Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch Sử 8

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch Sử 8 giúp học sinh nâng cao kiến thức , phát triển kỹ năng cần thiết và bổ sung kiến thức để nắm vững môn học.

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 8 356 tài liệu

Thông tin:
45 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch Sử 8

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch Sử 8 giúp học sinh nâng cao kiến thức , phát triển kỹ năng cần thiết và bổ sung kiến thức để nắm vững môn học.

239 120 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN LỊCH SỬ 8
Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
I. THỜI XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
1. Em hiểu thế nào “Cách mạng sản”? Nêu hình thức đấu tranh của
các cuộc CMTS thế kỉ XVI - XVIII.
* Cách mạng sản : cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo (có nơi liên
kết với quý tộc mới - quý tộc sản hoá), nhằm đánh đổ chế độ phong kiến lỗi
thời, đem quyền lợi lại cho giai cấp sản, tạo tiền đề cho quan trọng cho sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản.
* Hình thức đấu tranh:
- Chiến tranh giải phóng dân tộc: Cách mạng sản Lan TK XVI; Chiến
tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Nội chiến: Cách mạng tư sản Anh TK XVII; Cách mạng sản Pháp cuối TK
XVIII.
2. Trình bày sự phát triển chủ nghĩa bản Anh những hệ quả của nó?
sao nói: Cách mạng sản Anh cuộc Cách mạng sản không triệt
để? Em hiểu như thế nào về câu nói Thắng lợi của giai cấp tư sản nghĩa
thắng lợi của chế độ hội mới, thắng lợi của chế độ hữu bản chủ
nghĩa đối với chế độ phong kiếncủa Mác?
* Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh:
- Nhiều công trường thủ công: Luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời,
phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành,
tiêu biểu là Luân Đôn.
- Những phát minh mới về thật, về các hình thức tổ chức lao động hợp làm
cho năng suất lao động tăng nhanh.
- Số đông địa chủ quý tộc vừa nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối
bảm. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới.
* Hệ quả: Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc
với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh những mâu thuẫn giữa nông dân
với địa chủ, quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Cách mạng sản Anh cuộc Cách mạng tư sản không triệt để. Vì: Lãnh đạo
cách mạng là liên minh tư sản – quý tộc mới nên nhiều tàn dư phong kiến không
bị xoá bỏ. Điển hình sự thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Nông dân binh
lính là hai lực lượng chính của cách mạng nhưng không được hưởng chút quyền
lợi gì. Trái lại, nông dân còn tiếp tục bị cướp đoạt ruộng đất bị đẩy tới chỗ
phá sản hoàn toàn.
* Ta có thể hiểu câu nói của Mác như sau:
- Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản.
- Từ trong thắng lợi đó, một chế độ hội mới ra đời - chế độ của giai cấp
sản nắm chính quyền.
Trang 2
- Chế độ hội mới đó chế độ hữu bản chủ nghĩa, thay thế chế độ cũ:
chế độ phong kiến.
3. Tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập” nước thể hiện những
điểm nào?
- Tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập” của thể hiện chỗ: Xác định
quyền của con người quyền của các thuộc địa. Tuyên ngôn mang tính chất
dân chủ tự do, thấm nhuần tưởng tiến bộ của thời đại. Nó nêu các nguyên tắc
bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của mỗi con
người. Tuyên ngôn khẳng định: Mọi người sinh ra đều quyền bình đẳng. To
hóa ban cho h nhng quyn không th c b. Trong s nhng quyn y
quyền được sng, quyn t do và quyền mưu cầu hnh phúc.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ đã truyền cảm hứng cho nhiều bài phát biểu
nổi tiếng khác như của Martin Luther King Abraham Lincoln. Bản “Tuyên
ngôn độc lập” của cũng ảnh hưởng đến nhiều tuyên ngôn độc lập của các
nước khác như Việt Nam và Dim-ba-bu-ê.
4. Hoàn thiện đồ sau v s phân chia đẳng cp trong hội Pháp trước
cách mng. Em nhn xét v vai trò, v trí, quyn li ca các đẳng cp
trong hi Pháp trước cách mng?
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp
thứ ba.
+ Hai đẳng cấp đầu: Tăng lữ, Quý tộc. Chiếm số ít trong dân, nhưng được
hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba: gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi
thứ thuế nghĩa vụ, không quyền lợi về chính trị lệ thuộc vào những
đẳng cấp đặc quyền. Nông dân chiếm 90% dân số (khoảng 24 triệu người)
giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị đẳng cấp trên áp bức bóc lột.
- Mẫu thuẫn xã hội Pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
Pháp lúc này là: đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng
cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
- Nước Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách
mạng đang đến gần.
5. V đ th hin quá trình phát trin ca Cách mạng sản Pháp cui
thế k XVIII.
Trang 3
Chế độ quân ch chuyên chế (trước 14/7/1789)
Chế độ quân ch lp hiến (14/7/1789 -> 10/8/1792)
ớc đầu nn cng hòa (21/9/1792 -> 2/6/1793)
Chuyên chính dân ch cách mng Gia--banh (2/6/1793 -> 27-71794)
6. Ti sao nói: Thi k chuyên chính dân ch cách mng Gia--banh
thi k phát trin tới đỉnh cao ca cách mng sản Pháp cui thế k
XVIII?
- Ngày 2/6/1793, sau khi lật đổ phái Gi-rông-đanh, chính quyền thuc v phái
Gia--banh do luật sư trẻ tui Rô-be-xpi-e lãnh đạo. Trước những khó khăn thử
thách, ngoi xâm ni phn, phái Gia--banh đã đưa ra những bin pháp kp thi
và nhng chính sách tiến b:
- V chính tr: Chính quyn cách mạng đã thi hành nhiu bin pháp kiên quyết
để trn áp trng tr bn phn cách mng, gii quyết nhu cu ca nhân dân,
thiết lp nn dân ch cách mng.
- V kinh tế: Đã giải quyết đáp ứng được nhu cu ca nhân dân: chia rung
đất cho nhân dân, trưng thu lúa mì, quy định giá bán các mt hàng thiết yếu cho
dân nghèo, quy định mức lương tối đa cho công nhân..
- V quân s: Chính quyn cách mng thông qua sc lnh tổng động viên quân
đội huy động sc mnh ca nhân dân chng thù trong gic ngoài.
Ngày 26/6/1794 liên minh chng Pháp b đánh bại tan rã. Các cuc ni lon
trong nước b dp tt.
- Nhn xét: Như vậy th thấy đây những bin pháp tiến b đem lại quyn
lợi cơ bản cho nhân dân, vì thếtác dụng động viên qun chúng, tp hợp đông
đảo quần chúng, khơi dậy phát huy tinh thn cách mng, sc mnh ca qun
chúng trong vic chng ngoi xâm, ni phn. Bài hc v tp hp qun chúng
nhân dân ...
7. Vì sao cuộc cách mạng sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi cuộc
ại ch mạng"? (Quần chúng nhân dân vai tnhư thế nào trong Cách
mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?)
- Cuộc cách mạng sản Pháp cuối thế kỉ XVIII có stham gia đông đảo của
quần chúng nhân dân trước tiên nông dân. Nhân dân đóng vai trò quan
trọng trong quá trình cách mạng. Đó nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định
đến sự thắng lợi của CM: lật đổ chế độ quân chủ chuyển chế, thiết lập nền cộng
hòa, xác lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, đánh thắng giặc ngoại xâm.
Điều đó được thể hiện qua 3 sự kiện:
+ Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng lao động Pa-ri đã tấn công pháo đài - nhà
ngục Ba-xti , mở đầu thắng lợi cho cuộc cách mạng. Sau đó lần lượt làm chủ
hầu hết các quan vị trí quan trọng trong thành phố, nhanh chóng lan rộng
khắp nước. Sự kiện tại Pháp ngày 14-7 ý nghĩa hết sức quan trọng: Chế
Trang 4
độ quân chủ chuyên chế Pháp bị giáng một đòn đầu tiên, Lu-i XVI chỉ được
giữ ngôi vua, nhưng không quyền hành , phái Lập hiến của tầng lớp đại
sản lên cầm quyền. Cách mạng Pháp bước đầu giành thắng lợi tiếp tục phát
triển. Tháng 9-1791, Quốc hội thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ
lập hiến.
+ Ngày 10-8-1792, quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị
của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến, x t vua Lu-i XVI,
thiết lập nền cộng hòa đầu tiên Pháp, đưa cách mạng phát triển lên một bước
cao hơn. Quc hi thông qua "Tuyên ngôn Nhân quyn Dân quyn", nêu
khu hiu ni tiếng " T do - Bình đẳng - Bác ái".
+ Ngày 2-6-1793, trước tình trạng “Tổ quốc lâm nguy” (s tn công ca quân
Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu, bn phản động trong c ni
lon vùng Văng-đê cả min Tây Bc, nạn đầu tích trữ hoành hành, giá
c tăng vọt, đi sng nhân dân khn kh nhưng phái Gi-rông-đan không lo tổ
chc chng ngoi xâm, ni phn, ổn định cuc sng nhân dân mà ch lo cng c
quyn lc) quần chúng nhân dân Pa-ri dưới s lãnh đo ca Rô-be-spie lại khởi
nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia--banh lên cầm quyền.
- Chính quyền Gia--banh đã thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị
bọn phản cách mạng và giải quyết những yêu cầu của nhân dân: Đất công xã mà
quý tộc phong kiến chiếm đoạt, được lấy chia cho nông dân. Tịch thu ruộng đất
của Giáo hội và quý tộc bán cho nông dân, trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa,
lương tối đa. Nhng bin pháp tích cc ca phái Gia--banh nhm cứu nước
Pháp thoát khi s đe da ca "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng đạt đến
đỉnh cao.
- Với những kết quả cách mạng sản Pháp cui thế k XVIII đã đạt được
không chỉ ý nghĩa đối với nước Pháp còn ý nghĩa to lớn đối với thế
giới: Đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường
cho chủ nghĩa bản phát triển tác động ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều
nước trên thế giới, làm lung lay tận gốc rễ chế độ phong kiến châu Âu.
được như "cái chổi khổng lồ" quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến
châu Âu. vy, cuc cách mạng sản Pháp cui thế k XVIII được coi
cuộc "Đại cách mng".
8. Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ thứ
XVIII (Vì sao Cách mạng sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi cuộc cách
mạng tư sản triệt để nhất?)
- Cách mạng sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên
chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của
một cuộc cách mạng sản: lật đổ chính quyền quân chchuyên chế, thủ tiêu
mọi tàn phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Những cản
trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được
hình thành.
- Giai cấp sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò
quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.
- Do ảnh hưởng của cách mạng và do hậu quả khách quan của những cuộc chiến
tranh thôn tính các nước châu Âu, chế độ phong kiến đã bị lung lay ở khắp châu
Âu. Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới - thời đại thắng lợi và củng c
của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.
