1 | P a g e
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠ ỌC VĂN LANGI H




KHOA NGH THU ẬT, SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN NH
------------------------------------------
TI U LU N
L CH S C VI T NAM VĂN HỌ
Giảng viên hướng dn: ThS. Nguyn Th Quý
Sinh viên thự ốc Hưngc hin: Nguyn Qu
L p: 221_71DIRF20480_01
MSSV: 2272102350006
TP.HCM, ngày 7 tháng 1 năm 2023
2 | P a g e
GI I THI U................................................................................................................ Trang 3
I. Đôi nét về tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao .......................................... Trang 3
1. Đôi nét về nhà văn Nam Cao ............................................................................... Trang 3
2. T .......................................................................................... Trang 4 ác phẩm “Chí Phèo”
II. V B ...................................... Trang 5 ĐÔI NÉT PHIM “ LÀNG VŨ ĐẠI NGÀY ẤY”
1. Đôi nét về ạm Đăng Khoa đạo din Ph ................................................................ Trang 5
2. Sơ lượt v b phim .............................................................................................. Trang 6
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH SỰ ỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU ỮAC GI GI
PHẨM CHÍ PHÈO CỦ VÀ TÁC PHẨM ĐIỆA NAM CAO N NH CA
PHẠM VĂN KHOA ................................................................................................. Trang 7
I. S ng Nhau: ....................................................................................................... Trang 7 Gi
II. S : ........................................................................................................ Trang 7 Khác Nhau
1. S tinh gi m ......................................................................................................... Trang 7
2. V s c cấn đề cô độ ủa Chí Phèo ........................................................................... Trang 8
3. t c ........................................................................................... Trang 9 Cái kế ủa Chí Phèo
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ NG TẠ ỦA NHÀ LÀM PHIM TRONG O C
VIC TRUYN T NG C A ẢI Ý TƯỞ MÌNH THÔNG QUA CÁC KÝ HIỆU
NGH THUT...........................................................................................................Trang 9
I. S CHUY N ................................................... Trang 9 KHÁC BIỆT TRONG CÁCH KỂ
II. n xu t c a di ng ......................................................... Trang 10 Di ễn viên, NSƯT Bùi Cườ
III. n xu t c a di ........................................................... Trang 10 Di ễn viên, NSƯT Đức Lưu
CHƯƠNG 3: ĐỀ T NHXU ỮNG Ý TƯỞNG, PHƯƠNG THỨC MI
TRONG VI C CHUY N TH M ỘT TÁC PHẨM ĐIỆ ẢNH ĐỂN ĐẠT
ĐƯỢ C K T QU T T NH T ........................................................................... Trang 10
I. V t y ............................................................. Trang 11 ổng quan phim Làng Vũ Đại ngày ấ
II. . ............................................................................. Trang 11 Tác phẩm Chí Phèo trên phim
TÀI LIỆU THAM KHO ..................................................................................... Trang 11
I. Danh m u tham kh o ................................................................................. Trang 11 ục tài liệ
II. Tài liu Internet .................................................................................................... Trang 11
III. Danh m c phim: .................................................................................................. Trang 12
3 | P a g e
GII THIU
I. Đôi nét tác phẩ “Chí Phèo” a nhà văn Nam m c
Cao.
1) Đôi nét về nhà văn Nam Cao.
Nam Cao tên khai sinh Trầ Ông sinh n Hu Tri.
năm 1915 trong một gia đình nông dân làng Đi
Hoàng, thu ổng Cao Đà, huyệc t n Nam Sang, ph
Nhân, tỉnh Nam (nay thuộc Hòa Hậu,
huyện Nhân, tỉnh Nam). Nam Cao ngưi
con duy nh t trong m ột gia đình đông con được hc
hành tử ậc thành chung, Nam Cao tế. Hc xong b
vào Sài Gòn giúp việc cho m t hi ệu may bắt đầu
sáng tác văn chương. Sau đó ông b bnh, tr v
quê. một thi gian Nam Cao dy hc mt
trường tư Hà Nội. Quân Nhật vào Đông Dương,
trường ông phải đóng cửa. Nam Cao th t nghi p, chuy n sang vi ết văn.
Năm 1943 ông tham gia Hội văn hóa cứ ốc do Đảu qu ng Cng sn t
chức và lãnh đạo. Kháng chiến bùng nổ làm (12 1946) Nam Cao v
công tác tuyên truyề ỉnh Nam. Từ năm 1947 lên Viện t t Bc tiếp
tc viết báo, sáng tác tuyên truyền cho kháng chiến. Năm 1950 tham
gia chi n dế ịch Biên giới. Tháng 11 1951 Nam Cao hi sinh khi đi công
tác vào vùng địch hu.
Trước CMT8 sáng tác của Nam Cao xoay quanh đ tài về cuc sng
người trí thứ ểu sản nghèo và cuộ ng ngư nông dân nghèo. c ti c s i
Dù viế tài nào, tác phẩ ủa ông cũng thể ỗi đau đớt v đề m c hin n n day
dứt trước tình trạng con người b xói mòn về nhân ph m, b hy dit
nhân tính. Qua tác phẩm của mình, Nam Cao phê phán xã hội phi nhân
đạo đương thời. Sau CMT8 sáng tác một s tác phẩm: Đôi mắt, r ng,
Chuy c a nện biên giới... đó những sáng tác giá trị ền văn xuôi
cách mạng lúc bấy gi.
