TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA DU LỊCH ĐẾNCỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG | Phát Triển Du Lịch Bền Vững | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN 
BÁO CÁO GIỮA KÌ
ĐỀ TÀI:
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA DU LỊCH ĐẾN
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
MÔN: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hạnh
LỚP: Du lịch K13 Lớp 1
Nhóm thực hiện: Nhóm 09
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023
lOMoARcPSD| 41487872
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 4
I. Khái quát về ngành du lịch và du lịch cộng đồng ....................................... 5
1. Ngành du lịch ............................................................................................ 5
2. Du lịch cộng đồng .................................................................................... 6
2.1. Khái quát .......................................................................................... 6
2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ..................................... 6
II. Tác động tích cực của du lịch đến cộng đồng địa phương........................ 7
1. Môi trường ............................................................................................... 7
2. Kinh tế - xã hội ........................................................................................ 8
3. Văn hoá ..................................................................................................... 10
III. Ví dụ - Làng văn hóa du lịch Khmer Trà Vinh ...................................... 12
1. Tổng quan ................................................................................................. 12
2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng làng văn hóa du lịch Khmer -
Trà Vinh .................................................................................................................................... 13
3. Tác động tích cực của du lịch đến cộng đồng địa phương ở Làng Văn
hóa Du lịch Khmer Trà Vinh ..................................................................................... 14
IV. Kết luận ...................................................................................................... 17
2
lOMoARcPSD| 41487872
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT
MSSV
HỌ VÀ TÊN
GHI CHÚ
1
2256180056
Nguy
ễn
Th
Thuý Linh
2
2256180058
Ph
ạm Thị Ngọc T
âm Loan
3
2256180063
Hu
ỳnh Hạnh N
n
4
2256180077
Th
ị B
ích Ng
ọc
Nhóm tr
ưởng
5
2256180087
Th
Nhung
6
2256180128
Nguy
ễn Nh
ã Trúc
3
lOMoARcPSD| 41487872
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao, đời sống
tinh thần ngày càng phong phú thì du lịch ngày càng trở nên phổ biến
nhu cầu tất yếu của con người. Du lịch đang ngành kinh tế được
nhiều quốc gia tập trung đầu phát triển, đây cũng một trong những
ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam.
Là một ngành dịch vụ, hoạt động du lịch nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu
của du khách, trong đó có nhu cầu tham quan, tìm hiểu thiên nhiên, văn
hoá của các cộng đồng địa phương. Hiện nay, du lịch cộng đồng đang
được xem là loại hình du lịch đem lại nhiều lợi ích cho người dân và giúp
địa phương ngày càng tiến đến sự phát triển bền vững. Qua đó, những
tác động tích cực tới cộng đồng địa phương thông qua du lịch tạo điều
kiện cho loại hình này ngày càng phát triển và được nhà nước, các doanh
nghiệp đầu tư nhiều hơn trong tương lai.
4
lOMoARcPSD| 41487872
I. Khái quát về ngành du lịch và du lịch cộng đồng
1. Ngành du lịch
Ngành du lịch nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về số lượng
chất lượng. Đội ngũ chuyên viên ngày càng được đào tạo sự phát triển
về cả mặt số lượng chất lượng. Hạ tầng du lịch được nhà nước, hội
quan tâm đầu tư. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong những điểm
du lịch hàng đầu trên thế giới. Số lượng khách du lịch quốc tế, khách du lịch
nội địa doanh thu du lịch tiếp tục tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn
trong GDP và góp phần tăng trưởng GDP của quốc gia .
Theo Tổng cục Du lịch, năm 2022, tổng số khách du lịch nội địa đạt hơn
101,3 triệu lượt, vượt qua cả con số kỷ lục 85 triệu lượt khách của năm
2019, tăng 168,3% so với kế hoạch, vượt mức trước dịch. Về khách du
lịch quốc tế đến nước ta đạt hơn 3,66 triệu lượt người. Với tổng thu du
lịch năm 2022 ước đạt 495 nghìn tỷ đồng.1
Theo Tổng cục Thống Kê, gần đây nhất, chỉ riêng trong tháng 7/2023, doanh
thu dịch vụ lưu trú, ăn uống du lịch lữ hành cả nước ước đạt 60 nghìn tỷ
đồng, tăng 4,9% so với tháng trước. Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
trong tháng 7/2023 ước tính đạt hơn 1 triệu lượt người, tăng 6,5% so với tháng
trước. Trong 7 tháng của năm 2023, khách quốc tế đến nước ta đạt hơn 6,6 triệu
lượt người, đạt 83% kế hoạch cả năm về đón khách 8 triệu lượt khách quốc tế.2
1 Lan Hạ, Tăng tốc phục hồi ngành du lịch Việt Nam, https://nhandan.vn/tang-toc-phuc-hoi- nganh-du-
lich-viet-nam-post748355.html (Ngày truy cập: 2/10/2023).
2 Tổng cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và Báo cáo của Cục Thống Kê, Doanh thu Du lịch
tăng mạnh trong mùa cao điểm du lịch hè 2023, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-
thong-ke/2023/08/doanh-thu-dich-vu-tang-manh-trong-mua-cao-diem-du-lich-he-
2023/#:~:text=N%C4%83m%202023%2C%20du%20l%E1%BB%8Bch%20Vi%E1%BB%8
7t,kh%C3%A1ch%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83%20%C4%91%E1%BA%A1t%20%C
4%91%C6%B0%E1%BB%A3c (Ngày truy cập: 2/10/2023).
5
lOMoARcPSD| 41487872
2. Du lịch cộng đồng
2.1. Khái quát
Khái niệm: Theo Khoản 15, Điều 3, Mục 1, Luật Du lịch năm 2017: Du lịch
cộng đồng loại hình du lịch được phát triển trên sở các giá trị văn hóa
cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hữu lợi.
Các bên tham gia vào phát triển du lịch cộng đồng:
Theo Điều 19, Mục 2, Luật Du lịch năm 2017:
Cá nhân, hộ gia đình nơi phát triển du lịch cộng đồng được hỗ trợ, khuyến
khích kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, hướng dẫn khách du lịch tham
quan, tìm hiểu phong tục, lối sinh hoạt tại cộng đồng, làm hàng hóa, sản
phẩm thủ công mỹ nghệ và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, khảo sát, xác định địa điểm
tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng; chính sách hỗ trợ các trang
thiết bị cần thiết ban đầu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phục vụ khách
du lịch đối với nhân, hộ gia đình trong cộng đồng tham gia cung ứng
dịch vụ du lịch và hỗ trợ quảng bá sản phẩm du lịch cộng đồng.
Ủy ban nhân dân cấp nơi phát triển du lịch cộng đồng tổ chức tuyên truyền,
phổ biến, nâng cao nhận thức của cộng đồng, chủ trì xây dựng cam kết.
2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng
Du lịch Việt Nam đã đang phát triển với nhiều loại hình khác nhau
trong đó phát triển du lịch cộng đồng đang được chú trọng . Du lịch cộng
đồng mang lại cảm giác gần gũi cũng như chân thật đến với du khách, vì
vậy hiện nay du lịch cộng đồng đã đang trở thành một trong những loại
hình thu hút được nhiều khách du lịch nhất.
Những năm gần đây, loại hình du lịch cộng đồng được nhà nước đánh giá cao
khuyến khích đầu tư phát triển. Vì vậy, loại hình này đang có sự phát triển mạnh
mẽ xu hướng phát triển theo hướng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của du khách
nhưng vẫn giữ được những nét nguyên bản trong văn hóa địa phương.
6
lOMoARcPSD| 41487872
Loại hình du lịch này dựa trên các tài nguyên du lịch như văn hóa, kiến trúc, lễ
hội, phong tục, tập quán địa phương... được thể hiện bằng việc phát huy mọi
thế mạnh của văn hóa bản địa. Loại hình đạt được kết quả cao trong việc thực
hiện xóa đói, giảm nghèo, thay đổi cuộc sống của nhiều người dân địa phương.
II. Tác động tích cực của du lịch đến cộng đồng địa phương
1. i trường
Sử dụng bảo vệ tối ưu các giá trtự nhiên: Hoạt động du lịch hội để
cộng đồng dân có thể hình thành nên ý thức về việc tạo ra nhiều hoạt động
hiệu quả để thể sử dụng hợp , bảo vệ tối ưu các nguồn tài nguyên môi
trường du lịch góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát triển các giá trị t
nhiên vốn có tại địa phương như các khu bảo tồn, vườn quốc gia...
Cải thiện môi trường sống: Các dự án phát triển du lịch làm đẹp cảnh quan
địa phương thường yêu cầu xây dựng thêm vườn cây, công viên cảnh
quan, hồ nước, thác nước nhân tạo…Đồng thời tăng hiệu quả sử dụng đất
của địa phương nhờ sử dụng quỹ đất còn trống cho việc xây dựng công
viên, khách sạn, resort, homestay… Bên cạnh đó, du lịch không chỉ góp
phần tu sửa, phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan tại các điểm du lịch
còn ng cường chất lượng môi trường thông qua các hoạt động kiểm
soát chất lượng không khí, đất, nước, rác thải; các chương trình quy hoạch
cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng.
Hoạt động du lịch còn tăng cường sự hiểu biết cho cộng đồng địa phương về môi
trường: Thông qua việc đề cao các giá trị văn hoá, thiên nhiên tại các điểm du
lịch trao đổi, học tập với du khách, người dân địa phương sẽ hội trau
dồi thêm nhiều kiến thức mới cho bản thân nơi mình sinh sống. Từ đó, người
dân sẽ hành động nhằm cải thiện giữ gìn môi trường sinh sống. Áp dụng giải
pháp hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch lại cấu trúc địa phương một cách đồng bộ để
hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu vực dân cư.
7
lOMoARcPSD| 41487872
Hình ánh du khách nht rác trên bãi biển Nha Trang. Nguồn:
Tạp chí môi trường
2. Kinh tế - xã hội
Tạo hội việc làm, tăng thu nhập: Do đặc thù ngành nghề dịch vụ nên
việc sử dụng lao động là rất cao. Du lịch tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập.
Cũng cấp công việc trực tiếp đến dân địa phương thông qua việc người
dân cung cấp các dịch vụ: ăn uống, lưu trú cho du khách hay cung cấp các
sản phẩn hàng hóa như : hàng lưu niệm, đồ thủ công mỹ nghệ...
Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triển du
lịch: Nhờ các nguồn thu từ khách du lịch thuế từ những sở du lịch
do địa phương quản lý. những địa phương làng nghề truyền thống,
họ tận dụng thế mạnh bằng cách quảng bá bán các sản phẩm thủ
8
lOMoARcPSD| 41487872
công nhằm thu lại lợi ích kinh tế quảng thông qua sản phẩm địa
phương. Phần lợi nhuận thu lại được địa phương sẽ trích một phần đầu tư lại
cho du lịch góp phần thúc đẩy du lịch địa phương ngày càng phát triển.
Du lịch làm thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng, địa phương: giảm đáng kể tỷ
trọng khu vực ng nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ. Giúp cấu
kinh tế của vùng sự thay đổi theo hướng hiện đại hoá. Hơn nữa cũng
góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, những mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm,
thủ ng mỹ nghệ… sẽ đạt được giá bán cao hơn người dân sẽ không
tốn chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế xuất nhập khẩu, khnăng thu
hồi vốn nhanh và thu được lợi nhuận cao hơn.
Thu hút đầu phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật: Do đó giá
trị đất địa phương thể gia tăng thu hút nhiều nhà đầu đến địa
phương. Với những đầu cho du lịch tại điểm du lịch đó, cộng đồng địa
phương hội được tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật mới hay sở hạ
tầng tiên tiến, tạo điều kiện cho việc giao lưu phát triển khoa học kỹ
thuật tại địa phương. Đầu nhiều dự án cải thiện sở hạ tầng địa
phương: đường xá, cầu cống, hệ thống xử lý rác thải,chợ, trường học…
Trình độ học vấn của hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch: Ngày càng
cao giúp tăng khả năng nắm bắt thị trường, khả năng tiếp thu khoa học kỹ
thuật. Hơn nữa, các chính sách htrợ của chính quyền địa phương cũng
được người dân tiếp cận, nhận thức một cách nhạy bén n, dễ dàng áp
dụng hơn, tạo tiền đề mở rộng cơ hội kinh doanh.
Cải thiện chất lượng hội của cộng đồng địa phương: Nâng cao chất
lượng các dịch vụ y tế các tiêu chuẩn vệ sinh. Cải thiện xử lý chất thải
và nước thải, dịch vụ môi trường. Cải thiện môi trường cảnh quan và công
trình cộng đồng, từ đó thêm nhiều hoạt động ích cho cộng đồng địa
phương: giáo dục và bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương; cơ hội đào
tạo được mrộng, khuyến khích việc quản bảo vệ các di sản môi
trường thiên nhiên của cộng đồng địa phương.
9
lOMoARcPSD| 41487872
Du khách trải nghiệm tại làng nghề hoa giấy Thanh Tiên Huế. Nguồn:
Vinperl.com
3. Văn hoá
Văn hoá chính một yếu tố quan trọng cấu thành nên du lịch cũng
chính một điểm mạnh để thu hút khách du lịch. Nhắc tới một trong
những tác động tích cực của du lịch tới cộng đồng địa phương về văn hoá
đó là du lịch trao quyền văn hoá và trao đổi văn hoá.
10
lOMoARcPSD| 41487872
Du khách gặp gỡ người dân địa phương để tìm hiểu, trao đổi văn hoá truyền
thống: Sự tham gia của cộng đồng địa phương sẽ tạo thêm các giá trị cho c
chương trình du lịch bền vững, thông qua giao tiếp đó văn hcủa cả khách du
lịch cộng đồng dân được trau dồi nâng cao. Điều này thúc đẩy người
dân cần ý thức trong việc mở mang, tăng cường sự hiểu biết về lịch sử truyền
thống, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức hội tham gia giữ gìn phát
triển bản sắc, văn hóa dân tộc. Những nét đẹp, nét độc đáo về lối sống, phong tục
tập quán, những kinh nghiệm quý giá, làng nghề thủ công truyền thống, các loại
hình nghệ thuật xưa... không những được khôi phục, còn khiến cho hình ảnh của
địa phương trở nên đẹp hơn và nổi tiếng hơn trong mắt bạn bè quốc tế.
Giao thoa văn hoá: Sxuất hiện của những khách du lịch từ các nền văn
hoá khác đến địa phương tạo ra sự giao thoa văn hóa, góp phần loại bỏ
những hủ tục lạc hậu, loại trừ dần những thứ đã không còn phù hợp. Từ
đó đời sống văn hóa trở nên đặc sắc, hiện đại hơn.
Nâng cao lòng tự tôn dân tộc: Du lịch phát triển cũng góp phần thúc đẩy
lòng tự o về địa phương trong mỗi người dân. Du lịch đưa hình ảnh của
địa phương như những vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, lịch sử hào hùng
văn hóa độc đáo của cộng đồng mình đi xa hơn, làm dấy lên tinh thần
tự hào, yêu quê hương vốn có trong mỗi người.
Bảo tồn di sản văn hoá kế hoạch: Sự phát triển của du lịch cũng đóng góp
lớn trong việc bảo tồn các di sản văn hóa của địa phương. Mỗi địa phương
bề dày về lịch sử truyền thống văn hóa riêng, tuy nhiên, nhiều do
có rất nhiều di tích lịch sử, sản phẩm văn hóa bị lãng quên và có nguy cơ biến
thành đống phế liệu. Nhờ du lịch, những di sản ấy được quan tâm trùng tu,
sửa sang đem lại nhiều giá trị du lịch. Du lịch còn thúc đẩy nhận thức của
người dân về việc bảo tồn những giá trị văn hoá vốn của địa phương. Sự
thật nhiều người dân địa phương chưa đánh giá đầy đủ những xung
quanh họ thông thường những người bên ngoài sẽ những cái nhìn mới
mẻ đánh giá cao n đối với nguồn lợi đó. khi sự xuất hiện của các
du khách kể cả nội địa quốc tế, cộng đồng địa phương thể thấy sự
tăng lên về ý thức cảm giác tự hào, từ đó tăng lên nỗ lực để bảo tồn di sản
văn hoá vật thể phi vật thể địa phương mình, góp phần khai thác, bảo tồn
các di sản văn hoá dân tộc. Qua đó, không ít người dân trở nên quan tâm hơn
đối với nguồn lợi và thay đổi cách sử dụng nguồn lợi theo hướng tích cực.
11
lOMoARcPSD| 41487872
Quan họ Bắc Ninh. Nguồn: Tp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường
III. Ví dụ - Làng văn hóa du lịch Khmer – Trà Vinh
1. Tổng quan
Tỉnh Trà Vinh nằm giữa hai sông Tiền Hậu,thuộc vùng đồng bằng sông
Cửu Long .Với dân s300.000 người dân tộc Khmer, chiếm gần 32% dân
số toàn tỉnh. Địa phương có 143 ngôi chùa Phật giáo Nam tông.
Làng văn hoá du lịch Khmer – Trà Vinh. Nguồn: Báo dân sinh
12
lOMoARcPSD| 41487872
Với kiến trúc độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc
Khmer. Các lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer như Lễ hội Ok Om
Bok, Sêne Đôlta, Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây; trong đó, Lễ hội Ok Om
Bok được Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận di sản văn hoá phi
vật thể cấp quốc gia. Chính vậy, phát triển du lịch dựa trên những nét văn
hóa đặc sắc của đồng bào Khmer hết sức ý nghĩa ngày 20/7/2020,
UBND tỉnh Trà Vinh đã ban hành Quyết định số 2762/QĐ-UBND phê duyệt
Đề án Làng Văn hóa - Du lịch Khmer tỉnh Trà Vinh.
2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng làng văn hóa du lịch
Khmer - Trà Vinh
Đầu tháng 8 năm 2018, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Trà Vinh ban hành Nghị
quyết xây dựng Đề án “Làng du lịch văn hóa Khmer Trà Vinh” nhằm xây dựng
chiến lược phát triển du lịch cộng đồng của địa phương đến năm 2020. Đây một
bước ngoặt quan trọng trong chính sách đầu tư, phát triển dịch vụ du lịch để kinh tế
xã hội của Trà Vinh. Trước năm 2018, Trà Vinh chỉ là một chấm mờ trên bản đồ du
lịch Việt Nam, gần như không khả năng cạnh tranh với các địa phương khác
trong khu vực. thế, đề án phát triển hình du lịch “Làng văn hóa Khmer” sẽ
mang lại nhiều hội thuận lợi để ngành du lịch Trà Vinh thể phát triển hơn
trong tương lai. Mặt khác, ngày 20/7/2020, UBND tỉnh Trà Vinh đã ban hành Quyết
định số 2762/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Làng Văn hóa -
Du lịch Khmer tỉnh Trà Vinh” (Kiến Văn, 03/8/2020), để tạo nhiều ưu thế
trong phát triển du lịch của tỉnh. Theo đó, Đán sẽ được triển khai trên địa
bàn phường 8, thành phố Trà Vinh Lương Hòa, huyện Châu Thành,
tỉnh Trà Vinh. Với tổng thể mặt bằng được quy hoạch thành 05 phân khu
chính gồm: Ao Om; Chùa Âng; Nhà Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer;
Trường Pali; Làng n hóa dân tộc Khmer, chùa Lò Gạch, di tích Óc Eo. Đề
án này được ban hành nhằm xây dựng “Làng Văn hóa - Du lịch Khmer” tỉnh