Trang 5
Hạn chế: Tuy Cách mạng sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi cuộc cách
mạng sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi
cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ giai
cấp tư sản là được hưởng lợi.
9. So sánh điểm giống và khác nhau của các cuộc cánh mạng tư sản thời cận
đại.
* Giống nhau:
- Nguyên nhân dẫn đến cách mạng : Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
bản chủ nghĩa, mẫu thuẫn giữa các giai cấp tư sản, nông dân,.. với chế độ phong
kiến hoặc giữa các tâng lớp nhân dân thuộc địa với chính quốc,.. ngày càng
gay gắt.
- Lãnh đạo cách mạng: giai cấp tư sản, nơi tư sản liên minh với quý tộc
mới.
- Lực lượng cách mạng: đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
- Nhiệm vụ: xoá bỏ những cản trở của chế độ phong kiến, chế độ thực dân,.. mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Kết quả: đều dành thắng lợi, đưa giai cấp sản hoặc liên minh sản - quý
tộc sản hoá lên nắm quyền, tạo tiền đề cho quan trọng cho sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản, nhiều nước chuyển qua giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
* Khác nhau: về hình thức: nội chiến hoặc giải phóng dân tộc, cải cách thống
nhất đất nước.
10. Cách mạng tư sản có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển lịch sử?
Cách mạng sản bắt đầu từ thế kỷ XVI kéo dài tới thế kỷ XX vừa tác dụng
tích cực nhưng có những hạn chế mà cách mạng tư sản mang lại:
* Tích cực:
- Xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền dân chủ tư sản.
- Tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực ợng sản xuất đồng thời một tiến bộ
vượt bậc về phương thức sản xuất, một bước tiến ý nghĩa lịch sử trong xã
hội nhân loại.
* Hạn chế:
- Thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, đó sự thay thế
chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa.
- Chưa giải quyết được vấn đề bản của hội xóa bỏ chế độ người bóc
lột người.
- Làm ny sinh nhng mâu thun mi trong hi. Các cuộc đấu tranh giai cp
liên tc din ra các nước tư bản ch nghĩa.
11. Cách mng công nghip Anh thế k XVIII. Ti sao Anh tiến hành Cách
mng công nghip bắt đầu bng ngành dt? Cách mng công nghip dn
đến h qu gì?
* Cách mng công nghip Anh thế k XVIII
+ Nguyên nhân:
- Do nhu cầu của sản xuất và cuộc sống con người ngày càng cao.
- Giai cấp sản đã nắm được chính quyền, muốn tích lũy được của cải nhiều
hơn.
+ Tiến trình cách mạng công nghiệp ở Anh:
- T những năm 60 của thế k XVIII, Anh tiến hành CMCN bắt đu bng ngành
dệt. Máy móc được phát minh s dng trong sn xut vi s ra đời ca máy
kéo si Gien-ni, máy kéo si chy bng sức nước, máy dt chy bng sức nước.
Trang 6
- Máy móc trên được phát minh thì năng suất tăng lên rệt so vi sn xut
bằng tay. Nhưng máy chy bng sức nước phải đặt gn nhng khúc sông chy
xiết. V mùa đông, máy phải ngng hoạt động vì nước đóng băng....
- Do vậy đến năm 1784, Giêm Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước.
T đó, các nhà máy có thể xây dng bt c nơi nào thuận tin...
- Lúc đầu máy móc mới được s dng trong ngành dt, v sau được đưa dn vào
các ngành kinh tế khác, chế to tàu thy chy bằng máy hơi nước, xây dng
đưng st.....
(Vào giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép than đá vì: Gang
thép chế tạo máy móc và đường sắt, than đá sử dụng cho máy hơi nước.)
+ Kết qu: cách mng công nghip Anh đã chuyn t nn sn xut nh, th
công sang sn xut ln bằng máy móc, nước đầu tiên tiến hành công nghip
hóa. T một nước nông nghiệp. Anh đã trở thành c công nghip phát trin
nht thế giới, là "công xưởng" ca thế gii.
* Anh tiến hành Cách mng công nghip bắt đầu bng ngành dt vì:
- Ngành dt là ngành thuc công nghip nh b vốn đầu tư ít, thu hồi vn nhanh,
ít ri ro.
- Tn dụng được ngun nguyên liu sn có trong thiên nhiên...
- Sn phm làm ra đáp ng nhu cu s dng rt cn thiết đối vi mọi người dân
trong và ngoài nước.
- S dụng được đông đảo ngun lao động.
* Cách mng công nghip dẫn đến h qu:
+ H qu v kinh tế:
- Cách mng công nghiệp đã làm cho nn sn xut phát trin nhanh chóng
chuyn t sn xut nh th công sang sn xut lớn bng máy móc, ca ci ngày
càng di dào.
- Cách mng công nghiệp đã làm thay đổi b mặt các nước bản: Nh phát
minh máy móc, nhiu khu công nghip ln, nhiu trung tâm khai thác than đá,
nhiều đường st, nhiu thành ph mọc lên, thu hút dòng người t nông thôn đến
tìm vic làm. Gii quyết được việc làm cho người lao động góp phn gii phóng
nông dân, b sung lực lượng lao động cho thành ph.
- Giúp Anh trở thành một nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
+ H qu v xã hi:
- Hình thành hai giai cấp bản ca hi tư bản giai cp sn giai cp
sn. S tăng cường bóc lt công nhân (vô sn ) ca giai cấp sn làm cho
mâu thun trong hội tư bn cuộc đấu tranh gia giai cp sn vi giai
cấp sản không ngừng tăng lên với các hình thức: đập phá máy móc, nêu yêu
cu v quyn li, khởi nghĩa vũ trang.
- Cách mng công nghiệp đã thu hút dòng người t nông thôn đến thành ph tìm
kiếm vic làm nên dân s thành ph ngày càng tăng, đông đúc hơn trưc. Do
vy, dẫn đến tình trng ùn tc giao thông, ô nhiễm môi trường, t nn xã hội …
12. sao các nước bản phương Tây đy mnh xâm chiếm thuộc địa?
Nhng s kin nào chng t đến gia thế k XIX, ch nghĩa bản đã
thng li trên phm vi toàn thế gii?
* Các nước bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa bởi vì: Trong
thời cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh đã
làm tăng nhu cầu tranh giành về thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu, nhân công
Trang 7
lao động rẻ,... vậy, các nước bản chủ nghĩa đã đẩy mạnh việc xâm chiếm
thuộc địa.
* Những skiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa bản đã thắng
lợi trên phạm vi toàn thế giới:
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới được thể hiện ở thắng lợi
của CM sản dưới nhiều hình thức khác nhau các nước châu Âu La
Tinh.
+ Năm 1830, chế độ phong kiến bị lật đổ ờ Pháp rồi cách mạng tư sản lan nhanh
ra nhiều nước châu Âu.
+ Năm 1948 1849, cách mạng sản nhiều nước châu Âu góp phần củng
cố sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản Pháp làm rung chuyển chế độ phong
kiến ở châu Âu.
+ Năm 1859 - 1870 hoàn thành thống nhất I-ta-li-a ; 1864 - 1871 hoàn thành
thống nhất Đức ; 1861 cải cách nông Nga đã tạo điều kiện cho kinh tế
bản chủ nghĩa phát triển ở những nước này.
+ Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Hầu hết các nước
châu Á, châu Phi lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước
bản phương Tây.
- Như vậy, vi cách mng cng nghip khởi đầu Anh và lan nhanh ra các nước
bản khác. Đồng thi, cách mạng sản tiếp tc thành công nhiều nước vi
nhng hình thc khác nhau, chng t đến gia thế k XIX, ch nghĩa bản đã
thng li trên phm vi thế gii.
Chương II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI TH K XIX - ĐẦU TH K XX
II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI TH K XIX - ĐẦU TH K XX
1. sao nói: Công Pa-ri một nhà nước kiu mi? Ý nghĩa lịch s
bài hc kinh nghiệm để li ca Công Pa-ri trong công cuc xây dng,
bo v đất nước là gì?
* Công xã Pa-ri là một nhà nước kiu mi vì:
- V t chc b máy nhà nước: ngày 26-3-1871, mt chính ph cách mạng được
bu ra theo nguyên tc ph thông đầu phiếu. quan cao nht của nhà nước
mi Hội đồng Công xã. Hội đồng gm nhiu u ban, đứng đầu mi u ban
mi u viên công xã, chu trách nhiệm trước nhân dân th b bãi min.
Quân đội cảnh sát bị giải tán, thay vào đó lực lượng trang nhân dân.
Công tách nhà th khi nhng hoạt động của trường học nhà nước, n
trường không dy kinh thánh.
- V chính sách: Công xã thi hành nhiu chính sách tiến b như công nhân đưc
làm ch nhng nghip bn ch b trốn ; đi vi nhng nghip ch vn
lại thì công nhân được kim soát chế độ tiền lương, gim bớt lao động ban
đêm... Công đề ra ch trương giáo dục bt buc không mt tiền đối vi
toàn dân, quan tâm ti ci thiện điều kin làm vic cho n công nhân...
Như vậy, v cấu t chc hoạt động thc tế chng t công Pa-ri nhà
c khác hn các kiểu nhà nước ca nhng giai cp bóc lột trước đó. Đây
một nhà nước kiu mi - nhà nước vô sn, do dân, vì dân.
* Ý nghĩa lịch sbài hc kinh nghim để li ca Công xã Pa-ri:
- Công xã Pa-ri hình nh ca mt chế đ mi, hi mi, s c nhân
dân lao động toàn thế gii trong s nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp
hơn.
- Công xã để li nhiu bài hc kinh nghim quý báu:
Trang 8
+ Cách mng sn mun thng li phải Đảng cách mng chân chính lãnh
đạo.
+ Thc hin liên minh công nông vng chc.
+ Phi kiên quyết trn áp k thù, xây dng Nhà nước ca dân, do dân và vì dân.
2. Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, cuối thế kỉ XIX- đầu thế
kỉ XX, y nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các
nước đó?
+ Anh: Trước năm 1870, nền công nghiệp Anh đứng đầu thế giới. cuối thế kỉ
XIX, tuy vai trò chủ thế giới vcông nghiệp bị giảm sút, Anh vẫn chiếm ưu
thế về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa. Trong thời
này, nhiều công ti độc quyền xuất hiện hầu hết các ngành công nghiệp :
khai thác than, dệt, thuốc lá, hoá chất, luyện kim, vận tải đặc biệt trong lĩnh
vực ngân hàng.
+ Pháp: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau
Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi. Pháp phải nhường vtrí này cho Đức tụt
xuống hàng thứ thế giới. Tuy nhiên, bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất
các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,... Nhiều công ti độc
quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp
xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao,
nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".