4 | P a g e
Trong n i cền văn xuôi hiện đạ ủa ớc ta, Nam Cao nvăn tài
năng xuất sắc và một phong cách độc đáo. Ông đã góp phần quan trng
vào việc cách tân nền văn xuôi Việt Nam theo hướ ện đại hóa.ng hi
2) Tác phẩm Chí Phèo
Chí Phèo là mộ t truyn ngn ni tiếng
c a Nam Cao nhà văn viết vào tháng
2 . t m năm 1941 Chí Phèo là mộ tác ph xut
sc, th hin thu t ngh viết truyện độc đáo
c a Nam Cao ng th t t n bi k ch , đồ ời là mộ
c a m i b ột ngườ nông dân nghèo tha hóa
trong i. xã hộ Chí Phèo cũng là tên nhân vật
chính của truyn.
Khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn
Việt Nam trước năm , một bộ phận 1945 nông
dân lao động lương thiện bị đẩy vào con
đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà văn đã kết án đanh thép cái hội
tàn bạo tàn phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân lao động, đồng
thời khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị vùi
dập mất cả nhân hình, nhân tính. Chí Phèo một tác phẩm giá trị
hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.
Chủ đề chính của câu chuyện này là phê phán xã hội phong kiến ngày
xưa. Trong truyện, những sự xuất hiện của con người nhân vật.
Hơn nữa, nhà văn Nam Cao đã đề cao và khẳng định những phẩm chất
tốt đẹp, cao quý của Chí Phèo Thị Nở. Câu chuyện này đã nói lên sự
xung đột cùng quyết liệt của các tầng lớp khác nhau trong hội
phong kiến.
5 | P a g e
I. Đôi nét về phim Làng Đại ngày ấ y.
1) Đôi nét v đạo din Phạm Văn Khoa.
Ph
ạm Văn Khoa 15 tháng 3 24 tháng 10 ) là đạ ( năm - 1913
năm 1992 o
diễn lão thành của điện ngảnh cách mạ t NamVi , giám đốc đầu tiên
c a Doanh nghi p Qu c gia Chi ếu bóng Chụp nh Vi t Nam ( 1953),
nguyên giám đố Hãng Phim truyệ . Ông đưc n Vit Nam c trao tng
danh hi u Ngh nhân dân (đợt 1 - 1984) và Giải thưởng Nhà nước v
văn học ngh thut ( 2007).
S nghiệp đạ ủa ông bắt đầo din c u t b phim truyn Vườn
cam , ph p th i k năm 1958 ản ánh phong trào hợp tác nông nghiệ
đó, phê phán những thói hư tậ ến còn rơi t xu, h tc lc hu, chm ti
rớt trong hội. Tiếp đó, ông thực hi n b ba phim v đề tài chiến tranh
mang tên La trung tuy n ( L a r (ế 1961), ng 1966) La ( ). Ch 1968
đề a lochính củ ạt phim này là những người lính từ m t trn tr v . Đặc
bit v i L a trung tuy n ế (da theo truy n ng n Nhàn Văn Dân ca ),
ông đã nhận được bằng khen thưởng c a H ội Điện ảnh Liên tại Liên
hoan phim Quc tế Matxcơva ( ), Bông sen bạ1961 c t i Liên hoan phim
Vi t Nam l n II (1973 ).
Từ năm , ông kết hợp với nhà biên kịch Duy Cường, tiếp tục thực 1972
hiện những bphim Sau cơn bão, Kén rể, Khôn dại. Trong những bộ
phim này, ông đã sử dụng tiếng cười m hỉnh, nhnhàng của đđả
kích những làm ăn bất chính, những phần tử lạc hậu, cán bộ tham
nhũng, thoái hoá như Phó chủ nhiệm hợp tác xã trong cơn bão, bà Sau
mẹ trong Kén r hay lên án một số cán bộ kinh doanh nhà nước buôn
gian bán lận, sống xa hoa trác táng trong Khôn dại. Hai bộ phim để lại
ấn tượng nhất của ông chính Chị Dậu (chuyển thể từ Tắt
đèn của ; Ngô Tất Tố Vân đóng vai chính) Làng Đại ngày
ấy (chuyển thể từ Sống mòn Chí Phèo Lão Hạc ), được , , của Nam Cao
khán giả đón nhận ghi dấu ấn trong điện ảnh Việt Nam. Với Chị
Dậu, ông đã nhận Huy chương vàng tại Liên hoan
phim Nantes , hay phim tại Pháp Làng Đại ngày ấy của ông đã được
6 | P a g e
gửi đi dự Liên hoan phim quốc tế . Ngoài ra ông còn các Hawaii
tác phẩm chuyển thể từ sân khấu như Thái hậu Dương Vân Nga, Đô
đốc . Bùi Thị Xuân
Năm 2007, ông được nhận Giải thưởng Nhà nước cho 3 tác phẩm: Lửa
trung tuyến Chị Dậu Làng Vũ Đại ngày ấy, .