Trà Vinh trở thành điểm đến văn hóa, du lịch cấp quốc gia; thực hiện chức
năng bảo tồn phát triển văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh theo hướng phát
triển bền vững. thể thấy, nếu thực hiện hiệu quả đề án phát triển du lịch
“Làng văn hóa Khmer”, đời sống của nhân dân sẽ được nâng cao hơn, giải
quyết được vấn đề thừa việc làm, thất nghiệp đang diễn ra hiện nay.3
3 TS Lê Tùng Lâm, Nguyễn Thị Mười, Phát triển du lịch “Làng văn hoá Khmer” tại tỉnh Trà Vinh,
https://123docz.net/document/10505487-phat-trien-du-lich-lang-van-hoa-khmer-tai-tinh-tra-vinh.htm. Ngày
truy cập (3/10/2023).
13
lOMoARcPSD| 41487872
3. Tác động tích cực của du lịch đến cộng đồng địa phương ở
Làng Văn hóa – Du lịch Khmer Trà Vinh
Việc phát triển DLCĐ Trà Vinh nói chung ng Văn a - Du lịch
Khmer nói riêng ngày càng trở nên quan trọng với ý nghĩa hướng đến
mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du
lịch và tạo ra sự phát triển du lịch bền vững cho tỉnh Trà Vinh.
Thứ nhất, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Khmer, duy trì, phát triển
các lễ hội truyền thống.
Tiếp tục phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, thực hiện kế hoạch
trùng tu Nhà Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer chỉnh các phòng trưng
bày phục vụ khách tham quan du lịch. u tầm, hệ thống hóa, trưng bày
được hơn 1.000 hiện vật thể hiện văn hóa ăn, mặc, ở, lao động sản xuất, tín
ngưỡng tâm linh, phong tục tập quán và truyền thống đoàn kết đấu tranh của
đồng bào Khmer Trà Vinh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Mỹ.
Công tác bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống được thực hiện tốt, ngoài
lễ hội Ok Om Bok, các lễ hội truyền thống khác của đồng bào dân tộc
Khmer như Lễ Chôl Chnam Thmây, Lễ Sen Đôn Ta, thờ cúng Neak Tà,
các lễ chùa luôn được tổ chức tốt; ngoài ra các loại hình nghệ thuật truyền
thống trên địa bàn tỉnh, các hoạt động trình diễn như sân khấu Dù Kê, sân
khấu băm, các điệu múa dân gian, a hát cộng đồng được đồng bào
phật tử và các ngôi chùa Khmer được duy trì, tổ chức tốt.
Công tác quản tổ chức lễ hội gắn liền với hoạt động du lịch phục vụ khách
tham quan, tham gia lễ hội được thực hiện tốt; việc xây dựng nếp sống văn minh
trong việc ới, việc tang, lễ hội theo Chỉ thị số 06/CT-TTg, ngày 20/02/2017 của
Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh công tác quản lý, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm
được tổ chức tiết kiệm hiệu quả. Hàng năm, lễ hội Ok Om Bok được tổ chức
với quy mô cấp tỉnh do Nhà nước với nhân dân cùng làm. Sở Văn hóa, Thể thao
Du lịch tích cực tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kịch bản lễ hội,
thành lập Ban chỉ đạo, Ban tổ chức đúng theo quy định. Đối với lễ tết cổ truyền
một số lễ hội truyền thống nhỏ cấp khóm, ấp (xã hội hóa) như các lễ chùa,
cúng NeakTa, lễ cầu mưa,… do địa phương tổ chức và quản lý tốt. 4
4 Thạch Kiến Quốc, Trà Vinh xây dựng làng văn hoá du lịch Khmer,
https://pbgdpl.travinh.gov.vn/1450/39231/71076/614833/tin-hoat-dong-doan-dbqh/tra-vinh-
xay-dung-lang-van-hoa-du-lich-khmer. Ngày tham khảo (2/10/2023).
14
lOMoARcPSD| 41487872
Công tác bảo tồn, tiếng nói, chữ viết, mức hưởng thụ văn hóa của dân tộc
Khmer cũng được chú trọng, để tham gia bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ
viết cho đồng bào Khmer, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực hiện in
phát hành Nội san n hóa Khmer 10 số (02 số/năm) với số lượng 11.200
quyển trong dịp lễ Chôl Chnam Thmây, lễ Sen Đôn Ta hàng năm, nhằm
tuyên truyền chính sách văn hóa của Đảng, Nhà nước, góp phần phát triển
kinh tế, văn hóa - xã hội của đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới. 5
Thứ hai, đời sống người dân được cải thiện, tạo việc làm cho người dân Khmer
trên địa bàn tỉnh qua việc phát triển du lịch cộng đồng được đầu tư hợp lý.
Từ năm 2018 ngành du lịch đã tham mưu Hội đồng nhân dân dân tỉnh ban hành
Nghị quyết số 70/2018/NQ-HĐND, ngày 11/7/2018 về một số chính sách hỗ trợ
phát triển trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2018-2020
để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu phát triển các
loại hình du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh. Qua triển khai thực hiện tỉnh
đã xây dựng được 03 điểm du lịch cộng đồng, xây dựng mới 09 nhà hàng
ẩm thực đặc trưng kết hợp bán đặc sản, hàng lưu niệm; xây dựng 03
homestay; hỗ trợ mua sắm phương tiện vận chuyển khách du lịch với với
tổng số tiền hơn 2 tỷ đồng, trong đó trên 700 triệu htrợ cho các điểm du
lịch do bà con người dân tộc Khmer làm chủ.
Hiện nay để tiếp tục phát triển du lịch theo tinh thần Nghị quyết đại hội đảng bộ
tỉnh Trà Vinh lần thứ XI đã xác định, tiếp tục htrợ vốn, khuyến khích người
dân, nhà đầu trong ngoài tỉnh thực hiện đầu du lịch trên địa bàn tỉnh,
góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người
dân địa phương nhất là bà con các vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh
sống, ngành du lịch tỉnh đã tham mưu và được Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành
Nghị quyết số 01/2022/NQ-HĐND, ngày 10/6/2022 quy định về một số chính sách
hỗ trợ phát triển trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn
2022 2025, trong đó tỉnh dành ngân sách gần 13 tỷ đồng để tiếp tục hỗ tr các
dự án làm du lịch cộng đồng; hỗ trợ đầu tư, khôi phục nghề
5 Ths Lê Yến Chi, Ths Nguyễn Anh Thư, TS Nguyễn Tấn Thành, Các nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt động khai thác du lịch tại làng văn hóa – du lịch Khmer tỉnh T Vinh,
https://thanhdiavietnamhoc.com/cac-nhan-to-anh-huong-den-hoat-dong-khai-thac-du-lich-
tai-lang-van-hoa-du-lich-khmer-tinh-tra-vinh/. Ngày tham khảo (2/10/2023).
15
lOMoARcPSD| 41487872
truyền thống phục vụ du lịch cộng đồng trên địa bàn toàn tỉnh; Hỗ trợ câu
lạc bộ, đội văn nghệ dân gian Khmer tại các điểm du lịch; Hỗ trợ đầu
cơ sở vật chất tại các khu, điểm du lịch; Hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng nhà
hàng ẩm thực đặc trưng kết hợp bán đặc sản, hàng lưu niệm, ng OCOP
tỉnh Trà Vinh trên địa bàn toàn tỉnh; Hỗ trợ đầu mua sắm phương tiện
vận chuyển khách du lịch; Hỗ trợ đào tạo lao động hỗ trợ lãi suất vay
ngân hàng cho các dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn toàn tỉnh.
Thứ ba, công tác xây dựng shạ tầng gắn liền với du lịch vùng dân tộc
Khmer được chú trọng, hạ tầng du lịch từng bước được đầu tư; quan tâm tu bổ.
Các điểm di tích lịch sử trong tỉnh, thắng cảnh Ao Om, Chùa Âng, Làng Văn
hóa - Du lịch Khmer Trà Vinh, Khu di tích Bờ Lũy - chùa Gạch tiếp tục được
đầu hàng chục tỷ đồng vốn xây dựng, trùng tu để kết nối với tuyến du lịch
trong tỉnh. Hỗ trợ đầu tư xây dựng điểm đến du lịch tiêu biểu vùng đồng bào dân
tộc thiểu số miền núi gồm 4 điểm trên địa bàn các huyện: Châu Thành, Tiểu
Cần, Trà Cú và thành phố Trà Vinh, mỗi điểm dự kiến khoảng 50 triệu đồng; Hỗ
trợ hoạt động cho đội văn nghệ truyền thống Khmer tại các ấp vùng đồng bào
dân tộc thiểu số gồm: Hỗ trợ nhạc cụ, trang phục biểu diễn cho khoảng 6 đơn vị
(30 triệu đồng/01 đơn vị). Việc phát triển cơ sở hạ tầng ngoài phục vụ cho du lịch
còn giúp đời sống người dân trong vùng bớt khó khăn hơn trước rất nhiều..
Thứ , việc phát triển DLCĐ đã tạo công việc ổn định cho nhân dân địa phương
cũng như nâng cao dân trí trong quá trình phát triển toàn diện về mọi mặt.
Qua đó, các tình trạng cướp giật, ăn xin, tín dị đoan, cũng được
giảm đi đáng kể. Cùng với đó sẽ tạo ra được một môi trường du lịch lành
mạnh, an tâm cho du khách khi đến cũng như người dân địa phương
nơi đây một môi trường sống tốt và ổn định hơn.
Cuối cùng, tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nước, các cấp thẩm quyền , đặc biệt
những đơn vị kinh doanh du lịch, về vốn, kinh nghiệm vấn những kiến
thức, kỹ năng về du lịch. Chủ động triển khai các hoạt động kinh doanh theo sự
tư vấn, hướng dẫn của họ để đạt kết quả cao nhất trong hoạt động DLCĐ.
16
lOMoARcPSD| 41487872
IV. Kết luận
Hiện nay du lịch ngày càng phát triển mang lại nhiều đóng góp lớn cho xã
hội cũng như tác động tích cực lên nhiều mặt, trong đó lợi ích mà du lịch
đem lại cho cộng đồng địa phương có vai trò rất to lớn. Du lịch phát triển
kéo theo sự phát triển của địa phương về nhiều mặt như: môi trường, kinh
tế - xã hội và văn hoá. Cũng nhờ có những tác động tích cực này nhiều cộng
đồng địa phương đã có sự khởi sắc sau khi tiến hành phát triển du lịch.
Loại hình du lịch cộng đồng đang được đầu tư phát triển ở nhiều nơi, những
lợi ích mà loại hình này đem lại cho cộng đồng địa phương ngày càng được
minh chứng rõ qua nhiều tỉnh, thành phố. Du lịch cộng đồng đã và đang là
một trong những loại hình du lịch được chú trọng đầu tư phát triển nhất
hiện nay, và hứa hẹn trong tương lai nó sẽ còn mang nhiều tác động tích cực
cho cộng đồng địa phương nói riêng và cho toàn ngành du lịch nói chung.
| 1/17