+ Đức: Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau
Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871) công nghiệp Đức phát
triển rất nhanh, vượt qua Anh Pháp, đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Sự
phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ.
Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất về luyện kim, than đá, sắt thép,... chi
phối nền kinh tế Đức.
+ Mĩ: Trước năm 1870, bản đng thứ thế giới. Từ năm 1870 trở đi,
công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Công nghiệp phát
triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ớ
ra đời đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như "vua dầu mỏ" Rốc-
phe-lơ, "vua thép" Moóc-san. "vua ô tô" Pho,... đã chi phối toàn bộ nền kinh tế
Mĩ. Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức
canh tác hiện đại, vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa
xuất khẩu cho thị trường châu Âu.
Như vậy, cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX các nước Anh, Pháp, Đức, nền
kinh tế phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn
bộ đời sống xã hội.
3. Điền vào bảng sau đây tên 4 nước dẫn đầu thế giới về kinh tế thời điểm
giữa cuối thế kỉ XIX. Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc "già"
(Anh, Pháp) vớic đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ)? Mâu thuẫn đó chi phối chính
sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào?
Thời gian \ Vị trí
Thứ nhất
(1)
Thứ hai
(2)
Thứ ba
(3)
Thứ
(4)
Giữa thế kỉ XIX
Anh
Pháp
Đức
Cuối thế kỉ XIX
Đức
Anh
Pháp
Trang 9
- Các đế quc phát trin sm - đế quc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát trin
chm lại, nhưng lại nhiu thuộc địa. Còn các đế quc mới ra đời - đế quc
"trẻ" như Đức, vươn lên nhanh chóng v tốc độ phát trin kinh tế nhưng lại
ít thuộc địa hơn Anh, Pháp. vy, mâu thun giữa các nước đế quốc “già"
và "trẻ” về thuộc địa là hết sc gay gt.
- Mâu thuẫn đó là làm cho các nước đế quốc thi hành chính sách ngoại giao hiếu
chiến, xâm lược, tích cực chạy đua trang, tuyên truyền tưởng; bạo lực,
chuẩn bị chiến tranh thế giới đế giành giật thuộc địa. Các cuộc chiến tranh đế
quốc bước đầu chia lại thế giới đã diễn ra. Đó chiến tranh Tây Ban Nha
(1898) chiến tranh Anh -Ơ (1899 1902): Anh thôn tính hai nước của
người Bô-Ơ, sáp nhập vào Nam Phi; chiến tranh Nga Nhật (1904-1905).
Mâu thuẫn các nước đế quốc vvấn đề thuộc địa phát triển gay gắt dẫn đến
hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: khối Liên minh gồm Đức, Áo-
Hung, I-ta-li-a; khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga. Cả hai khối tích cực chuẩn
bị chiến tranh để thanh toán địch thủ chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. Đây
chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
4. Nêu hoàn cảnh lịch sử, những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật trong các thế
kỉ XVIII - XIX? Ý nghĩa của những thành tựu trên? (Tại sao nói: Thế kỉ
XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước"?)
* Hoàn cảnh lịch s: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trước tiên nước
Anh sau đó lan sang các nước Âu đã tạo một cuộc cách mạng trong sản
xuất, chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc, đưa nền kinh tế
tư bản phát triển nhanh chóng.
* Thành tựu chủ yếu:
- Về nông nghiệp: Sử dụng phân hoá học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm
đất và năng suất cây trồng.
- Về công nghiệp: thuật luyện kim, chế tạo máy móc, đặc biệt máy hơi
nước, sử dụng nguyên liệu than đá, dầu mỏ (phát triển nghề khai thác mỏ).
- Về giao thông: đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín. Do việc
phát triển của các ngành khác nên việc chuyển chở hàng hoá miền này sang
miền khác, nước này sang nước khác tăng lên, đòi hỏi phải sự phát
triển nhanh chóng của những phương tiện vận chuyển.
- Về quân sự: Sản xuất nhiều loại vũ khí mới, chiếm hạm, ngư lôi, khí cầu…
Nhận xét: Với sự tiến bộ về kĩ thuật vào thế k XIX, máy móc đã đưc s dng
ph biến trong công nghip sn xut nông nghiêp; st tr thành nguyên liu
ch yếu để chế tạo máy móc; y hơi nước được s dng rng rãi trong sn
xut nông nghip, công nghip ngành giao thông vn ti, th hin s phát
trin mnh m ca nn công nghip TBCN. Do vậy, thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt,
máy móc có động cơ hơi nước.
5. Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII-
XIX?
- Đầu thế kỉ XVIII, Niu-n (người Anil) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Giữa thế kỉ XVIII, ---xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật
chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
- Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra mật về sự phát triển của
thực vật đời sống của các động vật. Ông trở thành người đầu tiên chứng
minh rằng đời sống của mô sinh vật là sự phát triển của tế bào và sự phân bào.
Trang 10
- Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa di truyền, đập tan
quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật..
Nhng phát minh trên chng t rng vn vt biến chuyn, vận động theo quy
lut, chúng tn công mnh m vào giáo thn hc cho rằng thượng đế sinh ra
muôn loài.
III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Chính sách thâm độc của thực n Anh Ấn Độ hậu quả của chính
sách đó là gì?
* Chính sách thâm độc của thực dân Anh của thực dân Anh ở Ấn Độ:
Về kinh tế:
+ Thực dân Anh tiến hành khai thác thuộc địa Ấn Đmột cách quy mô, ra sức
vét nguồn nguyên liệu bóc lột nhân công rẻ mạt để thu lợi nhuận tối đa,
kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.
+ Ấn Độ trở thành thị trường tiêu thụ quan trọng nhất của nền công nghiệp Anh.
Về chính trị: Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Anh lợi dụng
sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo, chủng tộc để khơi u mối hận thù, áp dụng
chính sách “chia để trị”, về văn hóa, giáo dục, chúng thực hiện chính sách “ngu
dân”. Để làm chỗ da vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã
thực hiện chính sách nhượng bộ tầng lớp thế lực trong giai cấp phong kiến
bản xứ.
* Hậu quả:
- Tình trạng bần cùng chết đói của quần chúng nhân dân, người dân mất
ruộng, nền thủ công nghiệp bị suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu
thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh
- Thực dân Anh đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dán Ấn Độ,
làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển, đặc biệt là mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ
thực dân Anh hết sức sâu sắc. Phong trào đấu tranh dân tộc của nhân dân Ấn
Độ nhất định nổ ra.
2. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-Pay (1857-1859)
- Nguyên nhân sâu xa: Chính sách thống trị khắc của thực dân Anh, nhất
chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và
đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với
thực dân Anh.
- Duyên cớ: Binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam
nhiều người lính có tư tưởng chống đối.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xi-pay: Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-
pay đã nổi dậy khởi nghĩa trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa đã
nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền
Bắc một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải
phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857
- 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
Trang 11
- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân
dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. Thúc đẩy phong trào
đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
3. Tại sao cuộc khởi nghĩa Xi-pay được coi là cuộc khởi nghĩa dân tộc? (Nét
mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỉ XX thể hiện như
thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào?)
- Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm ngòi nổ dẫn đến cuộc khởi
nghĩa Xi-pay chống thực dân Anh trong những năm 1857-1859. Cuộc khởi
nghĩa Xi-pay nổ ra đầu tiên Mi-rút, sau đó nhanh chóng lan rộng khắp miền
Bắc một phần miền Tây Ấn Độ, đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia, chủ
yếu là nông dân.
Từ cuộc nổi dậy của binh lính Xi-pay dần dần phát triển thành cuộc khởi nghĩa
của nông dân. Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc:
+ Khởi nghĩa đã giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân
Anh cướp nước để giành độc lập dân tộc.
+ Lực lượng tham gia khởi nghĩa đã đại diện cho quyền lợi của dân tộc, thể hiện
ý thức dân tộc rất rõ nét.
- Bị thực dân Anh đàn áp man, các phong trào lần lượt thất bại, tuy nhiên đó
là cơ sở cho nhân dân Ấn Độ giành được những thắng lợi sau này.
5. Tính chất, ý nghĩa những hạn chế của cuộc Cách Mạng Tân Hợi
(1911)
* Tính chất, ý nghĩa:
- Cách mạng Tân Hợi một cuộc cách mạng sản, ý nghĩa lịch sử rất lớn.
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ,
chế độ cộng hòa ra đời. Cách mạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đối với phong trào
giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
- Cách mạng Tân Hợi cũng còn những hạn chế: Đây cuộc cách mạng sản
không triệt để, không nêu vấn đđánh đuổi đế quốc không tích cực chống
phong kiến. Cuộc cách mạng này mới lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế
của nhà Thanh, nhưng chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không
giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo
Đồng Minh hội còn non yếu về mặt đường lối tổ chức, nên sự phối hợp hãy
còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất.
6. Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam
Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất
bại? Ý nghĩa của phong trào?
* Nhng nét ln:
- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân ĐNA đã nổi
dậy đấu tranh đấu bảo vTquốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính
quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên
thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" cai trị, vơ vét
của cải của nhân dân.
- Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở
các nước ĐNA thêm sâu sắc, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:
+ In-đô--xi-a, t cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư
sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá
Trang 12
trình truyền chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản
(1920).
+ Phi-líp-pin, cuộc Cách mạng 1896 - 1898, do giai cấp sản lãnh đạo
chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước Cộng
hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ờ Ta-keo (1863 -
1866), tiếp đó khởi nghĩa của nhà Pu-côm-bô (1866 - 1867), liên kết
với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành
cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô--ven
bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp trong quá trình
cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ
quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 - 1896). Phong trào nông dân
Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 -1913) cũng gây
nhiều khó khăn cho thực dân Pháp...
* Kết quả: Mặc phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên,
đêu dẫn đến một kết quả là thất bại.
* Nguyên nhân phong trào tht bi: k thù rt mnh, chính quyn phong kiến
nhiều nước tha hiệp, đầu hàng, làm tay sai cho gic. Các cuộc đấu tranh ca
nhân dân n ra Chưa có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu lãnh đạo.
* Ý nghĩa: Tuy chưa giành được độc lập dân tộc nhưng phong trào đấu tranh
Đông Nam Á đã có ý nghĩa to lớn:
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào độc lập dân tộc trên thế giới.
- Thúc đẩy quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á
phát triển, tạo điều kiện cho những cuộc đấu tranh giành độc lập về sau.
- Hướng các cuộc đấu tranh vào mục đích bảo vệ hòa bình trên thế giới.
7. Nhn xét tình hình chung ĐNA cui thế k XIX đầu thế k XX
- Tcuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến các nước ĐNA lâm vào tình trạng
khủng hoảng, suy yếu.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước ĐNA đều trở thành thuộc địa của các nước
thực dân phương Tây (trừ Xiêm).
