỏa rộng, nhiều chi chít, tán lá xanh non, che mát một
khoảng đất rộng. Lá đa to như chiếc quạt nan thu nhỏ, màu xanh đậm, mặt sau
có một lớpng ngắn mỏng khá mềm mại. Dưới tán lá đa xanh mát là nơi nghỉ
chân lí tưởng của người dân làng em. Những bác nông dân đim đồng về nóng
6
bức cũng ngồi dưới tán cây để hóng mát, xua đi cái mệt mỏi sau những giờ lao
động vất vả. Những chú trâu nằm lười biếng dưới tán cây thiu thiu ngủ.
Mỗi chiều đi học về, tụi trẻ trong làng chúng em lại kéo nhau ra đầu làng, ngồi
dưới gốc đa chơi chuyền, chơi đuổi bắt, kể chuyện cười vui vẻ, … Tiếng nói
chuyện, tiếng cười đùa làm không khí thêm tươi vui, sôi động. Cây đa cùng bến
nước, con đò đã trở thành hình ảnh biểu tượng của làng quê. Em rất yêu cây đa
quê em.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 3
Em sinh ra và lớn lên ở thành phố, nơi đây có số những tòa nhà cao tầng
chọc trời, chẳng hề có bóng râm xanh mát của những hàng cây. Vậy nên khi hè
vừa rồi về quê ngoại, em rất ấn tượng với cây đa lớn i đầu làng.
Đi cùng bmẹ từ xa tới là em đã thấy ng cây rộng lớn che cả một vùng không
gian rồi. Tán lá xanh mướt một màu, xòe rộng ra. Đỡ lấy tán lá to lớn ấy hẳn
phải là những cành cây chắc khỏe và cứng cáp lắm đấy. Quả đúng là như vậy,
khi em tới gần cây đa, em đã vội ngước mắt lên nhìn xem. Chao ôi! Những cành
cây to như những thân cây bàng, cây phượng nơi sân trường em đang vươn ra tứ
phía. Trên những cành cây đó là những cành nhỏ hơn. Những chiếc lá đa to như
quạt mọc ra thật nhiều. Chiếc nào chiếc nấy xanh rì. Trên những cánh tay ấy
còn có những sợi dây tơ hồng rủ xuống dưới như những chiếc mành mỏng
manh.
Nơi gốc cây đa to có những hốc nhỏ, nơi đó là nơi bày quán nước của một vài
bác gái trong làng, là nơi vui chơi của chúng em. Trong 2 tháng nghỉ hè ngắn
ngủi, đây là địa điểm vui chơi chúng em ghé tới nhiều nhất đấy. Những trò chơi
dân gian như là ô oăn quan, trốn tìm hay những trò chơi khác như chơi bán hàng
đều diễn ra tại gốc đa này. Tiếng cười của lũ trẻ chúng em cứ thế vang đi thật xa
thật xa.
7
Ngoại em nói cây đa này có từ lâu lắm rồi. Chai rõ nó được trồng đấy từ khi
nào, chỉ biết cây đa này đã gắn với ngôi làng suốt bao nhiêu năm qua. Bởi
vậy, với mỗi người con đi xa, hình ảnh cây đa đầu làng chínhhình ảnh của
làng quê yêu dấu thân thương. Dù em không ở đây lâu, nhưng qua thời gian vui
đùa và sống ở đây, em có cảm giác chính mình dường như cũng là một người
con của quê hương này, gắn thân thiết bao lâu nay vậy. Khi trở về thành phố,
em cứ ngoái đầu lại nhìn mãi. Những dây tơ hồng phất phơ trong gió, lá cây rì
rào như muốn i lời tạm biệt vậy.
Em rất yêu cây đa này. Em mong hè năm sau mình lại dịp được trở về quê
ngoại, lại được nô đùa vui vẻ dưới gốc đa thân thuc.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 4
Khi đến làng em ai ai cũng phải thật ấn tượng với cây đa từ đầu làng. Cây đa
hàng trăm năm tuổi. Cây đa to xòe tán thật là rộng biết bao nhiêu.
Thân cây đa cũng thật là lớn và những cái rễ cây cũng như nổi lên trông giống
như những con trăn khổng lồ vậy. Thế rồi cũng thật dễ nhận thấy được ở xung
quanh gốc chính là hàng chục gốc phụ khiến cho cây thêm bề thế và vững chãi
n nữa. Nếu như quan sát kỹ thì cũng có thể nhận ra được ở cách xa hàng cây
số đã nhìn thấy bóng đa cao vượt khỏi lũy tre làng. Cây đa cổ th ở làng em nó
như cứ sừng sững in trên nền trời xanh biếc mênh mông vậy.
Cây đa to lắm, bóng của cây đa che mát một khoảng đất rộng. Có lẽ vì tán cây
rộng cho nên chim chóc ở đâu kéo về làm tổ trên cành, suốt ngày ríu rít nghe rất
vui tai. Nếu các bácng dân mà có đi ở đồng về hay hc sinh chúng em mà
đang đi trên đường nắng chang chang, khách ghé vào quán tranh nghỉ chân
có thể uống một bát nước chè xanh hãm đặc của cô Hoa thì thật tuyệt vời. Thế
rồi ở dưới gốc đa cổ thụ thì em lại được tận hưởng cơn gió nồm nam lồng lộng
8
thổi. Quả thật là không cósung sướng bằng, bao nhiêu mỏi mệt đều như đã
biến mất.
Tuổi thơ chúng em dường như cũng đã gắn liền với cây đa. Đáng chú ý đó
chính là chiếc lá đa to, dày và xanh ng đêm cuộn tròn lại. Lũ trẻ cũng đã khéo
léo nhanh tay xé hai bên mép lá làm sừng. Thế rồi em cũng đã tìm và buộc một
mẩu dây chuối k vào cuống rồi luồn vào trong chiếc lá đã cuộn tròn lại trước
đó. Sau đó cũng khe khẽ kéo sợi dây. Và cuối cùng thế là đã có một "con trâu lá
đa" đẹp mắt cho trẻ chúng em chơi rồi. Nhìn con nghé bằng lá đa cũng có
được một cặp sừng cong cong, cái đầu gục gặc như sẵn sàng nghênh chiên. Thế
rồi ta như thấy được đó như có nào là trâu bố, trâu mẹ, nghé tơ mà chúng em tạo
ra từ chiếc lá đa như cứ nằm quây quần bên nhau thành bầy nhìn thật thích.
Chiều hè đến trong cái nóng “như đổ lửa” thì chúng em thường túm năm tụm
bảy dưới gốc đa để thi thả diều. Dưới gốc đa có ng râm thật rộng như đã giúp
cho chúng em có được những cơn gió mát lành thổi. Chúng em đều yêu cây đa
làng và thỉnh thoảng chúng em còn lấy nước ở dưới sông để tưới cho cây thêm
tốt tươi nữa.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 5
Làng quê em có rất nhiều cảnh đẹp khiến ai đi xa nơi đây cũng đều thương đều
nhớ. Đối với em, hình ảnh mái đình cổ rêu phong nằm tĩnh lặng dưới bóng cây
đa cổ thụ luôn in sâu trong tâm trí mỗi lần trở về quê nội.
Cây đa chẳng biết có từ bao giờ. Bà nội kể từ khi bà còn nhỏ, cây đã ở nơi đây
tỏa bóng mát cho trẻ con nô đùa. Có lẽ đến nay, cây đa cũng đến hơn trăm tuổi.
Rễ đa nổi lên trên mặt đất và bò rộng ra khoảng đất xung quanh để giữ thân cây
được vững chắc. Vì vậy, trải qua thời gian với bao cơn bão lớn, đa vẫn đứng
vững và tỏa bóng mát cho làng quê. Rễ cây to và dài như những con mãng
nằm lặng yên trên mặt đất. Đây cũng là nơi người dân làng em thường ngồi ngh
9
chân mỗi khi đi làm đồng về và lũ trẻ con thích thú ngồi nô đùa sau mỗi bui
tan học. Cây đa cònnhiều rễ phụ, bng dài từ trên xuống như những chiếc
râu của chú bạch tuộc.
Thân cây đa to lớn, chừng ba đến bốn người dang tay mới ôm xuể. Vỏ cây có
màu nâu, thân cây kng nhẵn mịn mà xù xì. Thân cây khoảng 8 mét chia
thành ba nhánh lớn, xòe tán rộng xum xuê. Ngọn cao nhất mọc thẳng n
hướng về nền trời xanh ngắt
Lá đa dày và rộng hơn bàn tay em, có u xanh đậm. Mỗi khi lá rụng, lũ trẻ
trong làng thường sử dụng để làm quạt mát hoc biến thành chiếc mũ đội đầu
xinh xinh. Tán đa xòe rộng như chiếc ô khổng lồ màu xanh. Trên vòm lá ấy còn
xuất hiện những bông hoa đa nhỏ xíu, để rồi kết trái và mùa hè đến có những
trái đa đmọng, là món quà của trẻ thơ quê em. Mỗi làn gió nhẹ thi qua, cành
lá đu đưa, tạo nên âm thanh xào xạc. Ở những tán lá rộng, chim chóc kéo nhau
về làm tổ rộn ràng.
Cây đa đầu làng đã chứng kiến bao chuyện buồn vui của ngôi làng. Mỗi khi
dịp về quê, em cùng các bạn thường đùa và chơi các trò chơi dân gian dưới
ng mát của tán đa cổ thụ. Khách qua làng thường dừng chân bên quán nước
ven gốc đa, uống bát nước chè xanh và lắng nghe tiếng chim hót văng vẳng bên
tai.
Em yêu thích cây đa bởi vẻ đẹp cổ kính và nơi đây đã gắn bó với bao kỉ niệm
tuổi thơ êm đềm. Cây đa giống như ông bụt hiền từ đứng ở đầu làng, luôn dang
rộng vòng tay chào đón những người con của làng trở về. Em mong gốc đa cổ
thụ sẽ mãi i xanh tươi, trở thành người bạn gắn bó và thân thiết với người
dân quê em.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 6
10
Ở cạnh sân đình của làng em có một cây đa sừng sững không biết có từ bao giờ.