2) Sơ lược về bộ phim
Làng Đại ngày ấy một nổi tiếng được xếp vào hàng bộ phim
những tác phẩm kinh điển của nền điện ảnh Việt Nam thế kỷ 20 . Phim
được sản xuất năm đạo diễn NSND Phạm Văn Khoa. Cùng 1982 bởi ,
với phim Chị Dậu ) cũng được đạo diễn bởi NSND Phạm Văn (1980
Khoa thì Làng Đại ngày ấy được đánh giá 2 trong số ít các tác
phẩm điện ảnh Việt Nam đạt được thành ng lớn về nhiều mặt khi
khắc họa cuộc sống nông thôn cũng như nhiều tầng lớp khác nhau trong
xã hội thực dân nửa phong kiến của Việt Nam trước Cách mạng Tháng
tám (1945). Phim Làng Đại ngày ấy mt tác phẩm điện
ảnh chuyển thể từ các tác phẩm văn học vốn đã nổi tiếng trước đó của
nhà văn Sống mòn Chí Phèo Lão Hạc) nhưng đạo Nam Cao (gồm ,
diễn Phạm Văn Khoa vẫn cho thấy tính sáng tạo đột phá trong
nghệ thuật dựng phim của ông.
NSND Đạo diễn Phạm Văn Khoa đcho một nhân vật của mình, một
trí thức nông thôn – giáo Thứ (diễn viên Hữu Mười thủ vai) – đóng vai
trò như một chứng nhân lịch sử của chính ngôi làng đã sinh đẻ ra mình
để thấy hết những bi kịch m làng, gia đình diễn ra hàng ngày, cảm
nhận đến tận cùng những nỗi đau giữa trần thế, những bi kịch cá nhân
như Lão Hạc (nhà văn Kim Lân vào vai), sống trong quằn quại, cô độc
và tuyệt vọng, sớm chiều chỉ có con Vàng làm bạn, chết dần chết mòn
trong túp lều tranh; để thấy một Thị Nở (diễn viên Đức Lưu) Chí
Phèo (diễn viên Bùi Cường) với mối tình ngang trái; mt giáo Thứ sống
mòn sau lũy tre làng; và để thấy một Bá Kiến giàu có, lộng hành nham
hiểm độc ác ức hiếp dân lành. chính cái hội ấy đã dồn nén,
7 | P a g e
đùn đẩy con người đến tận cùng để nảy nòi ra một Chí Phèo lưu manh
mang trong người tất cả những bệnh hoạn xấu xa nhất của hội phong
kiến thối nát ở nông thôn Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX.
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH SỰ GING NHAU
VÀ KHÁC NHAU C PHẨM CHÍ PHÈO
C A NAM CAO V NH ỚI TÁC PHẨM ĐIỆN
CA PH ẠM VĂN KHOA
I. S ng nhau. gi
Đạo diễn Phạm Văn Khoa đã xây dựng một Chí Phèo ở trong tác phẩm
điện ảnh rất tốt, có thể giữ đúng nguyên tác mà Nam Cao đưa ra, những
tình tiết cốt lõi nguyên bản vẫn giữ được tâm của Chí Phèo vẫn
vậy. Các nhân vật sở trong truyện cũng được Phạm Văn Khoa giữ
nguyên và khai thác đúng trọng tâm.
II. S khác nhau.
1) S tinh gi m.
Đạo diễn Phạm Văn Khoa vẫn giữ được sự tôn trọng với nguyên tác
chính, nhưng vì văn học và điện ảnh là 2 bộ môn nghệ thuật khác nhau
sử dụng các ngôn ngữ truyền tải khác nhau nên việc đưa chữ viết lên
màn ảnh, đạo diễn đã những sự tinh giảm tinh tế để phụ hợp trên
màn ảnh.
8 | P a g e
Đầu tiên là nguồn gốc tuổi thơ của Chí Phèo.
Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong cái váy
đụp để bên một lò gạch bỏ không, anh ta rước lấy và đem cho một người đàn bà góa mù. Người đàn bà
góa mù này bán hắn cho một bác phó cối không con và khi bác phó cối này chết thì hắn bơ vơ, hết đi ở
cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ.”
Việc thay đổi bằng việc 1
bà cụ nhặt về nuôi sẽ giúp
tiết kiệm thời gian và cách
kể truyện bằng hình ảnh
trên phim.
Tiếp theo là về tình yêu
của Chí Phèo và Thị Nở.
Tình yêu trong tác phẩm được kể rất kĩ càng và chi tiết. Còn trên
phim thì được tinh giảm bớt, 1 phần là do thời lượng của phim không
đủ, nhưng Phạm Anh Khoa vẫn giữ được các tình tiết quan trọng như
tô cháo hành.
2) V sấn đề cô đ ủa Chí Phèoc c
Đối với Chí Phèo trong tác phẩm, chung ta có thể nhìn thấy rõ hơn về
sự độc của nhân vật Chí thông qua những hình ảnh chửi trời, chửi
đất nhưng không ai quan tâm anh ta, coi anh ta như 1 con quài thú làng
Đại. Nhưng trong phim, muốn giữ được sự liên kết 3 mạch truyện
tác phẩm đạo diễn đã cho Chí Phèo những người bạn thầy giáo
Thứ cũng như Lão Hạc. Điều này vô tình tạo nên sự giảm sút về mặt
tâm lý của Chí Phèo ở nguyên tác, khi Nam Cao cố gắng xây dựng mt
Chí Phèo gai góc, độc trong chính ngôi làng của mình, thì khi đó
tình yêu của Chí và Thị Nở sẽ càng trở nên ý nghĩa và linh thiêng hơn.
“ Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời
có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời tất cả nhưng cũng chẳng là ai.
9 | P a g e
Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Đại. Nhưng cả làng Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình
ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải
chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu
không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông
nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đra thân hắn, đẻ ra cái
thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.”
3) Cái kế ủa Chí Phèot c .
Đối với tác phẩm văn học, cái chết của Chí Phèo trong tác phẩm như là
tìm đến cái chết để cứu rỗi linh hồn, đó sự giải thoát của Chí Phèo
khi Thị Nở từ chối hắn. Thì trên phim ảnh, cái kết của Chí Phèo
mang tính nhân văn hơn, có tình con người hơn. Một phần là do sự liên
kết các nhân vật của Phạm Văn Khoa trên phim đã m cho Chí Phèo
đã nhiều mối quan hệ xung quanh hơn. qua đó giúp cho Chí Phèo
tính con người nhiều hơn. Thông qua việc khóc bày tỏ sự tiếc
nuối khi Lão Hạc mất đi. Và việc thay đổi nhân vật Binh (người bán
bã chó cho Lão Hạc trong tác phẩm gốc) thành Chí Phèo đã phần nào
làm tăng sự đau buồn hơn cho Chí Phèo vì chính hắn là người gián tiếp
làm Lão Hạc mất, nên tính con người của Chí Phèo được tang cao hơn
và dẫn đến cái chết của Chí Phèo 1 cách nhân văn và hay hơn.
CHƯƠNG PHÂN TÍCH SỰ SÁNG TẠ2: O
CỦA NHÀ LÀM PHIM TRONG VIC
TRUY N T NG C ẢI Ý ỦA MÌNH
THÔNG QUA CÁC KÝ HIỆU NGH THUT
I. S khác biệt qua cách kể chuyn.
B phim Làng Đại ngày y th hin nh o trong ững tính sáng t
cách làm phim của đo din Phạm n Khoa khi kch bn c a b phim
được ông kế 3 tác phẩm riêng biệ ủa nhà văn Nam Cao đó là t hp t t c
Sống mòn, Chí Phèo và Lão Hạc. Dù bộ phim là s hòa trộ ủa 3 tác n c
phẩm nhưng khi xem khán gi không c ấy có sm th mâu thuẫn trong
10 | P a g e
ni dung, b t c bởi nh ch đề xuyên suố phim đã được đạo din
tôn trọng một cách triệt để.
II. Di n xu t c a di ễn viên, NSƯT Bùi Cườ ng.
NSƯT Bùi Cường trong vai Chí
Phèo ết: “tôi mấcho bi t rt nhiu
công sức để ến Chí Phèo khi
giọng cười n"chóc xương",
đôi mắt lúc nào cũng trợn ngược
đặc bi - ệt biết hát” điều hoàn
toàn không trong tác phm ca
Nam Cao hay trong k ch b y". ản phim "Làng Vũ Đại ngày ấ
III. n xu t c a diDi ễn viên, NSƯT Đức Lưu
“Tôi không nuối tiếc mình ít có mặt trên
phim, b i di ễn viên nào cũng ch một
vai xu t s c khi , k c ến khán gi nh
đóng nhiều đến mấy. ng lớp tôi, có diễn
viên cả đời không được đóng vai nào,
người đóng n ều mà không ai nhớ. Khi đã ởhi tuổi hơn 40, tôi may mắn
vì nhận đượ ọi người không thể quên. Đó là niềc vai Th N khiến m m
vui vô bờ ủa người làm nghệ ật” sĩ Đức Lưu tâm sự c thu - ngh .
Vai di n Th N trong phim đã giúp ta tưởng tượng ra được 1 nhân vật
Th N g n v ần như là gầ ới nguyên tác.
CHƯƠNG 3: ỮNG Ý TƯỞ ĐỀ XUT NH NG,
PHƯƠNG THỨC MI TRONG VIC
CHUY N TH M N NH T TÁC PHẨM ĐIỆ
ĐỂ ĐẠT ĐƯC K T QU T T NH T
11 | P a g e
I: V t ổng quan phim làng Vũ Đại ngày ấy
V v phần này em xin phép không p ý gì hay nói đề xut và ý
tưở Làng Đạ ngày ếng mới vì i y t blà mộ phim ni ti c xếng đượ p
vào hàng những tác phẩm kinh điể ủa điện c n nh Vi t Nam th k XX. ế
Đạ o di n Ph t tạm Văn Khoa đã m rấ t vi c truy n ti khi kh c ha
cuc s u t ng lống nông thôn cũng như nhiề ớp khác nhau trong hi
thực dân nử ệt Nam trướ Cách mạng Tháng a phong kiến ca Vi c
tám (1945).
II: V tác phẩm Chí Phèo trên phim.
N m vếu như th liên kết được các tác ph ới nhau không nh
hương đế cô độ ủa Chí Phèo ở nguyên tác thì nhân vật Chí Phèo n s c c
trên phim sẽ hoàn hả hơn và mang nhiều ý nghĩa hơn. Nhưng về o tng
quan thì em tôn trọ ết đị ủa đạng quy nh c o din.