- Sự xâm lược và đô hộ của thực dân phương Tây đã gây nên những chuyển biến
lớn trong xã hội, các phong trào đấu tranh độc lập dân tộc tiến bộ hội ở
ĐNA diễn ra mạnh mẽ.
8. Tình hình Nht Bn gia thế k XIX đim ni bt ? Ni dung, kết
qu cuc Duy tân Minh Tr.
* Hoàn cảnh:
- Tình trang khủng hoảng bế tắc của chế độ phong kiến.
- Các nước đế quốc tăng cường can thiệp vào Nhật bản, âm mưu xâm lược nước
này.
- Tình hình đó đặt ra cho nước này hai sự lựa chọn: Hoặc tiếp tục duy trì chế độ
phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây, hoặc
canh tân để phát triển đất nước.
- Đây tình trạng chung của hầu hết các quốc gia châu Á, trong đó Việt
Nam.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Tr thc hin ci cách nhằm đưa đất nước
Nht Bn thoát khi tình trng phong kiến lc hu.
Trang 13
* Nội dung: Cuộc Duy tân Minh Trị, được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
- Về kinh tế: Chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ
sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư
bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống ... phục
vụ giao thông liên lạc.
- Về chính trị, hội: Chế đnông được bãi bỏ, đưa quý tộc sản hóa
đại sản lên nắm Chính quyến để thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú
trọng nội dung khoa học - thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học
sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Về quân sự: Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế
độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất khí
được chú trọng...
* Kết quả: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kXX. Nhật Bản thoát khỏi nguy
trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
* Tính chất: Cuc Duy Tân Minh Tr mang tính chất của một cuộc cách mạng tư
sản.
* Ý nghĩa: M đưng cho ch nghĩa bản phát triển, đưa Nhặt Bn tr thành
một nước nn kinh tế công - thương nghiệp phát trin nht châu Á, góp
phn gi vững độc lp, ch quyn ca Nht Bản trước s xâm lược của đế quc
phương, Tây.
9. Ti sao nn kinh tế Nht Bn t cui thế k th XIX phát trin mnh
m? Nêu nhng du hiu chng t cui thế k XIX - đầu thế k XX Nht
Bn chuyển sang giai đoạn đế quc ch nghĩa.
* Nn kinh tế Nht Bn t cui thế k th XIX phát trin mnh m, vì các lý do :
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Tr tiến hành hàng loạt những cải cách trên
nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, quân sự nhằm đưa đất nước
Nht Bn thoát khi tình trng phong kiến lc hu.
- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường
của cải cướp được Triều Tiên Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát
triển mạnh mẽ.
- Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), t l công nghip trong nn kinh tế quc dân
đã tăng t 19% lên 42%. Việc đy mnh công nghip hóa kéo theo s tp trung
trong công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng. Nhiều công ti đc quyn xut
hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si… Sự lũng đoạn của các công ti độc quyn này
giữ vai tto lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính tr Nht Bn. Các hãng
này làm ch nhiu ngân hàng, hm m, xí nghiệp đường st, tàu bin...
* Du hiu chng t cui thế k XIX - đầu thế k XX Nht Bn chuyn sang giai
đoạn đế quc ch nghĩa:
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo stập trung
trong sản xuất công nghip, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền
xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... S lũng đoạn của các công ti đc quyn
này giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính tr Nht Bn.
- Sự phát triển kinh tế đã tạo ra sức mạnh về quân sự, chính trị Nhật Bản.
Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã đẩy mạnh chính sách xâm
lược bành trướng. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 -1905) kết thúc với sự thất
bại của đế quốc Nga.
Nhật chiếm bán đảo Liêu Đông, phía nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan cảng Lữ
Thuận của Trung Quốc. Năm 1914 Nhật Bản đã dùng lực để mở rộng khu
Trang 14
vực ảnh hưởng Trung Quốc chiếm Sơn Đông. Thuộc địa của đế quốc Nhật
mở rộng rất nhiều.
Nhng du hiu trên chng t vào thế k XIX- đầu thế k XX Nht Bn đã tr
thành c đế quc.
IV. CHIN TRANH TH GII TH NHT (1914 - 1918)
CHIN TRANH TH GII TH HAI (1939 - 1945)
1. Nguyên nhân bùng n, kết cc CTTG1 (1914 1918) CTTG2 (1939
1945). Rút ra điểm ging khác nhau gia hai cuc chiến tranh? (Làm rõ
tính chất phi nghĩa)
So
sánh
CTTG 1 (1914 1918)
Nguyên
nhân
bùng
n
Do s phát triển không đồng đều
của chủ nghĩa bản vào cuối thế kỉ
XIX đầu thế k XX đã làm so sánh
lực lượng giữa các nước đế quốc thay
đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế
quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát
triển chậm lại, nhưng lại nhiều
thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời
- đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại
phát triển kinh tế nhanh, nhưng ít
thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc ”già" "trẻ” về thuộc
địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế
quốc Đức, Mĩ, Nhật tích cực chuẩn bị
một kế hoạch gây chiến tranh đế
giành giật thuộc địa. Các cuộc chiến
tranh đế quốc bước đầu chia lại thế
giới đã diễn ra. Đó chiến tranh
Tây Ban Nha (1898) chiến tranh
Anh -Ơ (1899 1902): Anh thôn
tính hai nước của người -Ơ, sáp
nhập vào Nam Phi; chiến tranh Nga
Nhật (1904-1905).
Mâu thuẫn các nước đế quốc về vấn
đề thuộc địa phát triển gay gắt dẫn
đến hình thành hai khối quân sự kình
địch nhau: khối Liên minh gồm Đức,
Áo- Hung, I-ta-li-a; khối Hiệp ước
gồm Anh, Pháp, Nga. Cả hai khối tích
cực chuẩn bị chiến tranh để thanh
toán địch thủ chia lại thuộc địa, làm
chủ thế giới. Đây chính nguyên
nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất.
- Nguyên nhân trực tiếp lấy cớ vụ
Thái tử Áo-Hung bị một phần tử Xéc-
Trang 15
bi ám sát ngày 28-6-1914. Đức - Áo
liền chớp lấy thời đó để gây ra
cuộc chiến tranh.
Kết cc
- Chiến tranh gây nên nhiu tai ha
cho nhân loi: 10 triệu người chết,
hơn 20 triệu người b thương, nhiều
thành ph, làng mạc, đường b
phân hủy…chi phí cho chiến tranh
lên ti 85 t đô la.
- Chiến tranh ch đem lại li ích cho
các nước đế quc thng trn nht
Mĩ, các nước châu Âu tr thành con
n của . Bản đồ thế giới đã bị chia
lại; Đc mt hết thuộc đa; Anh, Pháp
đưc m rng thêm thuộc địa
ca mình.
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cui ca
chiến tranh, phong trào cách mng thế
gii tiếp tc phát triển, đc bit s
bùng n thng li ca cách mng
tháng Mười Nga.
Đim
ging
Cả hai cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.
Đim
khác
Trang 16
2. Ti sao Hít-le li tấn công các nước châu Âu trước?
Hít-le được như ngưi khng l Giu-li- trong truyện "Giu-li- du kí",
xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như
những người tí hon b Hít-le điu khiển. Chính thái độ nhưng b, tha hip ca
giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kin cho Hít-le t do hành động, tn
công xâm ợc châu Âu trước thấy chưa đủ sc tấn công Liên Xô, Đc cn
phi chun b tích lũy lực lương đủ mạnh để tn công Liên Xô.
3. Quan sát bảng số liệu sau đây giải thích sao con số thiệt hại v
người của Nga, Đức, Pháp, Áo- Hung trong CTTG1 là rất lớn, còn Anh đặc
biệt là Mĩ không đáng kể.
Nước
Thiệt hại về
người
(Triệu người)
Nước
Thiệt hại về
người
(Triệu người)
Nga
2,30
0,08
Pháp
1,40
Đức
2,00
Anh
0.70
Áo-Hung
1,40
- Chiến tranh chủ yếu xảy ra chiến trường châu Âu, trong đó: Các nước Nga,
Pháp chiến trường chính, phải huy động một lực lượng lớn để đương đầu với
Đức, Áo- Hung ... cho nên con số thiểt hại về người (cả binh lính dân
thường) rất lớn.
- Đức, Áo - Hung ngòi ncủa chiến tranh, để chiến thắng đối phương cũng
phải huy động lực lượng ất lớn, lại các nước bại trận... cho nên con số thiệt
hại về người cũng rất lớn.
- Tuy thuộc châu Âu, nhưng Anh là một quốc đảo. Quân Đức nhiều lần tìm cách
đổ bộ lên nước Anh nhưng không thành công. Chiến tranh xảy ra với nước Anh
chủ yếu thông qua những trận không kích,.. vậy con số dân thường thiệt
mạng ít hơn rất nhiều so với Nga và Pháp.
- Nước Mĩ quá xa chiến trường chính của chiến tranh, được Thái Bình Dương và
Đại Tây Dương che chở, tham gia chiến tranh muộn. Vì vậy con số thiệt hại về
người không đáng kể.
4. sao chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thất bại? Qua kết cục
đó em suy ng về chiến tranh thế giới thhai? Theo em chúng ta cần
phải m đthế giới không còn chiến tranh?
* Chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thất bại vì: trong cuộc chiến tranh
chống chủ nghĩa phát xít, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột,
đóng vai trò quyết định đưa tới chiến thắng đại. Ba cường quốc đã liên minh
cùng nhau lập nên khối đồng minh đầu tiên trong lịch sử với những nước có chế
độ chính trị hội khác nhau, cùng chung mục tiêu tiêu diệt chủ nghĩa phát
xít.
* Qua kết cc ca cuc Chiến tranh thế gii th hai, cho chúng ta thy đưc:
Chiến tranh thế gii th hai cuc chiến tranh ln nht, khc lit nht, tàn phá
nng n nht. cuc chiến tranh tham vng riêng gây ảnh hưởng đến
toàn nhân loi phi hng chu hu qu ca chiến tranh, c những nước thng trn
và những nước bi trn tt c các châu lc trên toàn thế gii.
Chúng ta cần phải lên án phản đối chiến tranh, tìm cách ngăn chặn chiến
tranh, yêu tdo, bảo vệ nền hòa bình, tinh thần chống chiến tranh, chống
Trang 17
khủng bố, chống u thuẫn sắc tộc….Chúng ta phải làm thế nào để chiến tranh
không bao giờ xảy ra nữa, đó trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia
toàn nhân loại.
5. Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?
- Trước những hành động của chủ nghĩa phát xít, Liên đã ra sức ngăn chặn
sự bùng nổ của chiến tranh: giúp đỡ Tiệp Khắc (năm 1939), kí kết hiệp ức
không xâm phạm lẫn nhau với Đức.
- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Liên vận động các nước thành
lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh.
-Khi phát xít Đức tấn công vào lãnh thổ Liên Xô, Hồng quân nhân dân Liên
đã trực tiếp đương đầu với phát xít Đức. Sau khi đánh bại quân đội phát xít
Đức, Hồng quân Liên còn giúp các nước Đông Âu đánh bại quân xâm lược
Đức, giải phóng hàng loạt các nước Đông, Nam Âu.
- Hồng quân Liên cùng với liên quân Anh tấn công vào tận sào huyệt
Béc-lin, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, kết thúc Chiến tranh châu
Âu.
- Thực hiện chủ trương của Hội nghị I-an-ta, Hồng quân Liên mang quân
đánh bại một triệu quân Quan Đông của Nhật rồi cùng với lực lượng Đồng minh
đánh bại phát xít Nhật vào ngày 14 8 1945, kết thúc Chiến tranh châu Á
Thái Binh Dương.
- Sau khi Chiến tranh kết thúc, Liên chủ trì hội nghị Pốt-xđam để giải quyết
vấn để giải giáp phát xít và sắp xếp lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Như vậy, Liên Xô là nước đi đầu và là lc lượng chủ chốt góp phần quyết định
thắng lợi trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít.
+ Chiến thng Mát-xcơ-va (12/1941) đã đánh bi chiến lược “chiến tranh chp
nhoáng” của Đức, là tht bại đầu tiên của quân Đc, làm ni b quân Đức Quc
xã hoang mang và c vũ nhân dân thế gii….
+ Nh nhng c gng ca Liên Xô, 1/1942 Mt trận đồng minh chng phát xít
đưc thành lp, có tác dụng đoàn kết các lực lượng trên thế giới đấu tranh.
+ Chiến thng Xta-lin-grat (2/2/1943) ca Hng quân to nên bước xoay chuyn
cc din ca chiến tranh. Phe phát xít phi chuyn t thế tiến công sang thế
phòng ng.
+ Cuối 1944 đầu 1945 trên đường truy quét phát xít Đc v sào huyt Béc-lin,
Hồng quân đã giúp đờ mt loạt các nước Đông Âu giải phóng.
+ Chiến thng Béc-lin (4/1945) ca Hng quân Liên chính thức đánh gục
phát xít Đức buc chúng phải ký văn kiện đầu hàng không điều kin (5/1945).
+ châu Á: Hồng quân đánh bại hơn 1 triệu quân Quan Đông của Nht buc
phát xít Nht châu Á đầu hàng (15/8/1945).
- Vic Liên tham chiến đã làm thay đi hoàn toàn tính cht ca chiến tranh:
T chiến tranh đế quc, phản động, phi nghĩa sang cuộc chiến tranh chính nghĩa,
chiến tranh gii phóng ca Liên các lực lượng dân ch hòa bình thế gii.
Việc đánh bại ch nghĩa phát xít không th ph nhn mt s thật quân đội
Liên đã gi vai trò ch lc, lực lượng quyết định đánh bại ch nghĩa phát
xít, Liên Xô là ch da vng chc cho nn hòa bình thế gii.
6. Chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của LSTG cận đại và nêu lí do vì sao em
chọn sự kiện đó.
+ Sự kiện thứ nhất: Cách mạng sản Pháp cuộc cách mạng sản triệt để
nhất, đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà.
Trang 18
+ Sự kiện thứ hai: Công Pa-ri là cuộc cách mạng sản đầu tiên trên thế
giới, đã lật đổ chính quyền sản, xây dựng nhà nước của giai cấp sản, nêu
gương về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và để lại nhiều bài học quý báu.
+ Sự kiện thứ ba: Phong trào công nhân phát triển ở các nước tư bản dẫn tới sự
thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước đưa
đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai.
+ Sự kiện thứ tư: Phong trào đấu tranh của nhân dán các nước thuộc địa ở châu
Á diễn ra sôi nổi, rộng khắp và liên tục dưới nhiều hình thức nhằm giành độc lập
cho dân tộc, nhưng cuối cùng đều thất bại, song sở cho sự phát triển
tiếp theo của phong trào trong giai đoạn sau.
+ Sự kiện thứ năm: Đây cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa hai phe đế quốc
nhằm giành giật thuộc địa chia lại thị trường thế giới... Do vậy cuộc chiến tranh
này đã gây nhiều thảm họa cho nhân loại.
LCH S TH GII HIỆN ĐẠI (Phn t năm 1917 đến năm 1945)
Phn 2: LCH S TH GII HIỆN ĐẠI
(Phn t năm 1917 đến năm 1945)
I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUC XÂY DNG CH NGHĨA XÃ HỘI LIÊN XÔ
1. Phân tích nhng tiền đề thúc đẩy cách mng Nga bùng n đầu 1917.
Cách mạng Tháng Mười Nga đã để li bài hc gì cho cách mng Vit Nam?
a. Phân tích những tiền đề thúc đẩy cách mạng Nga diễn ra đầu 1917.
* Tiền đề chủ quan:
Chính trị:
+ Đầu TK XX, Nga vẫn một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga
hoàng Ni--lai II và nhng tàn tích phong kiến nặng nề, nước Nga lâm vào tình
trạng khủng hoảng.
+ Sau khi cuc cách mng dân ch tư sn 1905 1907 tht bại, nước Nga vn là
một đế quc quân ch chuyên chế, đng đầu Nga hoàng Ni--lai II. Năm
1914, Nga hoàng đã đy nhân dân Nga vào cuc chiến tranh đế quc, gây nên
nhng hu qu nghiêm trọng cho đất nước : kinh tế suy sụp; quân đi thiếu
khí lương thực, liên tiếp thua trn, mất đất… Mọi ni kh (đè nặng lên các
tng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga hơn 100 dân tc
trong đế quc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế đ Nga
hoàng lan rng khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng ngày càng tr nên bt lc,
không còn kh năng tiếp tc thng tr đưc na.
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: sản xuất lạc hậu, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra
+ Công thương nghiệp: quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản phát triển, thành lập
nên các công ty độc quyền…
- hội: nước Nga nơi tập trung các mâu thuẫn gay gắt của thời đại: mâu
thuẫn giữa nông dân với địa chủ, mâu thuẫn giữa công nhân với chủ bản…
Giai cấp vô sản có kinh nghiệm, Đảng Bôn sê vich, trưởng thành hơn trong lãnh
đạo cách mạng, Lê nin vị lãnh tụ thiên tài.
* Tiền đề khách quan:
Trang 19
Chiến tranh thế giới thứ nhất mở ra thời cho cách mạng Nga: Nga hoàng
dốc sức người, sức của vào cuộc chiến, làm cho kinh tế thêm kiệt quệ, hội,
chính trị rối ren.
Mâu thuẫn giữa giai cấp trong hội tăng cao dẫn đến phong trào phản đối
chiến tranh diễn ra khắp cả nước. Nước Nga đã tiến sát tới một cuộc cách mạng.
Các nước đế quốc bận chiến tranh không điều kiện can thiệp vào tình hình
nước Nga.
Nhận thấy thời đã chín muồi nin kêu gọi quần chúng: biến chiến tranh
đế quốc thành nội chiến trong nước”
b. Cách mạng tháng Mười Nga đã để lại bài học cho cách mạng Việt Nam?
Nguyễn Ái Quốc đọc bản luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của -
nin. Người đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc VN. Lấy chủ nghĩa
Mác Lênin làm kim chỉ nam dẫn đường.
NAQ thấy được khuynh hướng cách mạng vô sản phù hợp với hoàn cảnh, cách
mạng VN, Đảng của giai cấp vô sản tiên phong lãnh đạo cách mạng.
Lực lượng nòng cốt thúc đẩy CM VN phát triển là liên minh công nông.
Làm nhiệm vụ lật đchế độ phong kiến thực dân đế quốc, giành chính
quyền về tay nhân dân lao động.
Xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
2. ớc Nga năm 1917 my cuc cách mạng ? Đó cuộc cách mng
nào? sao ? (Tại sao nói cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra
trong hoàn cảnh chính trị đặc biệt?)
- ớc Nga năm 1917 hai cuộc cách mng. Đó cuộc cách mng tháng Hai
và cuc cách mng tháng Mười.
- Sau khi cuc cách mng dân ch sản 1905 1907 tht bại, nước Nga vn
một đế quc quân ch chuyên chế, đng đầu Nga hoàng Ni--lai II. Năm
1914, Nga hoàng đã đy nhân dân Nga vào cuc chiến tranh đế quc, gây nên
nhng hu qu nghiêm trọng cho đất nước : kinh tế suy sụp; quân đội thiếu
khí lương thực, liên tiếp thua trn, mất đất… Mọi ni kh è nng lên các
tng lớp nhân dân, đặc bit nông dân, công nhân Nga và hơn 100 n tc
trong đế quc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đ chế độ Nga
hoàng lan rng khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng ngày càng tr nên bt lc,
không còn kh năng tiếp tc thng tr đưc na.
- Tháng 2 năm 1917, nhân dân Nga đã tiến hành cuộc cách mạng, nhằm lật đổ
chế đNga hoàng. Kết quả chế độ Nga hoàng bị lật đổ, song cục diện chính trị
đặc biệt lại diễn ra ở Nga: 2 chính quyền song song tồn tại Chính phủ lâm thời
của giai cấp tư sản và các Xô viết.
- Trong khi đó, chính phủ lâm thời tư sản theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, đi
ngược lại với nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
- Trước tình hình đó, Lênin và đng Bôn--vích Nga vch kế hoch, quyết định
tiếp tục lãnh đạo nhân dân làm cách mạng lật đổ chính phủ lâm thời: cách mạng
tháng Mười năm 1917 bùng nổ thng li, lật đổ chính ph lâm thời sn,
thiết lp chính quyn thng nht toàn quc ca Xô Viết. Đó là ch mng vô sn
đầu tiên trên thế gii.
3. So sánh Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
?
Nội dung
Cách mạng tháng Hai
Cách mạng tháng
Mười
Trang 20
Lãnh đạo
Đảng Bôn--vích
-nin Đảng Bôn--
vích
Động lực
Công nhân, nông dân, binh
lính
Công nhân, nông dân,
binh lính
Nhiệm vụ
Lật đổ chính phủ Nga hoàng
Lật đổ chính phủ lâm
thời tư sản
Tính chất
Cách mạng dân chủ tư sản
Cách mạng vô sản
4. Sau khi cách mạng tháng mười Nga thng lợi, ngay m 1919 nhà văn
M Giôn-rít đã công b tác phẩm “Mười ngày rung chuyn thế giới”. Vậy
sao nhà văn Giôn-rít lại đặt tên cuốn sách “Mười ngày rung chuyn
thế giới”. Dựa vào ý nghĩa ca cuc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917,
hãy gii thích do? (sao Cách mạng tháng Mười Nga 1917 được đánh giá
mt s kin lch s đại nht trong lch s c Nga lch s nhân loi
thế k XX?)