Em chỉ biết rằng rất cao to và tỏa bóng t rợp cả một góc sân. Người dân
làng em vẫn bảo đó là cây chở che cho làng em.
Cây đa sừng sững nmột người khổng lồ đang hiên ngang chễm chệ ngay
giữa đường. Cây đa nằm sát mặt đường, bên dưới là cái giếng làng và sân đình.
Mọi người vẫn bảo cây đa giếng nước và sân đình thường đi liền với nhau.
Thân của cây đa rất to, phải 5, 6 người ôm mới xuể được. Vỏ của thân cây xù
chứ không trợn mịn và bằng phẳng, thỉnh thoảng còn nhô lên một số u mà
người ta liên tưởng đến những ung nhọt mọc trên thân cây.
Ấn tượng nhất là bộ rễ như một đàn trăn bò lổm nhổm trên mặt đất. Đây được
xem là nơi ngi hóng gió của người dân quê em. Rễ đa to và tài trên đất
tưởng chừng như sắp bật ra. Nhưng mà nó lại bám rất sâu, nhiều trận bão đi qua
nhưng vẫn không quật ngã được loại cây kiên cố như thế nào.
Những tán lá to và xòe ra khắp nơi với vô vàn nhánh nhỏ chi chít em không
đếm được. Trên những cành cây đó là những chiếc lá to và dày, có một số chiếc
lá như cái quạt mo của bà em vẫn quạt. Lá nào lá nấy chắc nịch và rất khó
thể rơi rụng khi gió thổi qua. Trừ khi gió quá mạnh thì những chiếc lá mới theo
giói xuống. Bọn em vẫn thường nhặt lá đa đem về nhà viết thơ lên đó hoặc để
ngồi đánh chuyền ngay dưới gốc đa luôn.
Cây đa đồ sộ này đã trở thành biểu tượng của làng em, có nó làng em trông đẹp
n và văn minhn. Mọi người vẫn bảo làng nào cũng nên có cây đa để bảo
vệ cho làng và giữ gìn truyền thống làng lâu năm.
Mọi người ai đi đâu làm ăn xa cũng thường xuyên ghé về thăm quê và kng
ngớt khen cây đa càng ngày càng đồ sộn. Nhiều người đã có những kỉ ức
tuổi thơ đẹp dưới cây đa, bên cạnh giếng nước và sân đình này.
11
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 7
Đầu làng em có một cây đa có lẽ đã vài trăm tui. Thân cây lớn lắm! Rễ đa
ngoằn ngoèo như những con trăn khổng lồ uốn khúc. Xung quanh gốc chính là
hàng chục gốc phkhiến cho cây thêm bề thế và vững chãi. Cách xa hàng cây
số đã nhìn thấy bóng đa cao vượt khỏi lũy tre làng, sừng sững in trên nền trời
xanh biếc.
Bóng đa che mát một khoảng đất rộng. Chim chóc làm tổ trên nh, suốt ngày
ríu rít. Đang đi trên đường nắng chang chang, khách ghé vào quán tranh nghỉ
chân, ung một bát nước chè xanh hãm đặc, tận hưởng cơn gió nồm nam lồng
lộng thổi, quả là khônggì sung sướng bằng, bao nhiêu mỏi mệt đều tan biến
hết.
Tuổi thơ chúng em cũng tìm được ở cây đa nhiều điều kì thú. đa to, dày
xanh bóng đêm cuộn tròn lại, xé hai bên mép lá làm sừng, buộc một mẫu dây
chuối k vào cuống rồi luồn vào trong, khe khẽ kéo... Thế là đã có một "con
trâu lá đa", cặp sừng cong cong, cái đầu gục gặc như sẵn sàng nghênh chiên.
Nào là trâu bố, trâu mẹ, nghé tơ... nằm quây quần bên nhau, nhìn mới thích làm
sao!
Những chiếc búp đa k quăn queo màu nâu rơi trên mặt cỏ nhặt về có thể làm
kèn. Kèn búp đa ngậm vào miệng rồi phồng má thổi, kêu "toe" lên một tiếng,
kèm theo chuỗi cười trong trẻo vang xa.
Chiều hè, chúng em thườngm năm tụm bảy dưới gốc đa để thi thả diều. Bờ
con kênh chạy ngang cánh đồng làng là nơi thả diều lí tưởng. Những cánh diều
chấp chới bay cao; tiếng sáo diều vi vu ngân nga giữa không trung bát ngát.
Ông em kể rằng cây đa đã chứng kiến bao sự kiện buồn vui của làng. Lá cờ đ
sao vàng đầu tiên phấp phới bay trên ngọn đa. Cuộc mít tinh đầu tiên của dân
làng thành lập chính quyền cách mạng cũng diễn ra dưới gốc đa. Trong hai cuộc
12
chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ, những cuộc tiễn đưa thanh niên lên đường
nhập n cũng được tổ chức ở đây... Rồi chuyện làm ăn hàng ngày, chuyện đổi
mới kng ngừng của làng của nước, bà con trao đổi với nhau dưới bóng t
cây đa. Cây đa cổ thụ quả đúng là nhân chứng lịch sử của làng.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 8
Quê hương! Hai tiếng gọi đó thật thân thương biết nhường nào! Quê hương đối
với mỗi người có thể là cánh đồng rộng lớn thẳng cánh cò bay hoặc là dòng
sông hiền hòa ôm ấp xóm làng trù phú... Còn đi với em quê hương chính là cây
đa cổ thụđầu làng.
Cây đa này không biết đã có ở đây từ bao giờ, chỉ biết rằng khi em mi chỉ là
một đứa bé, cây đã đứng sừng sững đây như một minh chứng lịch sử. Thân
cây rất to, ba người bọn em nắm tay nhau ôm cũng kng xuể. Cây cao với
những cành cây tỏ ra tứ phía trông giống hệt như hàng chục cánh tay của những
người khổng lồ.
Rễ cây lan rộng trên mặt đất, ngoằn ngoèo như những chú rắn hổ mang. Phần
lớn rễ cây đã cm sâu vào trong lòng đất để vừa làm bệ đỡ vừa hút chất dinh
dưỡng nuôi cây.
Lá đa to hơn bàn tay người lớn một tẹo với những vân lá chạy từ cuống rồi lan
ra toàn bộ bề mặt chiếc lá. Từ xa nhìn lại cây đa này trông chẳng khác gì một
chiếc ô xanh khổng lồ t bóng che rợp cả một khoảng đất rộng. Đây cũng là nơi
nghỉ mát của dân làng sau những buổi làm đồng mệt mỏi đồng thời cũng là nơi
tụi trẻ con chúng em luôn chọn làm nơi đùa nghịch. Trưa hè oi bức mà được
ngồi dưới gốc cây xanh hóng gió thì tuyệt biết mấy.
Những buổi chiều trước khi mặt trời bắt đầu ngả sang màu vàng cam tuyệt đẹp
thì đây chính là địa điểm cho mọi trò chơi của tụi chúng em diễn ra. Nào là ô ăn
quan, nhảy dây, đá bóng và rất nhiều trò chơi khác. Chẳng biết từ lúc nào mà
13
hình ảnh cây đa đã in sâu vào tâm trí mỗi người dân quê em. Ai đi xa trở về làng
việc đầu tiên h làm chính là đưa mắt tìm kiếm hình ảnh cây đa quen thuộc.
Em rất yêu quý cây đa này. Cây vừa là người bạn vừa là người em chia sẻ mọi
buồn vui trong cuộc sống.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 9
Quê hương mỗi người đều có những vẻ đẹp riêng, những cảnh vật riêng. Quê
hương tôi gắn liền với mái nước, sân đình,..đặc biệt là cây đa cổ thụ đầu làng.
Cây đa ấy giống như là linh hồn của cả ngôi làng của tôi vậy.
Cây đa cổ thụ làng tôi được trồng từ rất lâu rồi, độ khoảng gần trăm năm tuổi, từ
khi tôi sinh ra, y đa đã to sừng sững như một người khổng lồ. Gốc cây rộng,
chiếm hẳn một khoảng đất to, Những rễ cây sần sùi, to mập nổi lên cuồn cuộn
trên mặt đất như những con trăn khổng lồ. Thân cây đã to, màu nâu sậm xung
quanh còn có những thân cây phụ cũng to không kém nối liền với nh cây
khiến cây càng thêm vững chắc, tựa như dùbão táp mưa sa, không gì có thể
đánh đổ được cây đa ấy. Từ thân cây, mọc ra những cành cây to lực lưỡng n
những bắp tay của người lực sĩ, tỏa ra xa tứ phía, tạo thành tán y rộng.
Lá đa to,xanh mát, mọc um tùm trên những cành cây, từng km từng km kết
lại tạo thành chiếc ô xanh khổng lồ che nắng, che mưa cho người dân trong
làng. Chim chóc rủ nhau làm tổ, hót vang ríu rít trên cây. Vào những ngày hè,
ông mặt trời lên cao, những tia nắng vàng rực rỡ lại len lỏi qua kẽ lá, chiếu
xuống mặt đất như những đốm sáng nhli ti. Từ trên cây, mọc ra những chùm
tua rua dài, dày chạm hẳn đến mặt đất, khiến tôi liên tưởng đến vị già làng với
bộ râu dài um tùm ngày ngày trông giữ bình yên cho ngôi làng.
Ngày ngày, dưới gốc đa là nơi nghỉ chân của những bác nông dân đi cày đồng,
uống bát nước cho vơi bớt mệt mỏi,i của những đứa trẻ con chúng tôi nô
đùa, trèo lên những cành cây bóng mát, hét hò ầm ĩ vào mỗi buổi chiều êm đềm,
14
hay cũng là nơi mà mỗi tối, dân làng rủ nhau ngồi tán gẫu, trò chuyện vui vẻ
ngắm ánh trăng sáng trên bầu trời. Ông tôi từng nói rằng, cây đa này đã có gần
trăm năm nên nó thiêng liêng cùng, nó như linh hồn của cả làng ta vậy,
không ai dám phá bỏ, làm tổn hại gì đến cây đa cả vậy nên ông cháu ta cần bảo
vệ và giữ gìn cây đa ấy, là bản sắc của làng ta. Lời ông i vẫn luôn tồn tại
trong tâm trí tôi, quả thật cây đa cổ thụ ấy kng chỉ lâu đời còn mang một
vẻ đẹp cổ kính, gắn bó suốt bao đời nay với làng quê tôi. Ngồi dưới gốc đa, tôi
cảm thấy lòng mình yên bình đến lạ, có lẽ nó là nơi đã quá đỗi thân thương, nó
luôn dang vòng tay che chở cho mỗi người con của ngôi làng này vậy.