Preview text:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÁO CÁO GIỮA KÌ ĐỀ TÀI:
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA DU LỊCH ĐẾN
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
MÔN: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hạnh
LỚP: Du lịch K13 – Lớp 1
Nhóm thực hiện: Nhóm 09
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023 lOMoAR cPSD| 41487872 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 4
I. Khái quát về ngành du lịch và du lịch cộng đồng ....................................... 5
1. Ngành du lịch ............................................................................................ 5
2. Du lịch cộng đồng .................................................................................... 6
2.1. Khái quát .......................................................................................... 6
2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ..................................... 6
II. Tác động tích cực của du lịch đến cộng đồng địa phương........................ 7
1. Môi trường ............................................................................................... 7
2. Kinh tế - xã hội ........................................................................................ 8
3. Văn hoá ..................................................................................................... 10
III. Ví dụ - Làng văn hóa du lịch Khmer – Trà Vinh ...................................... 12
1. Tổng quan ................................................................................................. 12
2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng làng văn hóa du lịch Khmer -
Trà Vinh .................................................................................................................................... 13
3. Tác động tích cực của du lịch đến cộng đồng địa phương ở Làng Văn
hóa – Du lịch Khmer Trà Vinh ..................................................................................... 14
IV. Kết luận ...................................................................................................... 17 2 lOMoAR cPSD| 41487872
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT MSSV HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ 1 2256180056
Nguyễn Th Thuý Linh 2 2256180058
Phạm Thị Ngọc Tâm Loan 3 2256180063 Huỳnh Hạnh Ngân 4 2256180077
Võ Thị Bích Ngọc Nhóm trưởng 5 2256180087 Lý Th Nhung 6 2256180128 Nguyễn Nhã Trúc 3 lOMoAR cPSD| 41487872 LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao, đời sống
tinh thần ngày càng phong phú thì du lịch ngày càng trở nên phổ biến và
là nhu cầu tất yếu của con người. Du lịch đang là ngành kinh tế được
nhiều quốc gia tập trung đầu tư phát triển, đây cũng là một trong những
ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt
Nam.
Là một ngành dịch vụ, hoạt động du lịch nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu
của du khách, trong đó có nhu cầu tham quan, tìm hiểu thiên nhiên, văn
hoá của các cộng đồng địa phương. Hiện nay, du lịch cộng đồng đang
được xem là loại hình du lịch đem lại nhiều lợi ích cho người dân và giúp
địa phương ngày càng tiến đến sự phát triển bền vững. Qua đó, những
tác động tích cực tới cộng đồng địa phương thông qua du lịch tạo điều
kiện cho loại hình này ngày
càng phát triển và được nhà nước, các doanh
nghiệp đầu tư nhiều hơn trong
tương lai. 4 lOMoAR cPSD| 41487872 I.
Khái quát về ngành du lịch và du lịch cộng đồng 1. Ngành du lịch
Ngành du lịch nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và
chất lượng. Đội ngũ chuyên viên ngày càng được đào tạo và có sự phát triển
về cả mặt số lượng và chất lượng. Hạ tầng du lịch được nhà nước, xã hội
quan tâm đầu tư. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong những điểm
du lịch hàng đầu trên thế giới. Số lượng khách du lịch quốc tế, khách du lịch
nội địa và doanh thu du lịch tiếp tục tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn
trong GDP và góp phần tăng trưởng GDP của quốc gia
.
Theo Tổng cục Du lịch, năm 2022, tổng số khách du lịch nội địa đạt hơn
101,3 triệu lượt, vượt qua cả con số kỷ lục 85 triệu lượt khách của năm
2019, tăng 168,3% so với kế hoạch, vượt mức trước dịch. Về khách du
lịch quốc tế đến nước ta đạt hơn 3,66 triệu lượt người. Với tổng thu du
lịch năm 2022 ước đạt 495 nghìn tỷ đồng.
1
Theo Tổng cục Thống Kê, gần đây nhất, chỉ riêng trong tháng 7/2023, doanh
thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành cả nước ước đạt 60 nghìn tỷ
đồng, tăng 4,9% so với tháng trước. Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
trong tháng 7/2023 ước tính đạt hơn 1 triệu lượt người, tăng 6,5% so với tháng
trước. Trong 7 tháng của năm 2023, khách quốc tế đến nước ta đạt hơn 6,6 triệu
lượt người, đạt 83% kế hoạch cả năm về đón khách 8 triệu lượt khách quốc tế
.2
1 Lan Hạ, Tăng tốc phục hồi ngành du lịch Việt Nam, https://nhandan.vn/tang-toc-phuc-hoi- nganh-du-
lich-viet-nam-post748355.html (Ngày truy cập: 2/10/2023).
2 Tổng cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và Báo cáo của Cục Thống Kê, Doanh thu Du lịch
tăng mạnh trong mùa cao điểm du lịch hè 2023
, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-
thong-ke/2023/08/doanh-thu-dich-vu-tang-manh-trong-mua-cao-diem-du-lich-he-
2023/#:~:text=N%C4%83m%202023%2C%20du%20l%E1%BB%8Bch%20Vi%E1%BB%8
7t,kh%C3%A1ch%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83%20%C4%91%E1%BA%A1t%20%C
4%91%C6%B0%E1%BB%A3c (Ngày truy cập: 2/10/2023). 5 lOMoAR cPSD| 41487872
2. Du lịch cộng đồng 2.1. Khái quát
Khái niệm: Theo Khoản 15, Điều 3, Mục 1, Luật Du lịch năm 2017: Du lịch
cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa
cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hữu lợi.