Cách mng thng lợi hoàn toàn trên nước Nga rng ln không ch có ý nghĩa
lớn lao đi vi dân tộc Nga còn ý nghĩa to lớn đối vi thế gii, làm rung
chuyn chấn động c thế gii như Giôn Rít - nhà văn đã công b tác
phẩm “Mười ngày rung chuyn thế gii” ng thut li din biến Cách mng
tháng Mười Nga. Cuốn sách đã đưc ph biến rng rãi nhiều nước trên thế
gii.
- Với nước Nga: Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vn mnh
đất nước và s phn ca hàng triệu con người Nga. Lần đu tiên trong lch s,
cách mạng đã đưa những người lao động lên nm chính quyn, xây dng chế đ
mi - chế độ hi ch nghĩa, trên một đất nước rng ln, chiếm ti 1/6 din
tích đất ni ca thế gii.
- Vi quc tế: Tiếng vang ca Cách mng tháng ời đã vượt qua biên gii
c Nga. Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi ln lao trên thế
giới để li nhiu bài hc quý báu cho cuộc đấu tranh gii phóng ca giai cp
vô sản, nhân dân lao động và các dân tc b áp bc, to ra những điều kin thun
li cho s phát trin ca phong trào cng sn công nhân quc tế, phong trào
gii phóng dân tc nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Vi những ý nghĩa to lớn ca cách mạng tháng Mười Nga 1917, đủ để đánh giá
rng cách mạng tháng Mười Nga 1917 mt s kin lch s đi nht trong
lch s c Nga lch s nhân loi thế k XX. s kin m đầu thi
lch s mi - Lch s thế gii hiện đại.
* Tác động ca cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến vic la chn con
đưng cứu nước ca Nguyn Ái Quc: Nhcách mạng tháng Mười Nga năm
1917 thng li, Nguyn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tc Vit Nam, con đường cách mng sn, đó đi theo ch nghĩa Mác
Lê Nin, đi theo cách mạng tháng Mười.
5. a. Hãy lập bảng so sánh cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc
với Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 theo mẫu sau:
Nội dung so sánh
Cách mạng Tân Hợi
Cách mạng tháng
Mười Nga
Nhiệm vụ
Lật đổ chế độ quân chủ
chuyên chế Mãn Thanh, thực
hiện dân chủ
Lật đổ chính phủ lâm
thời sản, thực hiện
dân chủ
Trang 21
Lãnh đạo
Giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản
Chính quyền nhà
nước
Chuyên chính tư sản
Chuyên chính vô sản
Lực lượng
sản, tiểu sản, nông dân,
binh lính
Công nhân, nông dân,
binh lính
Tính chất
Cách mạng dân chủ sản
chưa triệt để
Cách mạng hội chủ
nghĩa
Hướng tiến lên
(phát triển đất
nước)
Chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa xã hội
b. -nin vai trò như thế nào trong thng li Cách mạng Tháng Mười
Nga năm 1917?
* Vai tcủa -nin đối với cách mạng tháng Mười Nga: -nin đóng vai trò
quan trọng, người giơ cao ngọn cờ cách mạng, lãnh đạo trực tiếp quyết định
thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga:
- -nin cùng Đảng Bôn--vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng
lật đổ Chính phủ lâm thời Tư sản.
- -nin soạn thảo Luận cương tháng , chỉ ra mục tiêu vạch ra đường lối
cách mạng đúng đắn chuyển từ cách mạng dân chủ sản sang cách mạng
hội chủ nghĩa.
- -nin vạch kế hoạch, trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa trang ---
grát, tuyên bố thành lập chính phủ Xô viết.
* Đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga:
- Với chính sách kinh tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chiến, Lê-nin đã
sáng suốt vực dậy nền kinh tế Nga sau chiến tranh (vốn thiệt hại nặng nề),từng
bứoc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở Nga và khôi phục vị trí tại trường
thế giới.
- -nin đặc biệt quan tâm đến vai trò và lợi ích của giai cấp công nhân trước và
sau chiến tranh, chính vậy ông nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía quần
chúng. Làm tốt vai trò của người lãnh đạo đất nước.
c. sao nhân dân Xô Viết bảo vệ được thành quả của cuộc cách mạng
tháng Mười?
Nhân dân Xô-viết bảo vệ được thành quả cách mạng là nhờ:
- Sức mạnh và sự ủng hộ của toàn dân.
- Lòng yêu nước dưới chế độ mới được phát huy mạnh mẽ.
- Nhờ chính quyền thực hiện chính sách "Cộng sản thời chiến".
- Nước Nga đã vượt qua khó khăn về kinh tế đủ lương thực cho Hồng quân.
Hồng quân đã chiến đấu dũng cảm.
- Chỉ huy quân sự tài ba của nhà lãnh đạo Xô Viết.
6. Trình bày chính sách kinh tế mới do -nin đề xướng ( 3/1921) nước
Nga. Trên con đường đổi mới đất nước hiện nay, VN học hỏi được những
kinh nghiệm gì qua chính sách kinh tế mới?
a. Chính sách kinh tế mới:
* Hoàn cảnh:
Sau 7 năm chiến tranh, 1921 nước Nga -viết bước vào thời kỳ hòa bình,
xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực khó khăn: nền kinh tế bị tàn phá
Trang 22
nghiêm trọng, tình hình chính trị hội không ổn định, bạo loạn xảy ra khắp
nơi.
Chính sách Cộng sản thời chiến không còn phù hợp với thời bình, kìm hãm sự
phát triển Kinh tế
Tháng 3-1921, Lê-nin đề ra “chính sách kinh tế mới”, bao gồm các chính sách
quan trọng về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ
* Nội dung:
Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thuế
lương thực cố định
Công nghiệp:
+ Đầu tư khôi phục ngành công nghiệp nặng
+ Tư nhân và tư bản nước ngoài được khuyến khích kinh doanh, đầu tư ở Nga.
+ Dưới sự kiểm soát của nhà nước, nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt
như: Giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng…
Thương nghiệp- tiền tệ:
+ Cho phép tự do buôn bán trong nước, mở các chợ, nhằm khôi phục kinh tế,
đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.
+ Năm 1924, thay tiền Rúp Vàng mới để dễ dàng lưu thông và nâng cao giá trị
+ Chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh
tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
* Tác dụng và ý nghĩa:
- “Chính sách kinh tế mới” đã khuyến khích nhân dân hăng hái sản xuất, sáng
tạo trong lao động, lợi dụng vốn, công nghệ kỹ thuật…
- “Chính sách kinh tế mới” đã thu được những kết quả to lớn: nền kinh tế của
nước Nga đã được khôi phục và phát triển.
- Đlại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội một
số nước Xã hội chủ nghĩa thế giới hiện nay.
b. Kinh nghiệm: Nhận thấy chính sách kinh tế mới đề ra phù hợp với hoàn cảnh
đất nước ta và tình hình thế giới hiện nay. Vì vậy Đảng và chính phủ đã áp dụng
vào chính sách “đổi mới” trong kỳ Đại hội lần VI năm 1986.
+ Trong nông nghiệp: thực hiện chính sách giao ruộng đất cho nông dân, thu
thuế lương thực cố định
+ Trong công nghiệp: Tồn tại nền kinh tế đa dạng, nhiều thành phần, khuyến
khích bản nước ngoài đầu vào Việt Nam…đặt dưới s quản của nhà
nước, nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt.
+ Trong thương nghiệp: cho phép tdo buôn bán, phát triển thị trường nội địa
và mở rộng thị trường thế giới.
* Nhận xét:
+ Chính sách đổi mới Việt Nam nhiều điểm giống chính sách kinh tế mới
của Nga.
+ Đường lối đổi mới Việt Nam chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền
Kinh tế hàng hóa đa thành phần, dưới sự quản lý, kiểm soát của nhà nước.
7. Tiểu sử Mác, Ăng-ghen, Nin. Điểm giống nhau trong tưởng của
Mác Ăng-ghen? sao nói: "Đảng Công nhân hội dân chủ Nga
đảng kiểu mới"?
- Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái thành phố
-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác đã nổi tiếng thông minh học giỏi. Năm 23 tuổi, đỗ
Tiến Triết học. Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức hoạt động cách mạng,
Trang 23
Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu hoạt động trong phong trào công nhân
Pháp. Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công nhân phải được trang bằng
luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là giải phóng loài người
khỏi ách áp bức.
- Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu thành phố Bác-
men (Đức). Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư
sản. Cũng như Mác, Ăng-ghen sớm nhận thấy smệnh lịch sử của giai cấp
sản là lật đổ sự thống trị của tư sản giải phóng mọi áp bức bất công.
- -nin sinh ngày 22 - 4 - 1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Tnhỏ,
-nin sớm tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng.
Năm 1893 -nin trở thành người lãnh đạo của nhóm công nhân mác-xít -
téc-bua, rồi bị bắt và bị tù đày. Năm 1903. Lê-nin thành lập Đảng Công nhân xã
hội dân chủ Nga, thông qua Cương lĩnh cách mạng lật đổ chính quyền sản,
xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Điểm giống nhau trong tưởng của Mác Ăng-ghen:
Điểm giống nhau trong tưởng của Mác Ăng-ghen đó là nêu vai trò của
giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản là một lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của
giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi xiềng xích.
Đảng Công nhân xã hi dân ch Nga là đảng kiu mi. Vì:
- Khác với các Đảng trong Quốc tế thứ hai, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
triệt để đấu tranh quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp công
nhân, tính chiến đấu triệt để. Mục tiêu của Đảng là tiến hành cách mạng XHCN,
đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản.
- Đảng công nhân hội dân chủ Nga chống chủ nghĩa hội tuân theo những
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác (đánh đổ chế độ tư bản chủ nghĩa , đưa giai
cấp sản lên nắm chính quyền , xây dựng hội cộng sản). Đảng dựa vào
quần chúng và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng.
II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUC CHIN TRANH TH
GII
(1918 - 1939)
Câu 1. sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 được gọi
cuộc khủng hoảng “thừa”? (Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế
những năm 1929-1933 gì?). Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây
ra những hậu quả nghiêm trọng như thế nào đối với các nước bản châu
Âu thế giới. Nêu các biện pháp các nước bản thực hiện nhằm giải
quyết cuộc khủng hoảng đó ?
* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng
“thừa”, vì:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 xảy ra do các nước bản
chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ạt “cung” vượt q“cầu”, hàng hóa ế
thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến
khủng hoảng. Đây cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng
1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.
- Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bphe đế
quốc cũng như nhng căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Những điều hthống
Véc-xai - Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi.