Đã bao nhiêu năm trôi qua, cây đa cổ thvẫn đứng đó. Dù bây giờ kng còn
quê thường xuyên nữa nhưng mỗi lần có dịp về quê chơi, tôi lại ra gốc đa ngồi
để ngắm nhìn cảnh quê hương tươi đẹp gắn suốt một thời tuổi thơ của tôi. Dù
đi đâu xa, có lẽ cây đã vẫn sẽ mãi tồn tại trong tâm trí tôi như một niềm tự hào
về làng quê của mình.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 10
Trước ngôi chùa làng em, có cây đa cổ thụ cao vượt lên trên mái ngói xanh rêu,
nổi bật trên nền trời, vẻ uy nghi hùng vĩ. Theo lời các cụ già, cây đa này đã có
tới trăm năm tuổi. Cùng với ngôi chùa cổ kính, cây đa tạo thành một thắng cảnh
nổi tiếng trong vùng.
Từ đằng xa, người ta đã thấy ngọn cao vút, thân cây to lớn và tán lá xanh rì. Khi
mây thấp, tưởng chừng như cây chạm tới trời xanh. Nhữngm trời nắng, bóng
mát che rợp cả ngôi chùa.
Thân cây to lớn khác thường, ba người lớn dang tay ôm không xuể. Vỏ cây màu
nâu đậm, xù xì như da cóc, rễ lớn ăn sâu, rộng xung quanh giữ vững thân
cây. Đẹp nhất là những rễ phụ, buông từng dây xuống, lơ lửng trên không như
râu bạch tuộc. Cành đa xòe rộng ra tứ phía, lá dày chi chít, xanh bóng rất đẹp.
15
Trái đa chùm chùm vàng sậm, đỏ gạch trông đẹp mắt, mùa trái chín, chim sáo
về ăn ríu rít cả sân chùa.
Cây đa đem bóng mát giữa trưa hè cho trẻ chăn trâu, cho người qua đường nghỉ
chân ngắm cảnh. Cây đa là cảnh đặc trưng của làng quê Việt Nam, tạo kng
khí thanh bình, êm ả.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 11
Đầu làng em có cây đa cổ thụ. Dù đi đâu xa đi chăng nữa, chỉ cần ng đến cây
đa đầu làng là nghĩ ngay đến quê hương yêu dấu của mình. Mỗi lần đi đâu đó,
nhìn từ xa cây đa như đang gtay đón chào em về với quê hương, về với
nguồn cội.
Cây đa tọa lạc trên bãi đất rộng ở ngã ba đầu làng. Cây đa tỏa chùm bóng mát cả
một khoảng đất lớn đầu làng.
a hè ở đó rất đông người, cácc các cô các chú ra làm đồng về, mọi người
ngồi nhâm nhi cốc trà nhà bà Bé, trò chuyện rôm rả cả đầu ngã ba, trẻ con
chúng em thì chơi chuyền, ô ăn quan… Thân cây lớn, rễ mọc ngoằn ngoèo trên
mặt đất. Xung quanh thân chính có rất nhiều thân phụ. Ngọn đa cao vượt khỏi
lũy tre làng. Bóng đa toả mát một khoảng đất rộng. Trong tán cây, nhiều loại
chim làm tổ. Nhìn xem, gốc đa xù, to oành, cả sáu người ôm kng hết. Lá đa
và dài, dày và óng mượt. Búp đa k quăn queo nâu nâu rơi trên mặt cỏ đem về
làm kèn. Nó kêu toe lên một tiếng, kèm theo chui cười trong, trẻo vang xa. Cây
đa đã chứng kiến bao sự kiện lớn nhỏ của làng. Cùng với bao lớp trẻ, thanh niên
cũng như người già sinh ra và lớn lên. Cây đa quả đúng là nhân chứng lịch sử
của làng.
Cây đa cổ thụ là hình ảnh quen thuộc và rất gần i với trẻ con chúng em,
chúng em rất yêu cây đa ấy, vì đó là nơi chúng em được vui cười, đùa và lớn
16
lên bên nhau. Cho dù sau này có đi xa đến đâu, em vẫn sẽ luôn ngđến thời
con thơ dại ấy bên gốc đa cổ thụ.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 12
Làng em có cây đa cổ thụ. Ông nội em cho biết cây đa cùng tuổi với đình làng:
n hai thế kỉ.
Gốc đa to, xù xì, bốn năm người lớn ôm mới xuể. Ngọn đa cao vút chọc trời
xanh. Đa có nhiều cành, nhiều rễ phụ to như cột đình, cột nhà. Lá đa bằng bàn
tay người lớn, dày và bóng. Lá đa non màu đng hun. Búp đa chĩa ra như những
mũi giáo nhọn hoắt màu nâu đỏ
Tán đa xanh um, che rợp mái đình, sân đình và ao đình. Trái đa to bằng quả cà.
Trái đa chín màu nâu thẫm như quả táo Tàu trong thang thuốc bắc, có nhiều hạt
nhbằng hạt kê, nn ngọt. Mùa đa chín, sáo đen mỏ vàng, sáo sậu kéo đến
hàng đàn, tranh nhau, cãi nhau chí choé suốt ngày, suốt buổi.
Cây đa là vẻ đẹp của quê em, là niềm tự hào của cả làng. Trên đường đi học về,
từ xa nhìn ngọn đa làng, chúng em vẫy tay rối rít, vừa chạy vừa reo.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 13
Làng quê tôi không chỉ có nh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay i đầu
làng còn có bóng y đa cổ thụ. Đó là niềm tự hào của cả dân làng.
Cây đa lặng yên đứng đó khoảng hai trăm năm rồi, nn từ xa trông như cây
nấm xanh khổng lồ. Những tán cây vươn rộng ra khắp khoảng không, tỏa bóng
râm mát rượi. Thân chính của cây người ôm không xuể, những nhánh thân phụ
cũng tua tủa mọc lên tạo cho cây thế đứng vững vàng trước mưa gió bão bùng.
Bao u bướu nổi lên dọc chiếc thân nâu sạm, sần sùi, nhưng ít ai biết rằng đằng
sau lớp vỏ cũ ấy một ng nhựa nóng vẫn cuồn cuộn chảy nuôi cây. Những
17
chiếc rễ nhô lên khi mặt đất giống như hàng chục chú trăn trườn vào gốc cây
ng mát. Cây tôn thêm nét cổnh cho cổng làng tôi. Về mùa xuân, cây trổ
hoa, những chùm nụ nhỏ li ti giấu mình sau lá cành. Chẳng mấy chốc, chúng trở
thành chùm quả nhxinh, vàng nhạt tựa như hạt ngọc. Mùa quả chín, bao chim
chóc về đây tụ hội làm náo nhiệt cả khoảng trời bình yên.
Cây sống lâu năm lặng lẽ gắn liền với cuộc sống người dân trong làng. Sau
những ngày làm đồng vất vả, người dân ngh dưới gốc cây, trò chuyện về việc
đồng áng, tình nghĩa xóm làng càng thêm thắt chặt. Chiều đến, lũ trẻ con chơi
đùa đánh đu với tua rua, làm trâu lá đa, chơi ú tìm sau những hốc cây. Tiếng
cười nói gn tan làm chú chim giật mình hoảng ht bay đi. Ngồi dưới bóng cây
không một tia nắng lọt qua, em ngắm nhìn cánh đng trải rộng bát ngát, ngắm
vầng trăng tròn vằng vặc… những lúc ấy, em thấy yêu hơn quê hương- nơi chôn
rau cắt rốn của mình. Cành đa càng ngày càng vươn dài rộng, trở thành dấu
hiệu để những ai xa quê nhận biết được xóm làng thân thuộc mỗi khi đi xa trở
về. Sức sống kiên cường, bền bỉ của cây giống như phẩm chất đáng q của
người dân quê em vậy. Cây đa gìn giữ bao kỉ niệm tuổi ttươi đẹp của mỗi
người.
Em yêu quý cây đa cổ th - linh hồn của làng quê em.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 14
Ai ai khi đến làng em, khi đi qua sân đình của làng thì cũng rất ấn tượng với cây
đa cổ thụ như sừng sững xòe những tán lá thật là rộng biết bao nhiêu.
Cây đa của làng dường như cứ thật là sừng sững như một người khổng lồ đang
hiên ngang chễm chệ ngay giữa đường vậy. Cây đa cổ thụ của làng em lại nằm
sát mặt đường, thế rồi ngay ở phía bên dưới là cái giếng làng và sân đình. Mọi
người trong làng nhất là các ông, các bà lớn tuổi thì vẫn bảo cây đa giếng nước
18
và sân đình thường đi liền với nhau giống như câu ca dao mà em được nghe cô
giáo em nói:
Cây đa, bến nước, sân Đình
Điều rất dễ nhận thấy đó chính là thân của cây đa rất to, phải 5, 6 người ôm mới
xuể được và chúng em cũng rất t với kích thước lớn này của cây. Thế rồi em
như thấy được ngay cả vỏ của thân cây xù xì chứ không trợn mịn và bằng phẳng
khác với những loại cây khác. Thêm một điểm đáng chú ý nữa đó chính là ở
trên cái thân khng lồ đó thì lại có được những cái u nhìn rất lạ nhưng cũng đã
minh chứng cho sự cổ thcủa cây đã rất lâu rồi.