Các bên tham gia vào phát triển du lịch cộng đồng:
Theo Điều 19, Mục 2, Luật Du lịch năm 2017:
Cá nhân, hộ gia đình nơi phát triển du lịch cộng đồng được hỗ trợ, khuyến
khích kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, hướng dẫn khách du lịch tham
quan, tìm hiểu phong tục, lối sinh hoạt tại cộng đồng, làm hàng hóa, sản
phẩm thủ công mỹ nghệ và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, khảo sát, xác định địa điểm có
tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng; có chính sách hỗ trợ các trang
thiết bị cần thiết ban đầu và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phục vụ khách
du lịch đối với cá nhân, hộ gia đình trong cộng đồng tham gia cung ứng
dịch vụ du lịch và hỗ trợ quảng bá sản phẩm du lịch cộng đồng.

Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát triển du lịch cộng đồng tổ chức tuyên truyền,
phổ biến, nâng cao nhận thức của cộng đồng, chủ trì xây dựng cam kết.
2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng
Du lịch Việt Nam đã và đang phát triển với nhiều loại hình khác nhau
trong đ
ó phát triển du lịch cộng đồng đang được chú trọng . Du lịch cộng
đồng mang lại cảm giác gần gũi cũng như chân thật đến với du khách, vì
vậy hiện nay du lịch cộng đồng đã và đang trở thành một trong những loại
hình thu hút được nhiều khách du lịch nhất.