Trang 24
* Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả hết sức
nghiêm trọng đối với các nước tư bản châu Âu và thế giới:
Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất năm 1932, chẳng
những tàn phá nặng nnền kinh tế các nước bản chủ nghĩa còn gây ra
những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội.
- Kinh tế: Tàn phá tất cả các ngành kinh tế, kéo lùi sức sản xuất, nông dân mất
ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn.
- hội: Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh, biểu tình, tuần hành của
những người thất nghiệp diễn ra mạnh mẽ ở khắp các nước.
- Chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, Ý, Nhật
Bản).
- Quan hquốc tế: Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy bùng nổ
một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Biện pháp để giải quyết khủng hoảng:
+ Anh, Pháp, Mĩ: : giải quyết khủng hoảng bằng cách thực hiện những chính
sách cải cách kinh tế – xã hội.
+ Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản: giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính
sách quân sự hóa đất nước, phát xít hóa bộ máy thống trị, phát động cuộc chiến
tranh để phân chia lại thế giới, bành trướng ra bên ngoài.
2. Quan sát đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên
Xô trong những năm 1929-1931 và nêu nhận xét.
Nền sản xuất của Anh và Liên phát triển theo hai chiều hướng trái ngược
nhau: Liên ngày càng tăng trưởng, Anh sụt giảm nghiêm trọng. Chứng tỏ
hậu quả ghê gớm của cuộc khủng hoảng đối với Anh cũng như các nước TBCN
và tính ưu việt của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa.
3. Vì sao nói chủ nghĩa Phát xít thắng ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
- Chủ nghĩa phát xít thắng thế Đức: Đảng cộng sản kiên quyết đấu tranh
nhưng không ngăn cản được quá trình phát xít hóa.
- Chủ nghĩa phát xít thất bại ở Pháp vì: Đảng Cộng sản đã huy động quần chúng
nhân dân, tập hợp mọi lực lượng trong Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát
xít và thi hành một số chính sách tiến bộ. Kết quả Mặt trận Nhân dân Pháp giành
thắng lợi trong cuộc Tổng tuyển cử tháng 5-1936 Chính phủ Mặt trận Nhân
dân Pháp được thành lập.
4. Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào? Tại sao Quốc tế
cộng sản quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít mỗi
nước? (Quốc tế cộng sản đã những đóng góp cho phong trào cách mạng
thế giới trong những năm 1919 -1943?) Sự ra đời của Mặt trận nhân dân
Pháp có tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
- Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản một yêu cầu khách quan bức thiết của
phong trào công nhân và cách mạng thế giới lúc này. Những tiền đề dẫn tới sự ra
đời của Quốc tế Cộng sản thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga
Trang 25
sự ra đời của nhiều đảng Cộng sản. -nin Đảng Bôn--vích đã công lao
to lớn trong việc thành lập Quốc tế Cộng sản. Ngày 2-3-1919, Đại hội thành lập
Quốc tế Cộng sản (gọi tắt Quốc tế II) đã khai mạc Mat-xcơ-va. Đây một
tổ chức cách mạng của giai cấp sản các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Quốc tế Cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng
đắn cho từng thời phát triển của cách mạng thế giới. do Quốc tế cộng sản
quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít ở mỗi nước là do:
+ Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 sự xuất hiện
chủ nghĩa phát xít đe dọa sự ổn định, hòa bình và an ninh nhân loại.
+ Trước nguy phát triển của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã kêu gọi
nhân dân các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít. Việc thành lập
một Mặt trận nhân dân để đoàn kết nhân dân các nước chống kẻ thù chung
chủ nghĩa phát xít là cần thiết.
Do vậy, Quốc tế Cộng sản đã công lao to lớn trong việc thống nhất và phát
triển phong trào cách mạng thế giới.
Sự ra đời của Mặt trận nhân dân Pháp năm 1936 có tác động tích cực đến cách
mạng Việt Nam: Mặt trận thực hiện nhiều chính sách tiến bộ ở các thuộc địa: thả
chính trị, tự do hội họp,… tạo điều kiện cho lực lượng cách mạng nước ta
phục hồi sau thời kì bị thực dân Pháp khủng bố.
5. Tóm tắt tình hình kinh tế , chính trị, hội của trong những năm
1918 -1923. Nhận xét chung về nước Mĩ trong thời kì này ?
- Kinh tế:
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại “những hội vàng” cho nước Mĩ.
Với nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao trong suốt những năm trong sau
chiến tranh, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.
+ Cùng với lợi thế đó, việc cải tiến thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây
chuyền mở rộng quy sản xuất đã đưa nền kinh tế bước vào thời
phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
+ Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo công nghiệp tự do thái quá đã
đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp
với nông nghiệp, nói chung, không kế hoạch dài hạn cho scân đối giữa
sản xuất và tiêu dùng.
Chính trị, xã hội:
+ Thời kì tăng trưởng cao của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 gắn liền với sự cầm
quyền của các tổng thống thuộc Đảng Cộng hòa. Chính phủ của Đảng Cộng hòa
một mặt đề cao sự phồn vinh của nền kinh tế, mặt khác thi hành chính sách ngăn
chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong phong trào công
nhân.
+ Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi trong các ngành công
nghiệp than, luyện thép, vận tải đường sắt,… Tháng 5 -1921, Đảng Cộng sản Mĩ
được thành lập trên cơ sở hợp nhất Đảng Cộng sản công nhân Mĩ và Đảng Cộng
sản ra đời trước đó (1919), đánh đầu bước phát triển của phong trào công
nhân Mĩ.
Nhận xét chung: Đây thời “hoàng kim” của nước Mĩ, song trong lòng
đã chứa đựng những mầm mống của sự khủng hoảng. Mặc kinh tế phát triển
nhưng đời sống của công nhân nhân dân lao động vẫn khổ cực, nhiều cuộc
đấu tranh của công nhân bùng nổ.
Trang 26
6. Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra như thế nào? Biện pháp khắc
phục của Tổng thống Mĩ Ru--ven là gì? Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế
nổ ra đầu tiên ở Mĩ?
Cuối tháng 10 1929, nước lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng
thấy: Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp thương mại bị phá sản.
Đến cuối mùa hè năm 1932, nền sản xuất công nghiệp Mĩ giảm 2 lần so với năm
1929, 75% dân trại bị phá Hẳn,hàng triệu người thất nghiệp.
Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, năm 1932 Tổng thống mới đắc cử
Ru-do-ven đã thực hiện chính sách mới.
+ Chính sách mới của Tổng thống Ru -ven bao gồm các biện pháp nhằm giải
quyết nạn thất nghiệp, nông nghiệp ngân hàng với những quy định chặt chẽ,
đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước, Nhà nước tăng cường vai trò trong việc cải
tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm
nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
+ Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa bản Mĩ, giải quyết phần nào
khó khăn cho người lao động, góp phần làm cho nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ
tư sản.
Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu tiên ở Mĩ, vì:
- Ngay trong thời phồn thịnh, nền kinh tế của đã bộc lộ những hạn chế:
nhiều ngành công nghiệp chỉ sử dụng 60% đến 80% công suất, nạn thất nghiệp
thường xuyên xảy ra, sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, phát triển không đồng
bộ giữa các ngành, mất cân đối giữa cung và cầu.
- Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bphe đế
quốc cũng như nhng căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Những điều hthống
Véc-xai - Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi.
V. S PHÁT TRIN CA KHOA HC - KĨ THUẬT NA ĐẦU TH K
XX
1. Những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại
tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
- Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt
thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu
ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật về không gian
và thời gian. Có thể nói, các phát minh lớn về Vật học của thế kỉ XX, từ năng
lượng nguyên tử đến lade, bán dẫn... đều có liên quan đến lí thuyết này.
- Trong các lĩnh vực khác như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất
(Hải dương học, Khí tượng học...) đều đạt được những thành tựu to lớn.
- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được đưa vào
sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim tiếng
nói và phim màu...
- Sự phát triển của khoa học - thuật việc sử dụng những thành tựu khoa
học kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con
người. Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng đ
trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc
chiến tranh thế giới.
Trang 27
2. Liên h những tác động tích cc, tiêu cc ca cuc cách mng khoa hc -
thuật đến địa phương em đang sống đề xut mt s gii pháp khc
phục tác động tiêu cực đó.
- Cuc cách mng khoa hc- thuật ý nghĩa to lớn, như ct mc chói li
trong lch s tiến hóa văn minh của loài người, mang li nhng tiến b phi
thưng, nhng thành tu kì diu những thay đổi cùng to lớn đối với đời
sống con người.
- Cách mng khoa hc- thut bên cnh những tác động tích cc đến cuc
sống con ngưi, cũng đem lại nhng hu qu tiêu cc nhân loi phi gánh
chu:
* Tác động tích cc
- Cuc cách mng khoa hc- thuật tác động vô cùng to lớn làm đổi thay
cuc sng của con người. Thc hin những bước nhy vọt chưa từng thy v sn
xuất năng xuất lao động, đưa loài người bước vào mt nến văn minh mới,
nâng cao mc sng và chất lượng cuc sng của con người.
+ Công cụ sản xuất được cải tiến, máy móc ngày càng phục vụ sản xuất tốt hơn,
năng suất lao động ngày càng tăng lên.
+ Sản xuất thuốc trừ sâu bệnh, phân bón có chất lượng tốt nhiều giống cây trồng
mới cho năng suất cao.
+ Phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc hiện đại được sử dụng phổ
biến.
- Đưa tới những đi thay ln lao v cấu dân với xu hướng trong ngành
công- nông nghip gim dần, cơ cấu dân cư trong ngành dịch v tăng.
- Đưa loài người chuyn sang mt nền văn minh mới sau văn minh nông nghiệp,
công nghiệp, đó “văn minh trí tuệ”. Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa
hc- kĩ thuật ngày càng được quc tế hóa cao.
* Tác động tiêu cc
- Cuc cách mạng này đem li nhng hu qu tiêu cực do chính con người to
ra: Đã to ra nhng loại khí hủy diệt, các phương tiện quân s hy dit s
sng.
- Môi trường, nguồn nước, đất b ô nhim nghiêm trng.
- Sinh ra nhiu dch bnh, t nn xã hi, tai nn giao thông, tai nạn lao động.
Như nhà khoa học A.Nô-ben nói: “Tôi hi vọng nhân loại sẽ rút ra được t
những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”, mong muốn của nhà
khoa học -ben con người cần biết sử dụng những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học thuật để phục vụ cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp,
đừng để các tác động tiêu cực từ những phát minh khoa học làm ảnh hưởng xấu
đến cuộc sống con người cũng như đừng sử dụng cho những cuộc chiến
tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại. (Em hiểu như thế nào về câu nói
đó?)