Ấn tượng với em về cây đa này có lẽ chính là bộ rễ như một đàn trăn bò lổm
ngổm trên mặt đất. Ở vị trí này cây đa như tỏa bóng mát và nơi đây gọi là nơi
ng gió của người dân quê em. Rễ cây đa cổ th này to và tài bò trên đất tưởng
chừng như sắp bật ra. Nhưng ta cũng thấy được bộ rễ này nổi trên mặt đất, n
trên mặt đất vậy ti nhưng mà nó lại bám rất sâu, nhiều trận bão đi qua
nhưng vẫn không quật ngã được loại cây kiên cố như thế nào.
Thế rồi em cũng thật là ấn tượng với những tán lá to và xòe ra khắp nơi với vô
vàn nhánh nhỏ chi chít em không đếm được. Đặc biệt hơn em như thấy được
trên những cành cây đó là những chiếc lá to và dày, và thm chí là đã có một số
chiếc lá như cái quạt mo của bà em vẫn quạt vậy.
Có thể thấy được rằng mọi người dân quê em, ai đi đâu làm ăn xa cũng thường
xuyên ghé về thăm quê và không ngớt khen cây đa càng ngày càng một lớn lên.
Nhiều người trong số họ dường như tuổi thơ họ vẫn gắn với cây đa.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 15
Mỗi khi có ai đi vào làng em lại để ý đến cây đầu làng và đều tấm tắc khen qu
là một cây đa cổ thnghìn đời gắn bó với làng quê.
19
Đó là một cây cổ th to lớn rêu phong cổ kính sừng sững nvị thần khổng lồ
bảo vệ đời sống nhân dân được yên lành ấm no. Gốc cây to như cái cột đình,
trẻ chúng em mấy vòng ôm kng xuể. Từ thân cây lực lưỡng vươn lên cao tủa
ra vô số cành nhỏ, già nua cổ kính. Rễ cây cắm sâu vào lòng đất, có những cái
rễ chồi lên khỏi mặt đất như những con trăn khổng lồ trườn lên. Tán cây đua ra
ngoài, bao phủ cả một vùng không gian rộng lớn. Mỗi khi đi làm đồng về,
những bác nông dân thường ra ngồi dưới tán cây hưởng thụ khí giời mát mẻ dịu
êm như bàn tay mẹ. Từ những cành cây lại.mọc ra những dây leo nối liền mặt
đất và cây trông rất phong trần. Tụi trẻ bọn em thường kháo nhau rằng trong cây
có cả một thế giới bí ẩn chúng ta không hề hay biết, thế giới ấy đẹp biết bao
thơ mộng biết bao. Hay những năm hạn hãn những người dân thường ra đây cầu
nguyện để có được những mong muốn của mình. Cây đã trở thành một phần
không thể thiếu của làng em, ai đi xa cũng nhvề làng với cây đa rêu phong cổ
kính.
Em rất yêu quý cây đa, em mong nó có thể sống lâu hơn trăm tuổi để sống i
cùng làng.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 16
cng làng em trng một cây đa cổ th, y đa to lớn đứng sng sng vi
tán y to ln tựa nngười m hin dang tay che ch cho ni làng nh ca
em.
Cây đa đã cùng ngôi làng nh ca em trải qua bao thăng trm ca lch s, qua
nhng ngày chng Pháp, chng ác lit. Bà em k t khi còn rt nh thì
cây đa đã vững chãi đứng đó rồi. y đa to lớn, thân y to như cột đình,
chúng em thường nắm tay nhau ôm ng quanh thân cây nhưng đu không xu.
Lp v xì u nâu sm gi ra v rêu phong, c nh. T thân cây mc ra rt
nhiu cành cây to ln, ta ra các hướng che ph c khong không gian rng ln.
20
Vào mùa hè, dưi i nng gay gt ca mt trời, cây đa vi nhng tán cây to ln
như chiếc ô khng l che rp ng râm, vì vy gốc đa chính nơi ngh ngơi
ng cho các bác, c sau nhng gi lao động mt mỏi, nơi trẻ con chúng
em cùng nhau vui đùa mỗi khi chiu về. Cây đa b r ln bám chặt vào đt
để to ra s chc chn cho cây, nhng chiếc đa to, hình bu dc mc san sát
vào nhau. Chúng em thưng nht nhng chiếc đa rụng để chơi gấp lá, đồ
hàng...
Cây đa như một chng nhân lch s cùng ngôi làng nh ca em tri qua bao
thăng trầm ca thời đại, cây đa vn sng sững đứng đó lng l ch che cho ngôi
làng, cây đa ni bn tuổi thơ đã cùng chúng em to nên nhiu k niệm đp
đẽ.
| 1/20

Preview text:

Dàn ý tả cây đa cổ thụ a) Mở bài
- Giới thiệu về cây đa em sẽ tả: (cây đa ở quê nội em).
+ Ai trồng? (cây có từ lâu đời).
+ Trồng ở đâu? (ở đầu làng). b) Thân bài
- Tả gốc cây: Gốc cây sần sùi, rễ uốn lượn như những con trăn nhỏ.
- Cành cây: Cây có rất nhiều cành toả ra các phía. - Tả lá: Lá xum xuê. c) Kết bài
- Nêu tác dụng của của cây đa (cây cho bóng mát).
Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: thích cây đa vì cây đa mang vẻ đẹp cổ kính,
mùa hè là nơi nghỉ mát cho bà con nông dân, là nơi chúng em vui đùa.
Tả cây đa đầu làng
Làng quê tôi có một ông cây đa cổ thụ khổng lồ. Cứ nghĩ đến quê hương yêu
dấu là ông cây lại hiện ra trong đầu tôi. Mỗi lần nghĩ đến, tôi cảm thấy như ông
cây đang dang ra như ôm chầm lấy tôi lại về quê hương.
Ông cây đa ở trước cổng làng, tựa đón mời mọi người vui vẻ. Cây đa có nguồn
gốc ở nhiều khu vực, nhất là Châu Á như: Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan,.. Và
được thuộc họ giống cây Dâu tằm. Nhìn thoáng qua đó, ông cây đa nhìn y như 1
một chiếc ô màu xanh khá đậm to khổng lồ tới nỗi có thể che hàng chục người.
Ông cây đa còn rất cao, khoảng chừng 5 mét. Ông cây đa có màu xanh đậm của
những chùm lá và một màu nâu pha lẫn đen cho thân.
Rễ cây ngoằn ngoèo nhấp nhô trên xuống như đang chơi thám hiểm, tìm tòi thứ
dưới lòng đất và trên mặt đất liền. Gốc cây khá sần sùi lại vừa to, vừa chắc chắn
ôm chặt lòng đất. Thân cây rất lớn như người cha trụ cột của nhà, đang giữ cho
cây đứng thẳng và vươn tới ánh sáng. Sau "người cha" to lớn này, là những
cành cây tựa "những người mẹ" đang bế bồng "các con" lá của mình. "Người
mẹ" cũng rất chắc chắn gắn vào thân cây, chìa ra khắp nơi cho "những người
con" của mình nhận những ánh sáng chúng cần. Cuối đến là lá, tượng trưng cho
"những người con tinh nghịch" của cây đa. Chúng mọc thành từng chùm, xòe
rộng ra, làm những bóng mát rất to và mát mẻ. Quả đa lại có vị hơi chát ở ngoài
có màu đỏ nhạt tuyệt đẹp! Đối với dân làng, ông cây đa là một nơi tuyệt đẹp và
cũng là nơi làm bóng mát cho những ngày nắng nóng này. Đối với tôi, ông cây
đã gợi lên những kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ và chỗ tôi thường ngồi chơi và trò
chuyện cùng các bạn vào những buổi chiều.
Tôi rất yêu quý ông cây đa này, tôi mong rằng kể cả qua những ngày nắng nóng,
rét buốt, cây sẽ luôn tươi tốt đứng ở đó để đón chào tôi mỗi khi về quê và dõi theo chúng tôi mỗi ngày.
Tả cây đa hay nhất
Trước cổng làng em có một cây đa rất lớn. Cây đa ấy đã rất già rồi, mọi thế hệ
già trẻ trong làng đều biết đến và gọi bằng cái tên thân mật là cụ đa.
Cụ đa cao lắm có khi phải hơn 5m, cây cao hơn tất cả mọi cây cổ thụ khác ở
trong làng. Thân cây xù xì, to đến phải bằng ba cái cột đình. Lớp vỏ bên ngoài
thân khô khốc, cứng và dày, nứt ra thành từng rãnh lớn. Trông chẳng khác gì
đồng ruộng vào lúc hạn hán vậy. Nhắc đến cây đa, phải kể đến bộ rễ hoành 2
tráng của nó. Rễ cây đa đâm sâu xuống lòng đất, nhưng vẫn còn một phần khá
lớn nhấp nhô ở bên trên. Từng sợi rễ to như bắp tay, cuộn lên, như những con
trăn lớn bò lổm ngổm. Chính chúng tạo thành hàng ghế tự nhiên cho lũ trẻ còn
ngồi chơi, và là nơi cho mọi người hẹn nhau, tụ tập. Vì những rễ cây ấy cuộn
lên, chồng lên nhau, nên tạo ra những cái hốc sâu, là nơi sinh sống của những
chú chim, sóc nhỏ. Tán lá đa rất rộng, nhưng không được dày như cây bàng cây
si. Những chiếc lá đa xanh mướt, đan xen nhau tạo thành chiếc ô khổng lồ. Tuy
tán thưa, nhưng cây vẫn tạo ra được một vùng bóng mát rượi, che chờ cho bao
người qua lại. Đặc biệt, từ những cành ở thấp, lại mọc ra những sợi rễ dài, cắm
thẳng xuống đất, giống hệt như những sợi dây đàn lia trong thần thoại.
Cây đa vốn là cây cổ thụ, có thể cung cấp gỗ. Nhưng chẳng bao giờ người ta lại
chặt cây đa để lấy gỗ cả, thường chỉ lấy gỗ của những cây đã già và chết thôi.
Bởi cây đa mang ý nghĩa tinh thần vô cùng to lớn đối với làng quê. Gốc cây đa
trước cổng làng là cột mốc, là biểu tượng của quê hương trong lòng mỗi người
dân. Mỗi khi đi đâu, cây đa là người cuối cùng đưa tiễn họ, và khi trở về, cây đa
là người đầu tiên chào đón. Cây đa là nơi đám trẻ hẹn nhau đi đến trường, là nơi
những cô bác nông dân ngồi nghỉ khi đi ra đồng. Gốc cây đa đã đi vào trái tim
người dân làng quê em như thế đó.