TÀI LIỆU THAM KHO
I. Danh m u tham kh oục tài liệ
Truy n ng ắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao
II. Danh mục tài liệu trên Internet
Wikipedia
Review phim: Làng Vũ Đại Ngày Ấy | Tuần phim Việt trên VTVGo
Trước giờ xem phim "Làng Vũ Đại Ngày Ấy" | VTV24
Báo An ninh thủ đô
12 | P a g e
III. Danh m c phim
Làng Vũ Đại ngày ấ ạm Văn Khoay Ph

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA NGHỆ THUẬT, SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢN H
------------------------------------------ TIỂU LUẬN
LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Quý
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Hưng Lớp: 221_71DIRF20480_01 MSSV: 2272102350006
TP.HCM, ngày 7 tháng 1 năm 2023 1 | P a g e
GIỚI THIỆU................................................................................................................ Trang 3
I. Đôi nét về tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao .......................................... Trang 3
1. Đôi nét về nhà văn Nam Cao ............................................................................... Trang 3
2. Tác phẩm “Chí Phèo” .......................................................................................... Trang 4
II. ĐÔI NÉT VỀ BỘ PHIM “ LÀNG VŨ ĐẠI NGÀY ẤY ...................................... ” Trang 5
1. Đôi nét về đạo diễn Phạm Đăng Khoa ................................................................ Trang 5
2. Sơ lượt về bộ phim .............................................................................................. Trang 6
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH SỰ G Ố I NG NHAU VÀ KHÁC NHAU G Ữ I A TÁC
PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO VÀ TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH CỦA
PHẠM VĂN KHOA ................................................................................................. Trang 7 I. S
ự Giống Nhau: ....................................................................................................... Trang 7 II. S
ự Khác Nhau: ........................................................................................................ Trang 7 1. S tinh gi ự
ảm ......................................................................................................... Trang 7 2. V s
ấn đề ự cô độc của Chí Phèo ........................................................................... Trang 8 3. Cái kết c
ủa Chí Phèo ........................................................................................... Trang 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ SÁNG TẠO CỦA NHÀ LÀM PHIM TRONG
VIỆC TRUYỀN TẢI Ý TƯỞNG CỦA MÌNH THÔNG QUA CÁC KÝ HIỆU
NGHỆ THUẬT...........................................................................................................Trang 9
I. SỰ KHÁC BIỆT TRONG CÁCH KỂ CHUYỆN ................................................... Trang 9 II. Diễn xuất c a di ủ
ễn viên, NSƯT Bùi Cường ......................................................... Trang 10 III. Diễn xuất c a di ủ
ễn viên, NSƯT Đức Lưu ........................................................... Trang 10
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG Ý TƯỞNG, PHƯƠNG THỨC MỚI
TRONG VIỆC CHUYỂN THỂ MỘT TÁC PHẨM ĐIỆN Ả NH ĐỂ ĐẠT
ĐƯỢC KẾT QUẢ TỐT NHẤT ........................................................................... Trang 10
I. Về tổng quan phim Làng y
Vũ Đại ngày ấ ............................................................. Trang 11 II. .
Tác phẩm Chí Phèo trên phim ............................................................................. Trang 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... Trang 11
I. Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................. Trang 11
II. Tài liệu Internet .................................................................................................... Trang 11 III. Danh m c phim: ụ
.................................................................................................. Trang 12 2 | P a g e GIỚI THIỆU
I. Đôi nét tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao.
1) Đôi nét về nhà văn Nam Cao.
Nam Cao tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Ông sinh
năm 1915 trong một gia đình nông dân làng Đại
Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ
Lí Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc xã Hòa Hậu,
huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Nam Cao là người
con duy nhất trong một gia đình đông con được học
hành tử tế. Học xong bậc thành chung, Nam Cao
vào Sài Gòn giúp việc cho một hiệu may và bắt đầu
sáng tác văn chương. Sau đó ông bị bệnh, trở về
quê. Có một thời gian Nam Cao dạy học ở một
trường tư ở Hà Nội. Quân Nhật vào Đông Dương,
trường ông phải đóng cửa. Nam Cao thất nghiệp, chuyển sang viết văn.
Năm 1943 ông tham gia Hội văn hóa cứu quốc do Đảng Cộng sản tổ
chức và lãnh đạo. Kháng chiến bùng nổ (12 – 1946) Nam Cao về làm
công tác tuyên truyền ở tỉnh Hà Nam. Từ năm 1947 lên Việt Bắc tiếp
tục viết báo, sáng tác tuyên truyền cho kháng chiến. Năm 1950 tham
gia chiến dịch Biên giới. Tháng 11 – 1951 Nam Cao hi sinh khi đi công
tác vào vùng địch hậu.
Trước CMT8 sáng tác của Nam Cao xoay quanh đề tài về cuộc sống
người trí thức tiểu tư sản nghèo và cuộc sống người nông dân nghèo.