Những năm gần đây, loại hình du lịch cộng đồng được nhà nước đánh giá cao và
khuyến khích đầu tư phát triển. Vì vậy, loại hình này đang có sự phát triển mạnh
mẽ và có xu hướng phát triển theo hướng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của du khách
nhưng vẫn giữ được những
nét nguyên bản trong văn hóa địa phương. 6 lOMoAR cPSD| 41487872
Loại hình du lịch này dựa trên các tài nguyên du lịch như văn hóa, kiến trúc, lễ
hội, phong tục, tập quán địa phương... được thể hiện bằng việc phát huy mọi
thế mạnh của văn hóa bản địa. Loại hình đạt được kết quả cao trong việc thực
hiện xóa đói, giảm nghèo, thay đổi cuộc sống của nhiều người dân địa phương.

II. Tác động tích cực của du lịch đến cộng đồng địa phương 1. Môi trường
Sử dụng và bảo vệ tối ưu các giá trị tự nhiên: Hoạt động du lịch là cơ hội để
cộng đồng dân cư có thể hình thành nên ý thức về việc tạo ra nhiều hoạt động
hiệu quả để có thể sử dụng hợp lý
, bảo vệ tối ưu các nguồn tài nguyên và môi
trường du lịch góp phần tích cực vào việc bảo tồn và phát triển các giá trị tự
nhiên vốn có tại địa phương như các khu bảo tồn, vườn quốc gia...

Cải thiện môi trường sống: Các dự án phát triển du lịch làm đẹp cảnh quan
địa phương thường yêu cầu xây dựng thêm vườn cây, công viên cảnh
quan, hồ nước, thác nước nhân tạo…Đồng thời tăng hiệu quả sử dụng đất
của địa phương nhờ sử dụng quỹ đất còn trống cho việc xây dựng công
viên, khách sạn, resort, homestay… Bên cạnh đó, du lịch không chỉ góp
phần tu sửa, phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan tại các điểm du lịch
mà còn tăng cường chất lượng môi trường thông qua các hoạt động kiểm
soát chất lượng không khí, đất, nước, rác thải; các chương trình quy hoạch
cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng.

Hoạt động du lịch còn tăng cường sự hiểu biết cho cộng đồng địa phương về môi
trường
:
Thông qua việc đề cao các giá trị văn hoá, thiên nhiên tại các điểm du
lịch và trao đổi, học tập với du khách, người dân địa phương sẽ có cơ hội trau
dồi thêm nhiều kiến thức mới cho bản thân và nơi mình sinh sống. Từ đó, người
dân sẽ hành động nhằm cải thiện và giữ gìn môi trường sinh sống. Áp dụng giải
pháp hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch lại cấu trúc địa phương một cách đồng bộ để
hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu vực dân cư.
7 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình ánh du khách nhặt rác trên bãi biển Nha Trang. Nguồn:
Tạp chí môi trường
2. Kinh tế - xã hội
Tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập: Do đặc thù ngành nghề là dịch vụ nên
việc sử dụng lao động là rất cao. Du lịch tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập.
Cũng cấp công việc trực tiếp đến cư dân địa phương thông qua việc người
dân cung cấp các dịch vụ: ăn uống, lưu trú cho du khách hay cung cấp các
sản phẩn hàng hóa như : hàng lưu niệm, đồ thủ công mỹ nghệ...

Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triển du
lịch:
Nhờ các nguồn thu từ khách du lịch và thuế từ những cơ sở du lịch
do địa phương quản lý. Ở những địa phương có làng nghề truyền thống,
họ tận dụng thế mạnh bằng cách quảng bá bán các sản phẩm thủ
8 lOMoAR cPSD| 41487872
công nhằm thu lại lợi ích kinh tế và quảng bá thông qua sản phẩm địa
phương. Phần lợi nhuận thu lại được địa phương sẽ trích một phần đầu tư lại
cho du lịch góp phần thúc đẩy du lịch địa phương ngày càng phát triển.

Du lịch làm thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng, địa phương: giảm đáng kể tỷ
trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ. Giúp cơ cấu
kinh tế của vùng có sự thay đổi theo hướng hiện đại hoá. Hơn nữa cũng
góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, những mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm,
thủ công mỹ nghệ… sẽ đạt được giá bán cao hơn và người dân sẽ không
tốn chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế xuất nhập khẩu, có khả năng thu
hồi vốn nhanh và thu được lợi nhuận cao hơn.

Thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật: Do đó giá
trị đất ở địa phương có thể gia tăng thu hút nhiều nhà đầu tư đến địa
phương. Với những đầu tư cho du lịch tại điểm du lịch đó, cộng đồng địa
phương có cơ hội được tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật mới hay cơ sở hạ
tầng tiên tiến, tạo điều kiện cho việc giao lưu và phát triển khoa học kỹ
thuật tại địa phương. Đầu tư nhiều dự án cải thiện cơ sở hạ tầng ở địa
phương: đường xá, cầu cống, hệ thống
xử lý rác thải,chợ, trường học…
Trình độ học vấn của hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch: Ngày càng
cao giúp tăng khả năng nắm bắt thị trường, khả năng tiếp thu khoa học kỹ
thuật. Hơn nữa, các chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương cũng
được người dân tiếp cận, nhận thức một cách nhạy bén hơn, dễ dàng áp
dụng hơn, tạo tiền đề mở rộng cơ hội kinh
doanh.
Cải thiện chất lượng xã hội của cộng đồng địa phương: Nâng cao chất
lượng các dịch vụ y tế và các tiêu chuẩn vệ sinh. Cải thiện xử lý chất thải
và nước thải, dịch vụ môi trường. Cải thiện môi trường cảnh quan và công
trình cộng đồng, từ đó có thêm nhiều hoạt động có ích cho cộng đồng địa
phương: giáo dục và bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương; cơ hội đào
tạo được mở rộng, khuyến khích việc quản lý và bảo vệ các di sản và môi
trường thiên nhiên của cộng đồng địa phương.
9 lOMoAR cPSD| 41487872
Du khách trải nghiệm tại làng nghề hoa giấy Thanh Tiên Huế. Nguồn: Vinperl.com 3. Văn hoá
Văn hoá chính là một yếu tố quan trọng cấu thành nên du lịch và cũng
chính là một điểm mạnh để thu hút khách du lịch. Nhắc tới một trong
những tác động tích cực của du lịch tới cộng đồng địa phương về văn hoá
đó là du lịch trao quyền văn hoá và trao đổi văn hoá.
10 lOMoAR cPSD| 41487872
Du khách gặp gỡ người dân địa phương để tìm hiểu, trao đổi văn hoá truyền
thống:
Sự tham gia của cộng đồng địa phương sẽ tạo thêm các giá trị cho các
chương trình du lịch bền vững, thông qua giao tiếp đó văn hoá của cả khách du
lịch và cộng đồng dân cư được trau dồi và nâng cao. Điều này thúc đẩy người
dân cần ý thức trong việc mở mang, tăng cường sự hiểu biết về lịch sử truyền
thống, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức xã hội và tham gia giữ gìn phát
triển bản sắc, văn hóa dân tộc. Những nét đẹp, nét độc đáo về lối sống, phong tục
tập quán, những kinh nghiệm quý giá, làng nghề thủ công truyền thống, các loại
hình nghệ thuật xưa... không những được khôi phục, còn khiến cho hình ảnh của
địa phương trở nên đẹp hơn và nổi tiếng hơn trong mắt bạn bè quốc tế.

Giao thoa văn hoá: Sự xuất hiện của những khách du lịch từ các nền văn
hoá khác đến địa phương tạo ra sự giao thoa văn hóa, góp phần loại bỏ
những hủ tục lạc hậu, loại trừ dần những thứ đã không còn phù hợp. Từ
đó đời sống văn hóa trở nên đặc sắc, hiện đại hơn.

Nâng cao lòng tự tôn dân tộc: Du lịch phát triển cũng góp phần thúc đẩy
lòng tự hào về địa phương trong mỗi người dân. Du lịch đưa hình ảnh của
địa phương như những vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, lịch sử hào hùng
và văn hóa độc đáo của cộng đồng mình đi xa hơn, làm dấy lên tinh thần
tự hào, yêu quê hương vốn có trong mỗi người.