Mỗi năm, mưa nắng luân chuyển, cây đa vẫn tươi xanh và sừng sững ở nơi đó.
Là điểm tựa tinh thần cho biết bao người con xa quê. Dù thời gian trôi qua bao
lâu, thì cây đa vẫn sẽ mãi trường tồn như thế, giống như tình yêu quê hương mãi chẳng cạn đi.
Tả cây đa cổ thụ hay nhất
Đầu làng em có một cây đa cổ thụ. Cây đa ấy được trồng từ trước khi cổng làng
được xây. Nên người dân trong làng vẫn thường gọi là cây đa cổng làng. 3
Cây đa ấy rất cao lớn, còn cao hơn ngôi nhà ba tầng cao nhất trong làng. Thân
cây thô tô, ba người ôm không xuể. Nó không tròn hẳn như cây trụ mà lồi lõm ở
nhiều đoạn, kết hợp với lớp vỏ xù xì, gân guốc, nứt nẻ ở phần gốc, khiến cây đa
có phần đáng sợ lúc chiều tối. Đặc biệt, bộ rễ của cây đa rất khổng lồ, nó nằm
hẳn một đoạn trên mặt đất. Cả chùm rễ lớn với rất nhiều những sợi sẽ to như cổ
tay chen chúc đam sâu xuống lòng đất giúp cây đa đứng vững trước mưa gió
của thời gian. Cây đa già có khá nhiều cành. Các cành ấy cùng mọc ra từ một
đoạn thân cây khiến cây đa như đang nở hoa vậy. Từ những cành đó, rất nhiều
các cành con nhỏ hơn đua nhau mọc ra, đan xen che lấp cả bầu trời. Nhờ số
lượng cành lá khổng lồ ấy, mà tán cây đa xanh um, che rợp bóng mát cho cả
khu vực trước cổng làng. Ở đó, người dân mở quán nước, quầy tạp hóa, sửa xe
đạp. Rồi chọn làm điểm để nghỉ ngơi những buổi trưa hè hay chờ đón người đi làm ăn xa trở về.
Cây đa cổ thụ ở đầu làng đã gắn bó với người dân làng em suốt nhiều năm. Nên
ai cũng yêu quý và mong cây luôn khỏe mạnh, xanh tốt.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 1
Ở giữa sân đình làng em trồng một cây đa cổ thụ, thân cây cao vút với những
tán lá rộng uy nghi như một người hùng của làng.
Đi từ xa, dù chưa thấy cổng làng nhưng em đã thấy được ngọn cây cao lớn với
những chiếc lá xanh rì của cây đa. Thân cây đa to lớn mà vòng tay của 2 người
lớn ôm không xuể, thân cây cao vút mọc ra những cành cây to, chắc khỏe. Vỏ
cây màu nâu sậm pha thêm chút rêu xanh gợi vẻ cổ kính, lâu đời. Cây đa có bộ
rễ khổng lồ bám chặt vào mặt đất như những con rắn khổng lồ. Điều đặc biệt
nhất ở cây đa là bên cạnh bộ rễ chính bằng gỗ, cây đa còn có những rễ phụ mềm
mại rủ xuống từ ngọn cây làm cho cây đa vừa có vẻ chắc chắn, to lớn vừa có nét 4
mềm mại, thơ mộng. Những chiếc lá đa to bằng bàn tay người lớn mọc đan xen
vào nhau tạo ra bóng râm lớn cho sân đình.
Dưới gốc đa là nơi diễn ra rất nhiều hoạt động văn hóa của làng em, đó là những
buổi hội họp, là những lễ hội đình đám trong năm. Cây đa mang đến bóng mát
giúp bà con quê em thư giãn, giải lao sau khi lao động vất vả, không những thế,
cây đa còn như người bạn thân cùng những đứa trẻ quê như em trải qua thời
gian tuổi thơ đẹp đẽ. Chúng em đã cùng nhau chơi đuổi bắt, đánh chắt đánh
chuyền dưới gốc cây mỗi khi chiều về.
Em yêu cây đa làng em, cây đa đã trở thành một phần không thể thiếu của ngôi
làng, trở thành biểu tượng đẹp đẽ của làng quê nghèo của em.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 2
Có một loài cây đã lặng lẽ chứng kiến sự đổi thay của làng quê, lặng lẽ đồng
hành cùng con người quê em. Đó là cây đa cổ thụ trồng ở đầu làng em. Cây đa
có từ bao giờ cũng chẳng ai trong làng em có thể biết được chính xác.
Nó vẫn cứ ở đó, như một thành viên của ngôi làng này. Nhìn từ xa, cây đa như
một người hộ vệ trung thành đứng sừng sững ở đầu làng bảo vệ an toàn cho
làng quê thân yêu. Những chiếc rễ to, cứng rắn cắm sâu vào lòng đất hút chất
dinh dưỡng, một vài chiếc lại nổi lên trên mặt đất. thân cây to, năm người ôm
không xuể, lớp áo màu nâu bạc như minh chứng cho thời gian cây đã gắn bó với ngôi làng.
Những cành cây to, tỏa rộng, nhiều chi chít, tán lá xanh non, che mát một
khoảng đất rộng. Lá đa to như chiếc quạt nan thu nhỏ, màu xanh đậm, mặt sau
có một lớp lông ngắn mỏng khá mềm mại. Dưới tán lá đa xanh mát là nơi nghỉ
chân lí tưởng của người dân làng em. Những bác nông dân đi làm đồng về nóng 5
bức cũng ngồi dưới tán cây để hóng mát, xua đi cái mệt mỏi sau những giờ lao
động vất vả. Những chú trâu nằm lười biếng dưới tán cây thiu thiu ngủ.
Mỗi chiều đi học về, tụi trẻ trong làng chúng em lại kéo nhau ra đầu làng, ngồi
dưới gốc đa chơi chuyền, chơi đuổi bắt, kể chuyện cười vui vẻ, … Tiếng nói
chuyện, tiếng cười đùa làm không khí thêm tươi vui, sôi động. Cây đa cùng bến
nước, con đò đã trở thành hình ảnh biểu tượng của làng quê. Em rất yêu cây đa quê em.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 3
Em sinh ra và lớn lên ở thành phố, nơi đây có vô số những tòa nhà cao tầng
chọc trời, chẳng hề có bóng râm xanh mát của những hàng cây. Vậy nên khi hè
vừa rồi về quê ngoại, em rất ấn tượng với cây đa lớn nơi đầu làng.
Đi cùng bố mẹ từ xa tới là em đã thấy bóng cây rộng lớn che cả một vùng không
gian rồi. Tán lá xanh mướt một màu, xòe rộng ra. Đỡ lấy tán lá to lớn ấy hẳn
phải là những cành cây chắc khỏe và cứng cáp lắm đấy. Quả đúng là như vậy,
khi em tới gần cây đa, em đã vội ngước mắt lên nhìn xem. Chao ôi! Những cành
cây to như những thân cây bàng, cây phượng nơi sân trường em đang vươn ra tứ
phía. Trên những cành cây đó là những cành nhỏ hơn. Những chiếc lá đa to như
quạt mọc ra thật nhiều. Chiếc nào chiếc nấy xanh rì. Trên những cánh tay ấy
còn có những sợi dây tơ hồng rủ xuống dưới như những chiếc mành mỏng manh.
Nơi gốc cây đa to có những hốc nhỏ, nơi đó là nơi bày quán nước của một vài
bác gái trong làng, là nơi vui chơi của chúng em. Trong 2 tháng nghỉ hè ngắn
ngủi, đây là địa điểm vui chơi chúng em ghé tới nhiều nhất đấy. Những trò chơi
dân gian như là ô oăn quan, trốn tìm hay những trò chơi khác như chơi bán hàng
đều diễn ra tại gốc đa này. Tiếng cười của lũ trẻ chúng em cứ thế vang đi thật xa thật xa. 6
Ngoại em nói cây đa này có từ lâu lắm rồi. Chả ai rõ nó được trồng ở đấy từ khi
nào, chỉ biết cây đa này đã gắn bó với ngôi làng suốt bao nhiêu năm qua. Bởi
vậy, với mỗi người con đi xa, hình ảnh cây đa đầu làng chính là hình ảnh của
làng quê yêu dấu thân thương. Dù em không ở đây lâu, nhưng qua thời gian vui
đùa và sống ở đây, em có cảm giác chính mình dường như cũng là một người
con của quê hương này, gắn bó thân thiết bao lâu nay vậy. Khi trở về thành phố,
em cứ ngoái đầu lại nhìn mãi. Những dây tơ hồng phất phơ trong gió, lá cây rì
rào như muốn nói lời tạm biệt vậy.
Em rất yêu cây đa này. Em mong hè năm sau mình lại có dịp được trở về quê
ngoại, lại được nô đùa vui vẻ dưới gốc đa thân thuộc.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 4
Khi đến làng em ai ai cũng phải thật ấn tượng với cây đa từ đầu làng. Cây đa
hàng trăm năm tuổi. Cây đa to xòe tán thật là rộng biết bao nhiêu.
Thân cây đa cũng thật là lớn và những cái rễ cây cũng như nổi lên trông giống
như những con trăn khổng lồ vậy. Thế rồi cũng thật dễ nhận thấy được ở xung
quanh gốc chính là hàng chục gốc phụ khiến cho cây thêm bề thế và vững chãi
hơn nữa. Nếu như quan sát kỹ thì cũng có thể nhận ra được ở cách xa hàng cây
số đã nhìn thấy bóng đa cao vượt khỏi lũy tre làng. Cây đa cổ thụ ở làng em nó
như cứ sừng sững in trên nền trời xanh biếc mênh mông vậy.