Dù viết về đề tài nào, tác phẩm của ông cũng thể hiện nỗi đau đớn day
dứt trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, bị hủy diệt
nhân tính. Qua tác phẩm của mình, Nam Cao phê phán xã hội phi nhân
đạo đương thời. Sau CMT8 sáng tác một số tác phẩm: Đôi mắt, Ở rừng,
Chuyện biên giới... đó là những sáng tác có giá trị của nền văn xuôi
cách mạng lúc bấy giờ. 3 | P a g e
Trong nền văn xuôi hiện đại của nước ta, Nam Cao là nhà văn có tài
năng xuất sắc và một phong cách độc đáo. Ông đã góp phần quan trọng
vào việc cách tân nền văn xuôi Việt Nam theo hướng hiện đại hóa. 2) Tác phẩm Chí Phèo
Chí Phèo là một truyện ngắn nổi tiếng
của nhà văn Nam Cao viết vào tháng
2 năm 1941. Chí Phèo là một tác phẩm xuất
sắc, thể hiện nghệ thuật viết truyện độc đáo
của Nam Cao, đồng thời là một tấn bi kịch
của một người nông dân nghèo bị tha hóa
trong xã hội. Chí Phèo cũng là tên nhân vật chính của truyện.
Khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn
Việt Nam trước năm 1945, một bộ phận nông
dân lao động lương thiện bị đẩy vào con
đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội
tàn bạo tàn phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân lao động, đồng
thời khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị vùi
dập mất cả nhân hình, nhân tính. Chí Phèo là một tác phẩm có giá trị
hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.
Chủ đề chính của câu chuyện này là phê phán xã hội phong kiến ngày
xưa. Trong truyện, có những sự xuất hiện của con người và nhân vật.
Hơn nữa, nhà văn Nam Cao đã đề cao và khẳng định những phẩm chất
tốt đẹp, cao quý của Chí Phèo – Thị Nở. Câu chuyện này đã nói lên sự
xung đột vô cùng quyết liệt của các tầng lớp khác nhau trong xã hội phong kiến. 4 | P a g e
I. Đôi nét về phim Làng Vũ Đại ngày ấy.
1) Đôi nét về đạo diễn Phạm Văn Khoa.
Phạm Văn Khoa (15 tháng 3 năm 1913 - 24 tháng 10 năm 1992) là đạo
diễn lão thành của điện ảnh cách mạng Việt Nam, giám đốc đầu tiên
của Doanh nghiệp Quốc gia Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam (1953),
nguyên giám đốc Hãng Phim truyện Việt Nam. Ông được trao tặng
danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (đợt 1 - 1984) và Giải thưởng Nhà nước về
văn học nghệ thuật (2007) .
Sự nghiệp đạo diễn của ông bắt đầu từ bộ phim truyện Vườn
cam năm 1958, phản ánh phong trào hợp tác xã nông nghiệp thời kỳ
đó, phê phán những thói hư tật xấu, hủ tục lạc hậu, chậm tiến còn rơi
rớt trong xã hội. Tiếp đó, ông thực hiện bộ ba phim về đề tài chiến tranh
mang tên Lửa trung tuyến (1961) ,Lửa rừng (1966) và Lửa (1968). Chủ
đề chính của loạt phim này là những người lính từ mặt trận trở về. Đặc
biệt với Lửa trung tuyến (dựa theo truyện ngắn Cô Nhàn của Văn Dân),
ông đã nhận được bằng khen thưởng của Hội Điện ảnh Liên Xô tại Liên
hoan phim Quốc tế Matxcơva (1961), Bông sen bạc tại Liên hoan phim Việt Nam lần II (1973) .
Từ năm 1972, ông kết hợp với nhà biên kịch Duy Cường, tiếp tục thực
hiện những bộ phim Sau cơn bão, Kén rể, Khôn dại. Trong những bộ
phim này, ông đã sử dụng tiếng cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng của để đả
kích những làm ăn bất chính, những phần tử lạc hậu, cán bộ tham
nhũng, thoái hoá như Phó chủ nhiệm hợp tác xã trong Sau cơn bão, bà
mẹ trong Kén rể hay lên án một số cán bộ kinh doanh nhà nước buôn
gian bán lận, sống xa hoa trác táng trong Khôn dại. Hai bộ phim để lại
ấn tượng nhất của ông chính là Chị Dậu (chuyển thể từ Tắt
đèn của Ngô Tất Tố; Lê Vân đóng vai chính) và Làng Vũ Đại ngày
ấy (chuyển thể từ Sống mòn, Chí Phèo, Lão Hạc của Nam Cao), được
khán giả đón nhận và ghi dấu ấn trong điện ảnh Việt Nam. Với Chị
Dậu, ông đã nhận Huy chương vàng tại Liên hoan
phim Nantes tại Pháp, hay phim Làng Vũ Đại ngày ấy của ông đã được 5 | P a g e
gửi đi dự Liên hoan phim quốc tế ở Hawai .i Ngoài ra ông còn có các
tác phẩm chuyển thể từ sân khấu như Thái hậu Dương Vân Nga, Đô đốc Bùi Thị Xuân.