Bảo tồn di sản văn hoá có kế hoạch: Sự phát triển của du lịch cũng đóng góp
lớn trong việc bảo tồn các di sản văn hóa của địa phương. Mỗi địa phương có
bề dày về lịch sử và truyền thống văn hóa riêng, tuy nhiên, vì nhiều lý do mà
có rất nhiều di tích lịch sử, sản phẩm văn hóa bị lãng quên và có nguy cơ biến
thành đống phế liệu. Nhờ du lịch, những di sản ấy được quan tâm trùng tu,
sửa sang đem lại nhiều giá trị du lịch. Du lịch còn thúc đẩy nhận thức của
người dân về việc bảo tồn những giá trị văn hoá vốn có của địa phương. Sự
thật là nhiều người dân địa phương chưa đánh giá đầy đủ những gì xung
quanh họ và thông thường những người bên ngoài sẽ có những cái nhìn mới
mẻ và đánh giá cao hơn đối với nguồn lợi đó. Và khi có sự xuất hiện của các
du khách kể cả nội địa và quốc tế, cộng đồng địa phương có thể thấy rõ sự
tăng lên về ý thức và cảm giác tự hào, từ đó tăng lên nỗ lực để bảo tồn di sản
văn hoá vật thể và phi vật thể địa phương mình, góp phần khai thác, bảo tồn
các di sản văn hoá dân tộc. Qua đó, không ít người dân trở nên quan tâm hơn
đối với nguồn lợi và thay đổi cách sử dụng nguồn lợi theo hướng tích cực.
11 lOMoAR cPSD| 41487872
Quan họ Bắc Ninh. Nguồn: Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường III.
Ví dụ - Làng văn hóa du lịch Khmer – Trà Vinh 1. Tổng quan
Tỉnh Trà Vinh nằm giữa hai sông Tiền và Hậu,thuộc vùng đồng bằng sông
Cửu Long .Với dân số 300.000 người dân tộc Khmer, chiếm gần 32% dân
số to
àn tỉnh. Địa phương có 143 ngôi chùa Phật giáo Nam tông.
Làng văn hoá du lịch Khmer – Trà Vinh. Nguồn: Báo dân sinh 12 lOMoAR cPSD| 41487872
Với kiến trúc độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc
Khmer. Các lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer như Lễ hội Ok Om
Bok, Sêne Đôlta, Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây; trong đó, Lễ hội Ok Om
Bok được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hoá phi
vật thể cấp quốc gia. Chính vì vậy, phát triển du lịch dựa trên những nét văn
hóa đặc sắc của đồng bào Khmer là hết sức có ý nghĩa và ngày 20/7/2020,
UBND tỉnh Trà Vinh đã ban hành Quyết định số 2762/QĐ
-UBND phê duyệt
Đề án Làng Văn hóa
- Du lịch Khmer tỉnh Trà Vinh.
2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng làng văn hóa du lịch Khmer - Trà Vinh
Đầu tháng 8 năm 2018, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Trà Vinh ban hành Nghị
quyết xây dựng Đề án “Làng du lịch văn hóa Khmer Trà Vinh” nhằm xây dựng
chiến lược phát triển du lịch cộng đồng của địa phương đến năm 2020. Đây là một
bước ngoặt quan trọng trong chính sách đầu tư, phát triển dịch vụ du lịch để kinh tế
xã hội của Trà Vinh. Trước năm 2018, Trà Vinh chỉ là một chấm mờ trên bản đồ du
lịch Việt Nam, và gần như không có khả năng cạnh tranh với các địa phương khác
trong khu vực. Vì thế, đề án phát triển mô hình du lịch “Làng văn hóa Khmer” sẽ
mang lại nhiều cơ hội thuận lợi để ngành du lịch Trà Vinh có thể phát triển hơn
trong tương lai. Mặt khác, ngày 20/7/2020, UBND tỉnh Trà Vinh đã ban hành Quyết
định số 2762/QĐ
-UBND phê duyệt Đề án “Làng Văn hóa -
Du lịch Khmer tỉnh Trà Vinh” (Kiến Văn, 03/8/2020), để tạo nhiều ưu thế
trong phát triển du lịch của tỉnh. Theo đó, Đề án sẽ được triển khai trên địa
bàn phường 8, thành phố Trà Vinh và xã Lương Hòa, huyện Châu Thành,
tỉnh Trà Vinh. Với tổng thể mặt bằng được quy hoạch thành 05 phân khu
chính gồm: Ao Bà Om;
Chùa Âng; Nhà Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer;
Trường Pali; Làng Văn hóa
dân tộc Khmer, chùa Lò Gạch, di tích Óc Eo. Đề
án này được ban hành nhằm xây dựng “Làng Văn hóa
- Du lịch Khmer” tỉnh
Trà Vinh trở thành điểm đến văn hóa, du lịch cấp quốc gia; thực hiện chức
năng bảo tồn và phát triển văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh theo hướng phát
triển bền vững. Có thể thấy, nếu thực hiện hiệu quả đề án phát triển du lịch
“Làng văn hóa Khmer”, đời sống của nhân dân sẽ được nâng cao hơn, giải
quyết được vấn đề thừa việc làm, thất nghiệp đang diễn ra hiện
nay.3
3 TS Lê Tùng Lâm, Nguyễn Thị Mười, Phát triển du lịch “Làng văn hoá Khmer” tại tỉnh Trà Vinh,
https://123docz.net/document/10505487-phat-trien-du-lich-lang-van-hoa-khmer-tai-tinh-tra-vinh.htm. Ngày
truy cập (3/10/2023). 13 lOMoAR cPSD| 41487872
3. Tác động tích cực của du lịch đến cộng đồng địa phương ở
Làng Văn hóa – Du lịch Khmer Trà Vinh
Việc phát triển DLCĐ ở Trà Vinh nói chung và Làng Văn hóa - Du lịch
Khmer nói riêng ngày càng trở nên quan trọng với ý nghĩa hướng đến
mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du
lịch và tạo ra sự phát triển du lịch bền vững cho tỉnh Trà Vinh.

Thứ nhất, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Khmer, duy trì, phát triển
các lễ hội truyền thống
.
Tiếp tục phát huy giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, thực hiện kế hoạch
trùng tu Nhà Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer và chỉnh lý các phòng trưng
bày phục vụ khách tham quan du lịch. Sưu tầm, hệ thống hóa, trưng bày
được hơn 1.000 hiện vật thể hiện văn hóa ăn, mặc, ở, lao động sản xuất, tín
ngưỡng tâm linh, phong tục tập quán và truyền thống đoàn kết đấu tranh của
đồng bào Khmer Trà Vinh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp
- Mỹ.
Công tác bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống được thực hiện tốt, ngoài
lễ hội Ok Om Bok, các lễ hội truyền thống khác của đồng bào dân tộc
Khmer như Lễ Chôl Chnam Thmây, Lễ Sen Đôn Ta, thờ cúng Neak Tà,
các lễ chùa luôn được tổ chức tốt; ngoài ra các loại hình nghệ thuật truyền
thống trên địa bàn tỉnh, các hoạt động trình diễn như sân khấu Dù Kê, sân
khấu Rô băm, các điệu múa dân gian, múa hát cộng đồng được đồng bào
phật tử và các ngôi chùa Khmer được duy trì, tổ chức tốt.