Cây đa to lắm, bóng của cây đa che mát một khoảng đất rộng. Có lẽ vì tán cây
rộng cho nên chim chóc ở đâu kéo về làm tổ trên cành, suốt ngày ríu rít nghe rất
vui tai. Nếu các bác nông dân mà có đi ở đồng về hay học sinh chúng em mà
đang đi trên đường nắng chang chang, khách ghé vào quán tranh nghỉ chân và
có thể uống một bát nước chè xanh hãm đặc của cô Hoa thì thật tuyệt vời. Thế
rồi ở dưới gốc đa cổ thụ thì em lại được tận hưởng cơn gió nồm nam lồng lộng 7
thổi. Quả thật là không có gì sung sướng bằng, bao nhiêu mỏi mệt đều như đã biến mất.
Tuổi thơ chúng em dường như cũng đã gắn liền với cây đa. Đáng chú ý đó
chính là chiếc lá đa to, dày và xanh bóng đêm cuộn tròn lại. Lũ trẻ cũng đã khéo
léo nhanh tay xé hai bên mép lá làm sừng. Thế rồi em cũng đã tìm và buộc một
mẩu dây chuối khô vào cuống rồi luồn vào trong chiếc lá đã cuộn tròn lại trước
đó. Sau đó cũng khe khẽ kéo sợi dây. Và cuối cùng thế là đã có một "con trâu lá
đa" đẹp mắt cho lũ trẻ chúng em chơi rồi. Nhìn con nghé bằng lá đa cũng có
được một cặp sừng cong cong, cái đầu gục gặc như sẵn sàng nghênh chiên. Thế
rồi ta như thấy được đó như có nào là trâu bố, trâu mẹ, nghé tơ mà chúng em tạo
ra từ chiếc lá đa như cứ nằm quây quần bên nhau thành bầy nhìn thật thích.
Chiều hè đến trong cái nóng “như đổ lửa” thì chúng em thường túm năm tụm
bảy dưới gốc đa để thi thả diều. Dưới gốc đa có bóng râm thật rộng như đã giúp
cho chúng em có được những cơn gió mát lành thổi. Chúng em đều yêu cây đa
làng và thỉnh thoảng chúng em còn lấy nước ở dưới sông để tưới cho cây thêm tốt tươi nữa.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 5
Làng quê em có rất nhiều cảnh đẹp khiến ai đi xa nơi đây cũng đều thương đều
nhớ. Đối với em, hình ảnh mái đình cổ rêu phong nằm tĩnh lặng dưới bóng cây
đa cổ thụ luôn in sâu trong tâm trí mỗi lần trở về quê nội.
Cây đa chẳng biết có từ bao giờ. Bà nội kể từ khi bà còn nhỏ, cây đã ở nơi đây
tỏa bóng mát cho trẻ con nô đùa. Có lẽ đến nay, cây đa cũng đến hơn trăm tuổi.
Rễ đa nổi lên trên mặt đất và bò rộng ra khoảng đất xung quanh để giữ thân cây
được vững chắc. Vì vậy, trải qua thời gian với bao cơn bão lớn, đa vẫn đứng
vững và tỏa bóng mát cho làng quê. Rễ cây to và dài như những con mãng xà
nằm lặng yên trên mặt đất. Đây cũng là nơi người dân làng em thường ngồi nghỉ 8
chân mỗi khi đi làm đồng về và lũ trẻ con thích thú ngồi nô đùa sau mỗi buổi
tan học. Cây đa còn có nhiều rễ phụ, buông dài từ trên xuống như những chiếc
râu của chú bạch tuộc.
Thân cây đa to lớn, chừng ba đến bốn người dang tay mới ôm xuể. Vỏ cây có
màu nâu, thân cây không nhẵn mịn mà xù xì. Thân cây khoảng 8 mét và chia
thành ba nhánh lớn, xòe tán rộng xum xuê. Ngọn cao nhất mọc thẳng như
hướng về nền trời xanh ngắt
Lá đa dày và rộng hơn bàn tay em, có màu xanh đậm. Mỗi khi lá rụng, lũ trẻ
trong làng thường sử dụng để làm quạt mát hoặc biến thành chiếc mũ đội đầu
xinh xinh. Tán đa xòe rộng như chiếc ô khổng lồ màu xanh. Trên vòm lá ấy còn
xuất hiện những bông hoa đa nhỏ xíu, để rồi kết trái và mùa hè đến có những
trái đa đỏ mọng, là món quà của trẻ thơ quê em. Mỗi làn gió nhẹ thổi qua, cành
lá đu đưa, tạo nên âm thanh xào xạc. Ở những tán lá rộng, chim chóc kéo nhau về làm tổ rộn ràng.
Cây đa đầu làng đã chứng kiến bao chuyện buồn vui của ngôi làng. Mỗi khi có
dịp về quê, em cùng các bạn thường nô đùa và chơi các trò chơi dân gian dưới
bóng mát của tán đa cổ thụ. Khách qua làng thường dừng chân bên quán nước
ven gốc đa, uống bát nước chè xanh và lắng nghe tiếng chim hót văng vẳng bên tai.
Em yêu thích cây đa bởi vẻ đẹp cổ kính và nơi đây đã gắn bó với bao kỉ niệm
tuổi thơ êm đềm. Cây đa giống như ông bụt hiền từ đứng ở đầu làng, luôn dang
rộng vòng tay chào đón những người con của làng trở về. Em mong gốc đa cổ
thụ sẽ mãi mãi xanh tươi, trở thành người bạn gắn bó và thân thiết với người dân quê em.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 6 9
Ở cạnh sân đình của làng em có một cây đa sừng sững không biết có từ bao giờ.
Em chỉ biết rằng nó rất cao to và tỏa bóng mát rợp cả một góc sân. Người dân
làng em vẫn bảo đó là cây chở che cho làng em.
Cây đa sừng sững như một người khổng lồ đang hiên ngang chễm chệ ngay
giữa đường. Cây đa nằm sát mặt đường, bên dưới là cái giếng làng và sân đình.
Mọi người vẫn bảo cây đa giếng nước và sân đình thường đi liền với nhau.
Thân của cây đa rất to, phải 5, 6 người ôm mới xuể được. Vỏ của thân cây xù xì
chứ không trợn mịn và bằng phẳng, vì thỉnh thoảng còn nhô lên một số u mà
người ta liên tưởng đến những ung nhọt mọc trên thân cây.
Ấn tượng nhất là bộ rễ như một đàn trăn bò lổm nhổm trên mặt đất. Đây được
xem là nơi ngồi hóng gió của người dân quê em. Rễ đa to và tài bò trên đất
tưởng chừng như sắp bật ra. Nhưng mà nó lại bám rất sâu, nhiều trận bão đi qua
nhưng vẫn không quật ngã được loại cây kiên cố như thế nào.
Những tán lá to và xòe ra khắp nơi với vô vàn nhánh nhỏ chi chít em không
đếm được. Trên những cành cây đó là những chiếc lá to và dày, có một số chiếc
lá như cái quạt mo của bà em vẫn quạt. Lá nào lá nấy chắc nịch và rất khó có
thể rơi rụng khi gió thổi qua. Trừ khi gió quá mạnh thì những chiếc lá mới theo
gió rơi xuống. Bọn em vẫn thường nhặt lá đa đem về nhà viết thơ lên đó hoặc để
ngồi đánh chuyền ngay dưới gốc đa luôn.
Cây đa đồ sộ này đã trở thành biểu tượng của làng em, có nó làng em trông đẹp
hơn và văn minh hơn. Mọi người vẫn bảo làng nào cũng nên có cây đa để bảo
vệ cho làng và giữ gìn truyền thống làng lâu năm.
Mọi người ai đi đâu làm ăn xa cũng thường xuyên ghé về thăm quê và không
ngớt khen cây đa càng ngày càng đồ sộ hơn. Nhiều người đã có những kỉ ức
tuổi thơ đẹp dưới cây đa, bên cạnh giếng nước và sân đình này. 10
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 7
Đầu làng em có một cây đa có lẽ đã vài trăm tuổi. Thân cây lớn lắm! Rễ đa
ngoằn ngoèo như những con trăn khổng lồ uốn khúc. Xung quanh gốc chính là
hàng chục gốc phụ khiến cho cây thêm bề thế và vững chãi. Cách xa hàng cây
số đã nhìn thấy bóng đa cao vượt khỏi lũy tre làng, sừng sững in trên nền trời xanh biếc.
Bóng đa che mát một khoảng đất rộng. Chim chóc làm tổ trên cành, suốt ngày
ríu rít. Đang đi trên đường nắng chang chang, khách ghé vào quán tranh nghỉ
chân, uống một bát nước chè xanh hãm đặc, tận hưởng cơn gió nồm nam lồng
lộng thổi, quả là không có gì sung sướng bằng, bao nhiêu mỏi mệt đều tan biến hết.
Tuổi thơ chúng em cũng tìm được ở cây đa nhiều điều kì thú. Lá đa to, dày và
xanh bóng đêm cuộn tròn lại, xé hai bên mép lá làm sừng, buộc một mẫu dây
chuối khô vào cuống rồi luồn vào trong, khe khẽ kéo... Thế là đã có một "con
trâu lá đa", cặp sừng cong cong, cái đầu gục gặc như sẵn sàng nghênh chiên.
Nào là trâu bố, trâu mẹ, nghé tơ... nằm quây quần bên nhau, nhìn mới thích làm sao!
Những chiếc búp đa khô quăn queo màu nâu rơi trên mặt cỏ nhặt về có thể làm
kèn. Kèn búp đa ngậm vào miệng rồi phồng má thổi, nó kêu "toe" lên một tiếng,
kèm theo chuỗi cười trong trẻo vang xa.
Chiều hè, chúng em thường túm năm tụm bảy dưới gốc đa để thi thả diều. Bờ
con kênh chạy ngang cánh đồng làng là nơi thả diều lí tưởng. Những cánh diều
chấp chới bay cao; tiếng sáo diều vi vu ngân nga giữa không trung bát ngát.