Năm 2007, ông được nhận Giải thưởng Nhà nước cho 3 tác phẩm: Lửa
trung tuyến, Chị Dậu và Làng Vũ Đại ngày ấy. 2) Sơ lược về bộ phim
Làng Vũ Đại ngày ấy là một bộ phim nổi tiếng được xếp vào hàng
những tác phẩm kinh điển của nền điện ảnh Việt Nam thế kỷ 20. Phim
được sản xuất năm 1982 bởi đạo diễn, NSND Phạm Văn Khoa. Cùng
với phim Chị Dậu (1980) cũng được đạo diễn bởi NSND Phạm Văn
Khoa thì Làng Vũ Đại ngày ấy được đánh giá là 2 trong số ít các tác
phẩm điện ảnh Việt Nam đạt được thành công lớn về nhiều mặt khi
khắc họa cuộc sống nông thôn cũng như nhiều tầng lớp khác nhau trong
xã hội thực dân nửa phong kiến của Việt Nam trước Cách mạng Tháng
tám (1945). Phim Làng Vũ Đại ngày ấy dù là một tác phẩm điện
ảnh chuyển thể từ các tác phẩm văn học vốn đã nổi tiếng trước đó của
nhà văn Nam Cao (gồm Sống mòn, Chí Phèo và Lão Hạc) nhưng đạo
diễn Phạm Văn Khoa vẫn cho thấy cá tính sáng tạo và đột phá trong
nghệ thuật dựng phim của ông.
NSND Đạo diễn Phạm Văn Khoa để cho một nhân vật của mình, một
trí thức nông thôn – giáo Thứ (diễn viên Hữu Mười thủ vai) – đóng vai
trò như một chứng nhân lịch sử của chính ngôi làng đã sinh đẻ ra mình
để thấy hết những bi kịch xóm làng, gia đình diễn ra hàng ngày, cảm
nhận đến tận cùng những nỗi đau giữa trần thế, những bi kịch cá nhân
như Lão Hạc (nhà văn Kim Lân vào vai), sống trong quằn quại, cô độc
và tuyệt vọng, sớm chiều chỉ có con Vàng làm bạn, chết dần chết mòn
trong túp lều tranh; để thấy một Thị Nở (diễn viên Đức Lưu) và Chí
Phèo (diễn viên Bùi Cường) với mối tình ngang trái; một giáo Thứ sống
mòn sau lũy tre làng; và để thấy một Bá Kiến giàu có, lộng hành nham
hiểm và độc ác ức hiếp dân lành. Và chính cái xã hội ấy đã dồn nén, 6 | P a g e
đùn đẩy con người đến tận cùng để nảy nòi ra một Chí Phèo lưu manh
mang trong người tất cả những bệnh hoạn xấu xa nhất của xã hội phong
kiến thối nát ở nông thôn Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX.
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH SỰ GIỐNG NHAU
VÀ KHÁC NHAU TÁC PHẨM CHÍ PHÈO
CỦA NAM CAO VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH CỦA PHẠM VĂN KHOA I. Sự giống nhau.
Đạo diễn Phạm Văn Khoa đã xây dựng một Chí Phèo ở trong tác phẩm
điện ảnh rất tốt, có thể giữ đúng nguyên tác mà Nam Cao đưa ra, những
tình tiết cốt lõi nguyên bản vẫn giữ được và tâm lý của Chí Phèo vẫn
vậy. Các nhân vật cơ sở trong truyện cũng được Phạm Văn Khoa giữ
nguyên và khai thác đúng trọng tâm. II. Sự khác nhau. 1) Sự tinh giảm .
Đạo diễn Phạm Văn Khoa vẫn giữ được sự tôn trọng với nguyên tác
chính, nhưng vì văn học và điện ảnh là 2 bộ môn nghệ thuật khác nhau
và sử dụng các ngôn ngữ truyền tải khác nhau nên việc đưa chữ viết lên
màn ảnh, đạo diễn đã có những sự tinh giảm tinh tế để phụ hợp trên màn ảnh. 7 | P a g e
Đầu tiên là nguồn gốc tuổi thơ của Chí Phèo.
“Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong cái váy
đụp để bên một lò gạch bỏ không, anh ta rước lấy và đem cho một người đàn bà góa mù. Người đàn bà
góa mù này bán hắn cho một bác phó cối không con và khi bác phó cối này chết thì hắn bơ vơ, hết đi ở
cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ.”
Việc thay đổi bằng việc 1
bà cụ nhặt về nuôi sẽ giúp
tiết kiệm thời gian và cách
kể truyện bằng hình ảnh trên phim.
Tiếp theo là về tình yêu
của Chí Phèo và Thị Nở.
Tình yêu trong tác phẩm được kể rất kĩ càng và chi tiết. Còn trên
phim thì được tinh giảm bớt, 1 phần là do thời lượng của phim không
đủ, nhưng Phạm Anh Khoa vẫn giữ được các tình tiết quan trọng như tô cháo hành.
2) Vấn đề sự cô độc của Chí Phèo
Đối với Chí Phèo trong tác phẩm, chung ta có thể nhìn thấy rõ hơn về
sự cô độc của nhân vật Chí thông qua những hình ảnh chửi trời, chửi
đất nhưng không ai quan tâm anh ta, coi anh ta như 1 con quài thú làng
Vũ Đại. Nhưng trong phim, vì muốn giữ được sự liên kết 3 mạch truyện
tác phẩm mà đạo diễn đã cho Chí Phèo có những người bạn là thầy giáo
Thứ cũng như là Lão Hạc. Điều này vô tình tạo nên sự giảm sút về mặt
tâm lý của Chí Phèo ở nguyên tác, khi Nam Cao cố gắng xây dựng một
Chí Phèo gai góc, cô độc trong chính ngôi làng của mình, thì khi đó
tình yêu của Chí và Thị Nở sẽ càng trở nên ý nghĩa và linh thiêng hơn.
“ Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời
có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. 8 | P a g e
Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình
ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải
chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu
không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông
nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái
thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.”
3) Cái kết của Chí Phèo.
Đối với tác phẩm văn học, cái chết của Chí Phèo trong tác phẩm như là
tìm đến cái chết để cứu rỗi linh hồn, đó là sự giải thoát của Chí Phèo
khi mà Thị Nở từ chối hắn. Thì trên phim ảnh, cái kết của Chí Phèo
mang tính nhân văn hơn, có tình con người hơn. Một phần là do sự liên
kết các nhân vật của Phạm Văn Khoa trên phim đã làm cho Chí Phèo
đã có nhiều mối quan hệ xung quanh hơn. Và qua đó giúp cho Chí Phèo
có tính con người nhiều hơn. Thông qua việc khóc và bày tỏ sự tiếc
nuối khi Lão Hạc mất đi. Và việc thay đổi nhân vật Binh Tư (người bán
bã chó cho Lão Hạc trong tác phẩm gốc) thành Chí Phèo đã phần nào
làm tăng sự đau buồn hơn cho Chí Phèo vì chính hắn là người gián tiếp
làm Lão Hạc mất, nên tính con người của Chí Phèo được tang cao hơn
và dẫn đến cái chết của Chí Phèo 1 cách nhân văn và hay hơn.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ SÁNG TẠO
CỦA NHÀ LÀM PHIM TRONG VIỆC
TRUYỀN TẢI Ý TƯỞNG CỦA MÌNH
THÔNG QUA CÁC KÝ HIỆU NGHỆ THUẬT
I. Sự khác biệt qua cách kể chuyện.
Bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy thể hiện những cá tính sáng tạo trong
cách làm phim của đạo diễn Phạm Văn Khoa khi kịch bản của bộ phim
được ông kết hợp từ 3 tác phẩm riêng biệt của nhà văn Nam Cao đó là
Sống mòn, Chí Phèo và Lão Hạc. Dù bộ phim là sự hòa trộn của 3 tác
phẩm nhưng khi xem khán giả không cảm thấy có sự mâu thuẫn trong 9 | P a g e
nội dung, bởi vì tính chủ đề xuyên suốt cả bộ phim đã được đạo diễn
tôn trọng một cách triệt để.
II. Diễn xuất của diễn viên, NSƯT Bùi Cường.
NSƯT Bùi Cường trong vai Chí
Phèo cho biết: “tôi mất rất nhiều
công sức để khiến Chí Phèo có
giọng cười như "chó hóc xương",
đôi mắt lúc nào cũng trợn ngược và
đặc biệt là biết hát” - điều hoàn
toàn không có trong tác phẩm của
Nam Cao hay trong kịch bản phim "Làng Vũ Đại ngày ấy".
III. Diễn xuất của diễn viên, NSƯT Đức Lưu
“Tôi không nuối tiếc vì mình ít có mặt trên
phim, bởi diễn viên nào cũng chỉ có một
vai xuất sắc khiến khán giả nhớ, kể cả
đóng nhiều đến mấy. Cùng lớp tôi, có diễn
viên cả đời không được đóng vai nào, có
người đóng nhiều mà không ai nhớ. Khi đã ở tuổi hơn 40, tôi may mắn
vì nhận được vai Thị Nở khiến mọi người không thể quên. Đó là niềm
vui vô bờ của người làm nghệ thuật” - nghệ sĩ Đức Lưu tâm sự.
Vai diễn Thị Nở trong phim đã giúp ta tưởng tượng ra được 1 nhân vật
Thị Nở gần như là gần với nguyên tác.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG Ý TƯỞNG,
PHƯƠNG THỨC MỚI TRONG VIỆC
CHUYỂN THỂ MỘT TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH
ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ TỐT NHẤT 10 | P a g e
I: Về tổng quan phim làng Vũ Đại ngày ấy
Về phần này em xin phép không có góp ý gì hay nói về đề xuất và ý
tưởng mới vì Làng Vũ Đại ngày ấy là một bộ phim nổi tiếng được xếp
vào hàng những tác phẩm kinh điển của điện ảnh Việt Nam thế kỷ XX.
Đạo diễn Phạm Văn Khoa đã làm rất tốt việc truyền tải khi khắc họa
cuộc sống nông thôn cũng như nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội
thực dân nửa phong kiến của Việt Nam trước Cách mạng Tháng tám (1945).
II: Về tác phẩm Chí Phèo trên phim.
Nếu như có thể liên kết được các tác phẩm với nhau và không ảnh
hương đến sự cô độc của Chí Phèo ở nguyên tác thì nhân vật Chí Phèo
trên phim sẽ hoàn hảo hơn và mang nhiều ý nghĩa hơn. Nhưng về tổng
quan thì em tôn trọng quyết định của đạo diễn. TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Danh mục tài liệu tham khảo
Truyện ngắn “Chí Phèo” – nhà văn Nam Cao
II. Danh mục tài liệu trên Internet Wikipedia
Review phim: Làng Vũ Đại Ngày Ấy | Tuần phim Việt trên VTVGo
Trước giờ xem phim "Làng Vũ Đại Ngày Ấy" | VTV24 Báo An ninh thủ đô 11 | P a g e III. Danh mục phim
Làng Vũ Đại ngày ấy – Phạm Văn Khoa 12 | P a g e