Công tác quản lý và tổ chức lễ hội gắn liền với hoạt động du lịch phục vụ khách
tham quan, tham gia lễ hội được thực hiện tốt; việc xây dựng nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang, lễ hội theo Chỉ thị số 06/CT
-TTg, ngày 20/02/2017 của
Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh công tác quản lý, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm
được tổ chức tiết kiệm và hiệu quả. Hàng năm, lễ hội Ok Om Bok được tổ chức
với quy mô cấp tỉnh do Nhà nước với nhân dân cùng làm. Sở Văn hóa, Thể thao
và Du lịch tích cực tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kịch bản lễ hội,
thành lập Ban chỉ đạo, Ban tổ chức đúng theo quy định. Đối với lễ tết cổ truyền
và một số lễ hội truyền thống nhỏ cấp khóm, ấp (xã hội hóa) như các lễ chùa,
cúng NeakTa, lễ cầu mưa,… do địa phương tổ chức và quản lý tốt.
4
4 Thạch Kiến Quốc, Trà Vinh xây dựng làng văn hoá du lịch Khmer,
https://pbgdpl.travinh.gov.vn/1450/39231/71076/614833/tin-hoat-dong-doan-dbqh/tra-vinh-
xay-dung-lang-van-hoa-du-lich-khmer. Ngày tham khảo (2/10/2023). 14 lOMoAR cPSD| 41487872
Công tác bảo tồn, tiếng nói, chữ viết, mức hưởng thụ văn hóa của dân tộc
Khme
r cũng được chú trọng, để tham gia bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ
viết cho đồng bào Khmer, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện in và
phát hành Nội san văn hóa Khmer 10 số (02 số/năm) với số lượng 11.200
quyển trong dịp lễ Chôl Chnam Thmây, lễ Sen Đôn Ta hàng năm, nhằm
tuyên truyền chính sách văn hóa của Đảng, Nhà nước, góp phần phát triển
kinh tế, văn hóa
- xã hội của đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới. 5
Thứ hai, đời sống người dân được cải thiện, tạo việc làm cho người dân Khmer
trên địa bàn tỉnh qua việc phát triển du lịch cộng đồng được đầu tư hợp lý.

Từ năm 2018 ngành du lịch đã tham mưu Hội đồng nhân dân dân tỉnh ban hành
Nghị quyết số 70/2018/NQ
-HĐND, ngày 11/7/2018 về một số chính sách hỗ trợ
phát triển trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2018
-2020
để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển các
loại hình du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh. Qua triển khai thực hiện tỉnh
đã xây dựng được 03 điểm du lịch cộng đồng, xây dựng mới 09 nhà hàng
ẩm thực đặc trưng kết hợp bán đặc sản, hàng lưu niệm; xây dựng 03
homestay; hỗ trợ mua sắm phương tiện vận chuyển khách du lịch với với
tổng số tiền hơn 2 tỷ đồng, trong đó trên 700 triệu hỗ trợ cho các điểm du
lịch do bà con người dân tộc Khmer làm chủ
.
Hiện nay để tiếp tục phát triển du lịch theo tinh thần Nghị quyết đại hội đảng bộ
tỉnh Trà Vinh lần thứ XI đã xác định, tiếp tục hỗ trợ vốn, khuyến khích người
dân, nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh thực hiện đầu tư du lịch trên địa bàn tỉ
nh,
góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người
dân địa phương nhất là bà con ở các vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh
sống, ngành du lịch tỉnh đã tham mưu và được Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành
Nghị quyết số 01/202
2/NQ-HĐND, ngày 10/6/2022 quy định về một số chính sách
hỗ trợ phát triển trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn

2022 – 2025, trong đó tỉnh dành ngân sách gần 13 tỷ đồng để tiếp tục hỗ trợ các
dự
án làm du lịch cộng đồng; hỗ trợ đầu tư, khôi phục nghề
5 Ths Lê Yến Chi, Ths Nguyễn Anh Thư, TS Nguyễn Tấn Thành, Các nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt động khai thác du lịch tại làng văn hóa – du lịch Khmer tỉnh Trà Vinh,

https://thanhdiavietnamhoc.com/cac-nhan-to-anh-huong-den-hoat-dong-khai-thac-du-lich-
tai-lang-van-hoa-du-lich-khmer-tinh-tra-vinh/. Ngày tham khảo (2/10/2023). 15 lOMoAR cPSD| 41487872
truyền thống phục vụ du lịch cộng đồng trên địa bàn toàn tỉnh; Hỗ trợ câu
lạc bộ, đội văn nghệ dân gian Khmer tại các điểm du lịch; Hỗ trợ đầu tư
cơ sở vật chất tại các khu, điểm du lịch; Hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng nhà
hàng ẩm thực đặc trưng kết hợp bán đặc sản, hàng lưu niệm, hàng OCOP
tỉnh Trà Vinh trên địa bàn toàn tỉnh; Hỗ trợ đầu tư mua sắm phương tiện
vận chuyển khách du lịch; Hỗ trợ đào tạo lao động và hỗ trợ lãi suất vay
ngân hàng cho các dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa
bàn toàn tỉnh.
Thứ ba, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng gắn liền với du lịch vùng dân tộc
Khmer được chú trọng, hạ tầng du lịch từng bước được đầu tư; quan tâm tu bổ.

Các điểm di tích lịch sử trong tỉnh, thắng cảnh Ao Bà Om, Chùa Âng, Làng Văn
hóa - Du lịch Khmer Trà Vinh, Khu di tích Bờ Lũy - chùa Lò Gạch tiếp tục được
đầu tư hàng chục tỷ đồng vốn xây dựng, trùng tu để kết nối với tuyến du lịch
trong tỉnh. Hỗ trợ đầu tư xây dựng điểm đến du lịch tiêu biểu vùng đồng bào dân
tộc thiểu số và miền núi gồm 4 điểm trên địa bàn các huyện: Châu Thành, Tiểu
Cần, Trà Cú và thành phố Trà Vinh, mỗi điểm dự kiến khoảng 50 triệu đồng; Hỗ
trợ hoạt động cho đội văn nghệ truyền thống Khmer tại các ấp vùng đồng bào
dân tộc thiểu số gồm: Hỗ trợ nhạc cụ, trang phục biểu diễn cho khoảng 6 đơn vị
(30 triệu đồng/01 đơn vị). Việc phát triển cơ sở hạ tầng ngoài phục vụ cho du lịch
còn giúp đời sống người dân trong vùng bớt khó khăn hơn trước rất nhiều..

Thứ tư, việc phát triển DLCĐ đã tạo công việc ổn định cho nhân dân địa phương
cũng như nâng cao dân trí trong quá trình phát triển toàn diện về mọi mặt.
Qua đó, các tình trạng cướp giật, ăn xin, mê tín dị đoan, … cũng được
giảm đi đáng kể. Cùng với đó sẽ tạo ra được một môi trường du lịch lành
mạnh, an tâm cho du khách khi đến cũng như là người dân địa phương
nơi đây một môi trường sống tốt và ổn định hơn.

Cuối cùng, tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nước, các cấp có thẩm quyền , đặc biệt
là những đơn vị kinh doanh du lịch, về vốn, kinh nghiệm và tư vấn những kiến
thức, kỹ năng về du lịch. Chủ động triển khai các hoạt động kinh doanh theo sự
tư vấn, hướng dẫn của họ để đạt kết quả cao nhất trong hoạt động DLCĐ.
16 lOMoAR cPSD| 41487872 IV. Kết luận
Hiện nay du lịch ngày càng phát triển mang lại nhiều đóng góp lớn cho xã
hội cũng như tác động tích cực lên nhiều mặt, trong đó lợi ích mà du lịch
đem lại cho cộng đồng địa phương có vai trò rất to lớn. Du lịch phát triển
kéo theo sự phát triển của địa phương về nhiều mặt như: môi trường, kinh
tế
- xã hội và văn hoá. Cũng nhờ có những tác động tích cực này nhiều cộng
đồng địa phương đã có sự khởi sắc sau khi tiến hành phát triển du lịch.

Loại hình du lịch cộng đồng đang được đầu tư phát triển ở nhiều nơi, những
lợi ích mà loại hình này đem lại cho cộng đồng địa phương ngày càng được
minh chứng rõ qua nhiều tỉnh, thành phố. Du lịch cộng đồng đã và đang là
một trong những loại hình du lịch được chú trọng đầu tư phát triển nhất
hiện nay, và hứa hẹn trong tương lai nó sẽ còn mang nhiều tác động tích cực
cho cộng đồng địa phương nói riêng và cho toàn ngành du lịch nói chung.