Ông em kể rằng cây đa đã chứng kiến bao sự kiện buồn vui của làng. Lá cờ đỏ
sao vàng đầu tiên phấp phới bay trên ngọn đa. Cuộc mít tinh đầu tiên của dân
làng thành lập chính quyền cách mạng cũng diễn ra dưới gốc đa. Trong hai cuộc 11
chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ, những cuộc tiễn đưa thanh niên lên đường
nhập ngũ cũng được tổ chức ở đây... Rồi chuyện làm ăn hàng ngày, chuyện đổi
mới không ngừng của làng của nước, bà con trao đổi với nhau dưới bóng mát
cây đa. Cây đa cổ thụ quả đúng là nhân chứng lịch sử của làng.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 8
Quê hương! Hai tiếng gọi đó thật thân thương biết nhường nào! Quê hương đối
với mỗi người có thể là cánh đồng rộng lớn thẳng cánh cò bay hoặc là dòng
sông hiền hòa ôm ấp xóm làng trù phú... Còn đối với em quê hương chính là cây
đa cổ thụ ở đầu làng.
Cây đa này không biết đã có ở đây từ bao giờ, chỉ biết rằng khi em mới chỉ là
một đứa bé, cây đã đứng sừng sững ở đây như một minh chứng lịch sử. Thân
cây rất to, ba người bọn em nắm tay nhau ôm cũng không xuể. Cây cao với
những cành cây tỏ ra tứ phía trông giống hệt như hàng chục cánh tay của những người khổng lồ.
Rễ cây lan rộng trên mặt đất, ngoằn ngoèo như những chú rắn hổ mang. Phần
lớn rễ cây đã cắm sâu vào trong lòng đất để vừa làm bệ đỡ vừa hút chất dinh dưỡng nuôi cây.
Lá đa to hơn bàn tay người lớn một tẹo với những vân lá chạy từ cuống rồi lan
ra toàn bộ bề mặt chiếc lá. Từ xa nhìn lại cây đa này trông chẳng khác gì một
chiếc ô xanh khổng lồ tỏ bóng che rợp cả một khoảng đất rộng. Đây cũng là nơi
nghỉ mát của dân làng sau những buổi làm đồng mệt mỏi đồng thời cũng là nơi
tụi trẻ con chúng em luôn chọn làm nơi đùa nghịch. Trưa hè oi bức mà được
ngồi dưới gốc cây xanh hóng gió thì tuyệt biết mấy.
Những buổi chiều trước khi mặt trời bắt đầu ngả sang màu vàng cam tuyệt đẹp
thì đây chính là địa điểm cho mọi trò chơi của tụi chúng em diễn ra. Nào là ô ăn
quan, nhảy dây, đá bóng và rất nhiều trò chơi khác. Chẳng biết từ lúc nào mà 12
hình ảnh cây đa đã in sâu vào tâm trí mỗi người dân quê em. Ai đi xa trở về làng
việc đầu tiên họ làm chính là đưa mắt tìm kiếm hình ảnh cây đa quen thuộc.
Em rất yêu quý cây đa này. Cây vừa là người bạn vừa là người em chia sẻ mọi
buồn vui trong cuộc sống.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 9
Quê hương mỗi người đều có những vẻ đẹp riêng, những cảnh vật riêng. Quê
hương tôi gắn liền với mái nước, sân đình,..đặc biệt là cây đa cổ thụ đầu làng.
Cây đa ấy giống như là linh hồn của cả ngôi làng của tôi vậy.
Cây đa cổ thụ làng tôi được trồng từ rất lâu rồi, độ khoảng gần trăm năm tuổi, từ
khi tôi sinh ra, cây đa đã to sừng sững như một người khổng lồ. Gốc cây rộng,
chiếm hẳn một khoảng đất to, Những rễ cây sần sùi, to mập nổi lên cuồn cuộn
trên mặt đất như những con trăn khổng lồ. Thân cây đã to, màu nâu sậm xung
quanh còn có những thân cây phụ cũng to không kém nối liền với cành cây
khiến cây càng thêm vững chắc, tựa như dù có bão táp mưa sa, không gì có thể
đánh đổ được cây đa ấy. Từ thân cây, mọc ra những cành cây to lực lưỡng như
những bắp tay của người lực sĩ, tỏa ra xa tứ phía, tạo thành tán cây rộng.
Lá đa to,xanh mát, mọc um tùm trên những cành cây, từng khóm từng khóm kết
lại tạo thành chiếc ô xanh khổng lồ che nắng, che mưa cho người dân trong
làng. Chim chóc rủ nhau làm tổ, hót vang ríu rít trên cây. Vào những ngày hè,
ông mặt trời lên cao, những tia nắng vàng rực rỡ lại len lỏi qua kẽ lá, chiếu
xuống mặt đất như những đốm sáng nhỏ li ti. Từ trên cây, mọc ra những chùm
tua rua dài, dày chạm hẳn đến mặt đất, khiến tôi liên tưởng đến vị già làng với
bộ râu dài um tùm ngày ngày trông giữ bình yên cho ngôi làng.
Ngày ngày, dưới gốc đa là nơi nghỉ chân của những bác nông dân đi cày đồng,
uống bát nước cho vơi bớt mệt mỏi, nơi của những đứa trẻ con chúng tôi nô
đùa, trèo lên những cành cây bóng mát, hét hò ầm ĩ vào mỗi buổi chiều êm đềm, 13
hay cũng là nơi mà mỗi tối, dân làng rủ nhau ngồi tán gẫu, trò chuyện vui vẻ
ngắm ánh trăng sáng trên bầu trời. Ông tôi từng nói rằng, cây đa này đã có gần
trăm năm nên nó thiêng liêng vô cùng, nó như linh hồn của cả làng ta vậy,
không ai dám phá bỏ, làm tổn hại gì đến cây đa cả vậy nên ông cháu ta cần bảo
vệ và giữ gìn cây đa ấy, nó là bản sắc của làng ta. Lời ông nói vẫn luôn tồn tại
trong tâm trí tôi, quả thật cây đa cổ thụ ấy không chỉ lâu đời mà còn mang một
vẻ đẹp cổ kính, gắn bó suốt bao đời nay với làng quê tôi. Ngồi dưới gốc đa, tôi
cảm thấy lòng mình yên bình đến lạ, có lẽ nó là nơi đã quá đỗi thân thương, nó
luôn dang vòng tay che chở cho mỗi người con của ngôi làng này vậy.
Đã bao nhiêu năm trôi qua, cây đa cổ thụ vẫn đứng đó. Dù bây giờ không còn ở
quê thường xuyên nữa nhưng mỗi lần có dịp về quê chơi, tôi lại ra gốc đa ngồi
để ngắm nhìn cảnh quê hương tươi đẹp gắn bó suốt một thời tuổi thơ của tôi. Dù
đi đâu xa, có lẽ cây đã vẫn sẽ mãi tồn tại trong tâm trí tôi như một niềm tự hào về làng quê của mình.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 10
Trước ngôi chùa làng em, có cây đa cổ thụ cao vượt lên trên mái ngói xanh rêu,
nổi bật trên nền trời, vẻ uy nghi hùng vĩ. Theo lời các cụ già, cây đa này đã có
tới trăm năm tuổi. Cùng với ngôi chùa cổ kính, cây đa tạo thành một thắng cảnh nổi tiếng trong vùng.
Từ đằng xa, người ta đã thấy ngọn cao vút, thân cây to lớn và tán lá xanh rì. Khi
mây thấp, tưởng chừng như cây chạm tới trời xanh. Những hôm trời nắng, bóng
mát che rợp cả ngôi chùa.
Thân cây to lớn khác thường, ba người lớn dang tay ôm không xuể. Vỏ cây màu
nâu đậm, xù xì như da cóc, rễ lớn ăn sâu, bò rộng xung quanh giữ vững thân
cây. Đẹp nhất là những rễ phụ, buông từng dây xuống, lơ lửng trên không như
râu bạch tuộc. Cành đa xòe rộng ra tứ phía, lá dày chi chít, xanh bóng rất đẹp. 14
Trái đa chùm chùm vàng sậm, đỏ gạch trông đẹp mắt, mùa trái chín, chim sáo
về ăn ríu rít cả sân chùa.
Cây đa đem bóng mát giữa trưa hè cho trẻ chăn trâu, cho người qua đường nghỉ
chân ngắm cảnh. Cây đa là cảnh đặc trưng của làng quê Việt Nam, tạo không khí thanh bình, êm ả.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 11
Đầu làng em có cây đa cổ thụ. Dù đi đâu xa đi chăng nữa, chỉ cần nghĩ đến cây
đa đầu làng là nghĩ ngay đến quê hương yêu dấu của mình. Mỗi lần đi đâu đó,
nhìn từ xa cây đa như đang giơ tay đón chào em về với quê hương, về với nguồn cội.
Cây đa tọa lạc trên bãi đất rộng ở ngã ba đầu làng. Cây đa tỏa chùm bóng mát cả
một khoảng đất lớn đầu làng.
Mùa hè ở đó rất đông người, các bác các cô các chú ra làm đồng về, mọi người
ngồi nhâm nhi cốc trà nhà bà Bé, trò chuyện rôm rả cả đầu ngã ba, trẻ con
chúng em thì chơi chuyền, ô ăn quan… Thân cây lớn, rễ mọc ngoằn ngoèo trên
mặt đất. Xung quanh thân chính có rất nhiều thân phụ. Ngọn đa cao vượt khỏi
lũy tre làng. Bóng đa toả mát một khoảng đất rộng. Trong tán cây, nhiều loại
chim làm tổ. Nhìn xem, gốc đa xù xì, to oành, cả sáu người ôm không hết. Lá đa
và dài, dày và óng mượt. Búp đa khô quăn queo nâu nâu rơi trên mặt cỏ đem về
làm kèn. Nó kêu toe lên một tiếng, kèm theo chuỗi cười trong, trẻo vang xa. Cây
đa đã chứng kiến bao sự kiện lớn nhỏ của làng. Cùng với bao lớp trẻ, thanh niên
cũng như người già sinh ra và lớn lên. Cây đa quả đúng là nhân chứng lịch sử của làng.
Cây đa cổ thụ là hình ảnh quen thuộc và rất gần gũi với trẻ con chúng em,
chúng em rất yêu cây đa ấy, vì đó là nơi chúng em được vui cười, nô đùa và lớn 15
lên bên nhau. Cho dù sau này có đi xa đến đâu, em vẫn sẽ luôn nghĩ đến thời
con thơ dại ấy bên gốc đa cổ thụ.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 12
Làng em có cây đa cổ thụ. Ông nội em cho biết cây đa cùng tuổi với đình làng: hơn hai thế kỉ.
Gốc đa to, xù xì, bốn năm người lớn ôm mới xuể. Ngọn đa cao vút chọc trời
xanh. Đa có nhiều cành, nhiều rễ phụ to như cột đình, cột nhà. Lá đa bằng bàn
tay người lớn, dày và bóng. Lá đa non màu đồng hun. Búp đa chĩa ra như những
mũi giáo nhọn hoắt màu nâu đỏ
Tán đa xanh um, che rợp mái đình, sân đình và ao đình. Trái đa to bằng quả cà.
Trái đa chín màu nâu thẫm như quả táo Tàu trong thang thuốc bắc, có nhiều hạt
nhỏ bằng hạt kê, ngòn ngọt. Mùa đa chín, sáo đen mỏ vàng, sáo sậu kéo đến
hàng đàn, tranh nhau, cãi nhau chí choé suốt ngày, suốt buổi.
Cây đa là vẻ đẹp của quê em, là niềm tự hào của cả làng. Trên đường đi học về,
từ xa nhìn ngọn đa làng, chúng em vẫy tay rối rít, vừa chạy vừa reo.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 13
Làng quê tôi không chỉ có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay mà nơi đầu
làng còn có bóng cây đa cổ thụ. Đó là niềm tự hào của cả dân làng.
Cây đa lặng yên đứng đó khoảng hai trăm năm rồi, nhìn từ xa trông như cây
nấm xanh khổng lồ. Những tán cây vươn rộng ra khắp khoảng không, tỏa bóng
râm mát rượi. Thân chính của cây người ôm không xuể, những nhánh thân phụ
cũng tua tủa mọc lên tạo cho cây thế đứng vững vàng trước mưa gió bão bùng.
Bao u bướu nổi lên dọc chiếc thân nâu sạm, sần sùi, nhưng ít ai biết rằng đằng
sau lớp vỏ cũ kĩ ấy một dòng nhựa nóng vẫn cuồn cuộn chảy nuôi cây. Những 16
chiếc rễ nhô lên khỏi mặt đất giống như hàng chục chú trăn trườn vào gốc cây
hóng mát. Cây tôn thêm nét cổ kính cho cổng làng tôi. Về mùa xuân, cây trổ
hoa, những chùm nụ nhỏ li ti giấu mình sau lá cành. Chẳng mấy chốc, chúng trở
thành chùm quả nhỏ xinh, vàng nhạt tựa như hạt ngọc. Mùa quả chín, bao chim
chóc về đây tụ hội làm náo nhiệt cả khoảng trời bình yên.
Cây sống lâu năm lặng lẽ gắn liền với cuộc sống người dân trong làng. Sau
những ngày làm đồng vất vả, người dân nghỉ dưới gốc cây, trò chuyện về việc
đồng áng, tình nghĩa xóm làng càng thêm thắt chặt. Chiều đến, lũ trẻ con chơi
đùa đánh đu với tua rua, làm trâu lá đa, chơi ú tìm sau những hốc cây. Tiếng
cười nói giòn tan làm chú chim giật mình hoảng hốt bay đi. Ngồi dưới bóng cây
không một tia nắng lọt qua, em ngắm nhìn cánh đồng trải rộng bát ngát, ngắm
vầng trăng tròn vằng vặc… những lúc ấy, em thấy yêu hơn quê hương- nơi chôn
rau cắt rốn của mình. Cành đa càng ngày càng vươn dài rộng, nó trở thành dấu
hiệu để những ai xa quê nhận biết được xóm làng thân thuộc mỗi khi đi xa trở
về. Sức sống kiên cường, bền bỉ của cây giống như phẩm chất đáng quý của
người dân quê em vậy. Cây đa gìn giữ bao kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp của mỗi người.
Em yêu quý cây đa cổ thụ - linh hồn của làng quê em.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 14
Ai ai khi đến làng em, khi đi qua sân đình của làng thì cũng rất ấn tượng với cây
đa cổ thụ như sừng sững xòe những tán lá thật là rộng biết bao nhiêu.
Cây đa của làng dường như cứ thật là sừng sững như một người khổng lồ đang
hiên ngang chễm chệ ngay giữa đường vậy. Cây đa cổ thụ của làng em lại nằm
sát mặt đường, thế rồi ngay ở phía bên dưới là cái giếng làng và sân đình. Mọi
người trong làng nhất là các ông, các bà lớn tuổi thì vẫn bảo cây đa giếng nước 17
và sân đình thường đi liền với nhau giống như câu ca dao mà em được nghe cô giáo em nói:
Cây đa, bến nước, sân Đình
Điều rất dễ nhận thấy đó chính là thân của cây đa rất to, phải 5, 6 người ôm mới
xuể được và chúng em cũng rất thú với kích thước lớn này của cây. Thế rồi em
như thấy được ngay cả vỏ của thân cây xù xì chứ không trợn mịn và bằng phẳng
khác với những loại cây khác. Thêm một điểm đáng chú ý nữa đó chính là ở
trên cái thân khổng lồ đó thì lại có được những cái u nhìn rất lạ nhưng cũng đã
minh chứng cho sự cổ thụ của cây đã rất lâu rồi.
Ấn tượng với em về cây đa này có lẽ chính là bộ rễ như một đàn trăn bò lổm
ngổm trên mặt đất. Ở vị trí này cây đa như tỏa bóng mát và nơi đây gọi là nơi
hóng gió của người dân quê em. Rễ cây đa cổ thụ này to và tài bò trên đất tưởng
chừng như sắp bật ra. Nhưng ta cũng thấy được bộ rễ này nổi trên mặt đất, như
bò trên mặt đất vậy thôi nhưng mà nó lại bám rất sâu, nhiều trận bão đi qua
nhưng vẫn không quật ngã được loại cây kiên cố như thế nào.
Thế rồi em cũng thật là ấn tượng với những tán lá to và xòe ra khắp nơi với vô
vàn nhánh nhỏ chi chít em không đếm được. Đặc biệt hơn em như thấy được
trên những cành cây đó là những chiếc lá to và dày, và thậm chí là đã có một số
chiếc lá như cái quạt mo của bà em vẫn quạt vậy.
Có thể thấy được rằng mọi người dân quê em, ai đi đâu làm ăn xa cũng thường
xuyên ghé về thăm quê và không ngớt khen cây đa càng ngày càng một lớn lên.
Nhiều người trong số họ dường như tuổi thơ họ vẫn gắn với cây đa.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 15
Mỗi khi có ai đi vào làng em lại để ý đến cây đầu làng và đều tấm tắc khen quả
là một cây đa cổ thụ nghìn đời gắn bó với làng quê. 18
Đó là một cây cổ thụ to lớn rêu phong cổ kính sừng sững như vị thần khổng lồ
bảo vệ đời sống nhân dân được yên lành ấm no. Gốc cây to như cái cột đình, lũ
trẻ chúng em mấy vòng ôm không xuể. Từ thân cây lực lưỡng vươn lên cao tủa
ra vô số cành nhỏ, già nua cổ kính. Rễ cây cắm sâu vào lòng đất, có những cái
rễ chồi lên khỏi mặt đất như những con trăn khổng lồ trườn lên. Tán cây đua ra
ngoài, bao phủ cả một vùng không gian rộng lớn. Mỗi khi đi làm đồng về,
những bác nông dân thường ra ngồi dưới tán cây hưởng thụ khí giời mát mẻ dịu
êm như bàn tay mẹ. Từ những cành cây lại.mọc ra những dây leo nối liền mặt
đất và cây trông rất phong trần. Tụi trẻ bọn em thường kháo nhau rằng trong cây
có cả một thế giới bí ẩn mà chúng ta không hề hay biết, thế giới ấy đẹp biết bao
thơ mộng biết bao. Hay những năm hạn hãn những người dân thường ra đây cầu
nguyện để có được những mong muốn của mình. Cây đã trở thành một phần
không thể thiếu của làng em, ai đi xa cũng nhớ về làng với cây đa rêu phong cổ kính.
Em rất yêu quý cây đa, em mong nó có thể sống lâu hơn trăm tuổi để sống mãi cùng làng.
Tả cây đa cổ thụ - Mẫu 16
Ở cổng làng em có trồng một cây đa cổ thụ, cây đa to lớn đứng sừng sững với
tán cây to lớn tựa như người mẹ hiền dang tay che chở cho ngôi làng nhỏ của em.
Cây đa đã cùng ngôi làng nhỏ của em trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua
những ngày chống Pháp, chống Mĩ ác liệt. Bà em kể từ khi bà còn rất nhỏ thì
cây đa đã vững chãi đứng ở đó rồi. Cây đa to lớn, thân cây to như cột đình,
chúng em thường nắm tay nhau ôm vòng quanh thân cây nhưng đều không xuể.
Lớp vỏ xù xì màu nâu sậm gợi ra vẻ rêu phong, cổ kính. Từ thân cây mọc ra rất
nhiều cành cây to lớn, tỏa ra các hướng che phủ cả khoảng không gian rộng lớn. 19
Vào mùa hè, dưới cái nắng gay gắt của mặt trời, cây đa với những tán cây to lớn
như chiếc ô khổng lồ che rợp bóng râm, vì vậy gốc đa chính là nơi nghỉ ngơi lí
tưởng cho các bác, các cô sau những giờ lao động mệt mỏi, là nơi trẻ con chúng
em cùng nhau vui đùa mỗi khi chiều về. Cây đa có bộ rễ lớn bám chặt vào đất
để tạo ra sự chắc chắn cho cây, những chiếc lá đa to, hình bầu dục mọc san sát
vào nhau. Chúng em thường nhặt những chiếc lá đa rụng để chơi gấp lá, đồ hàng...
Cây đa như một chứng nhân lịch sử cùng ngôi làng nhỏ của em trải qua bao
thăng trầm của thời đại, cây đa vẫn sừng sững đứng đó lặng lẽ chở che cho ngôi
làng, cây đa là người bạn tuổi thơ đã cùng chúng em tạo nên nhiều kỉ niệm đẹp đẽ. 20