* Giải pháp: (Đây chỉ là gợi ý để học sinh làm bài đúng hướng)
- Nhn thức đúng về vai trò, v trí ca cuc cách mng khoa hc k thuật đối
vi cuc sng nói chung công cuc CNH HĐH đất nước hiên nay. Ra sc
hc tập, tu dưỡng, rèn luyện đ chiếm lĩnh những tri thc ca nhân loi. Nâng
cao kh năng vận dng kiến thức đã học, áp dng vào cuc sng, hc đi đôi với
hành.
Trang 28
- Tích cc tham gia các hoạt động hi phù hp vi la tuổi như: chung tay
bo v môi trường, không vt rác ba bãi. Cùng nhau xây dựng môi trưng
xanh - sch - đẹp mọi nơi mọi lúc.
- Các nhà máy, nghiệp, sở sản xuất cần đảm bảo các tiêu chuẩn về nước
thải, khí thải trước khi xả ra môi trường.
- Bo v những động vt quý hiếm để bo tn và phát trin cho phù hp quy lut
sinh tn ca t nhiên.
- Trồng trọt sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học theo đúng quy định
- Con người cn ý thc s dng các phát minh khoa hc, các thành tựu
thut vào nhng mục đích tốt đẹp, nhân đạo.
- Tích cực tuyên truyn mọi người s dng hp các ngun tài nguyên, thân
thin với môi trường, ý thức chấp hành luật giao thông cho nhân dân địa
phương.
3. Việt Nam thuận lợi trước cuộc cách mng khoa hc- thuật?
sao Việt Nam phải đẩy mạnh khoa học công nghệ?
Việt Nam thuận lợi trước cuộc cách mng khoa hc- thuật: Được tiếp
thu, học tập những tiến bộ của khoa học - thuật của thế giới, thúc đẩy tiềm
năng trí tuệ, sáng tạo của người Việt Nam. Rút ra bài học kinh nghiệm của các
nước phát triển, tìm hướng giải quyết cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
Việt Nam phải đẩy mạnh khoa học công nghệ, vì:
- Vì dân số Việt Nam tăng nhanh, nguồn tài nguyên đang vơi cạn.
- Khoa học công nghệ làm thay đổi căn bản các yếu tố sản xuất, nâng cao mức
sống, chất lượng cuộc sống của con người.
- Khoa học công nghệ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thay đổi
cơ cấu dân cư, thúc đẩy giáo dục cũng như đào tạo nghề nghiệp phát triển.
- Khoa học công nghệ tạo may cho các nước đang phát triển như Việt Nam
thể đi tắt đón đầu...; không phát triển Khoa học công nghệ, không coi trọng,
không tận dụng thành tu Khoa học công nghệ thì đất nước ngày càng tụt hậu
cuộc sống của con người ngày càng khó khăn, yếu kém.
4. Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của LSTG hiện đại ( 1917 đến 1945) và nêu
lí do vì sao em chọn sự kiện đó.
+ S kin th nht: Cách mạng hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917.
Với cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, lần đầu tiên chủ nghĩa hội
đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra một thời kì mới trong lịch sử của nhân
loại: độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
+ S kin th hai: Cao trào Cách mạng châu Âu 1918 -1923. Cao trào Cách
mạng châu Âu 1918 -1923 bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân
trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời dẫn tới sự thành lập Quốc tế cộng
sản, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.
+ S kin th ba: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Phong trào độc lập dân
tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc là đòn tấn công vào tư bản chủ nghĩa. Trong
phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
+ S kin th tư: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933. Cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 đẩy các nước bản vào cuộc khủng hoảng
chưa từng có, dẫn đến hậu quả chủ nghĩa phát xít thắng thế đẩy nhân loại
đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
Trang 29
+ S kin th năm: Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 1945) cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong
lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
Phần 3: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
* Nguyên nhân gián tiếp:
- Đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa bản phương Tây nói chung, Pháp nói riêng đã
phát triển với tốc độ nhanh. Để thu được nhiều lợi nhuận cuộc chạy đua
giành giật thị trường, thuộc địa, các nước bản một mặt bóc lột nhân dân lao
động trong nước, mặt khác, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ hàng hoá, vơ vét nguyên liệu, bóc lột đội ngũ nhân công rẻ mạt...
Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông,
Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.
- Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong
kiến suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân
Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, bắn phá, mở đầu xâm
lược Việt nam.
2. Vì sao thực dân Pháp chọn Đã Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên?
- Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu
chiến thể ra, vào dễ dàng , mặt khác Đà Nẵng lại nằm trên đường thiên
Bắc- Nam thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn
công xâm lược Việt Nam.
- Pháp không thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ
phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc
biệt phòng thù bbiển, mặt khác Thuận An cửa biển nhỏ, tàu chiến không
thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển ĐN...
- Đà Nẵng cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu
chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế,
đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân
lực cho quân Pháp thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm thu phục vương
triều Nguyễn.
- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt
thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch
đường cho quân Pháp xâm lược.
3. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì?
- Gia Định xa Trung Quc s tránh được s can thip ca nhà Thanh.
- Xa kinh đô Huế s tránh được s tiếp vin ca triều đình Huế.
Trang 30
- Chiếm được Gia Định coi như chiếm được kho lúa go ca triều đình Huế,
gây khó khăn cho triều đình.
- Đánh xong Gia Đnh s theo đường sông Cửu Long, đánh ngưc lên
Campuchia (Cao Miên) làm ch lưu vực sông Mê Kông.
- " Sài Gòn trin vng tr thành trung tâm ca mt nền thương mi ln - x
này giàu sn vt, mi th đều đầy rẫy". Hơn nữa lúc này người Pháp phi hành
động gấp bản Anh sau khi chiếm Singapo Hương cảng cũng đang ngp
nghé chiếm Sài Gòn để ni lin ca bin quan trng trên.
4. ý kiến cho rng: Lch s Việt Nam giai đon t năm 1858 đến năm
1884 quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng
toàn b trước quân xâm c. Vi nhng nội dung bn ca 4 hiệp ước
triều đình Nhà Nguyễn đã vi thc dân Pháp, em hãy làm sáng t ý
kiến trên.
Ngay t khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Vit Nam năm 1858 đến năm
1884, chúng đã vấp phi mt tinh thn chiến đấu cùng oanh lit, sôi ni
rng khp c c ca nhân dân ta. Tuy nhiên triều đình nhà Nguyễn từng bước
đầu hàng thc dân Pháp, triều đình Huế đã kí vi chúng tt c 4 bn hiệp ước đ
tha hip.
* Hiệp ước Nhâm Tut (ngày 5- 6 -1862):
- Triều đình Huế tha nhn quyn cai qun của nước Pháp ba tnh miền Đông
Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn.
- M ba ca biển: Đà Nng, Ba Lt, Qung Yên cho Pháp vào buôn bán cho
phép người Pháp và Tây Ban Nha t do truyền đạo Gia Tô, bãi b lnh cấm đạo
trước đây.
+ Bồi thường cho Pháp mt khon chiến phí tương đương 288 vạn lng bc.
+ Pháp s tr lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được
dân chúng ngng kháng chiến.
- Triều đình kí hiệp ước này vì: Nhân nhượng với Pháp để bo v quyn li
ca giai cp dòng h, rnh tay phía Nam để đối phó vi phong trào nông
dân khởi nghĩa ở phía Bc
* Hiệp ước Giáp Tut (ngày 15 - 03 - 1974): Pháp s rút quân khi Bc K, còn
triều đình thì chính thc tha nhn sáu tnh Nam Kì hoàn toàn thuc Pháp. (mt
thêm 3 tnh)
* Hiệp ước Hác Măng (ngày 25-8-1883):
- Triều đình Huế chính thc tha nhn nn bo h ca Pháp Bc Trung
Kì, ct tnh Bình Thun ra khỏi Trung đ nhập vào đất Nam thuc Pháp.
Ba tnh Thanh - Ngh - Tĩnh được sáp nhp vào Bc Kì .
- Triều đình chỉ đưc cai quản vùng đất trung nhưng mọi việc đều phi thông
qua viên khâm s ca Pháp Huế.
- Công s Pháp các tnh Bắc thường xuyên kim soát nhng công vic ca
quan li triều đình, nắm các quyn tr an và ni v.
- Mi vic giao thip với nước ngoài (k c vi Trung Quốc) đều do Pháp nm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội t Bc Kì v Trung Kì.
* Hiệp ước Pa--nốt (Ngày 6-6-1884): Hiệp ước Pa--nốt nội dung bản
giống với Hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi vranh giới khu vực Trung như trả lại
tình Bình Thuận Thanh - Nghệ - Tĩnh cho Trung Kì. Nhà Nguyễn đầu hàng
hoàn toàn. Chấm dứt sự tồn tại của triều đaị PK nhà Nguyễn với cách một
quốc gia độc lập, thay vào là Chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
Trang 31
Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là: Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước
một mặt phẫn nộ tớc thái độ đầu hàng của triều Nguyễn, mặt khác càng căm
thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến. Tớc hoàn cảnh đó,
chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của
nhân dân tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn
đến việc kí kết hiệp ước Pa--nốt ngày 6/6/1884.
Như vậy, qua nhng hiệp ước trên cho thy kẻ thù rất nham hiểm âm mưu đô
hộ nước ta, triều đình nhà Nguyễn t ch ct tng b phn lãnh th rồi đi đến
tha nhn nn thng tr ca Pháp trên toàn b lãnh th ớc ta (các điu khon,
điu kin này càng nng n hơn, tính chất tha hip đi từ nhượng b này đến
nhưng b khác, t ra bạc nhược, yếu kém để thc dân Pháp ln ti) đã chấm
dt s tn ti ca triều đình phong kiến nhà Nguyn “Với cách quc gia
độc lập, thay vào đó chế độ thuộc địa na phong kiến”. Đúng với ý kiến cho
rng: Lch s Việt Nam giai đon t năm 1858 đến năm 1884 quá trình triều
đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn b trước quân xâm lược.
5. Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế (5-6-1862) được kí kết
trong hoàn cảnh nào? Tại sao triều đình Huế vội vàng kí với Pháp hiệp ước
Nhâm Tuất (1862)? Đánh giá về hiệp ước Nhâm Tuất?
* Hiệp ước Nhâm Tut gia Pháp triều đình Huế (5-6-1862) đưc kết
trong hoàn cnh (Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao?)
- Sau khi cũng cố lực lượng, tháng 02/1861, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn
vào đại đồn Chí Hòa, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá
mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định
Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì
triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều
khoản. Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình tngày 20 đến 24-6-1867 quân
Pháp đã chiếm luôn các tỉnh An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
* Nguyên nhân triều đình nhà Nguyễn Hiệp ước Nhâm Tuất với thực dân
Pháp (Sai lầm của triều đình)
- Do triều đình không kiên quyết chống giặc, tưởng sợ Pháp, không nhìn
thấy tình hình tận dụng thời khi lực lượng địch yếu hơn để phản công
chỉ thấy sức mạnh vượt trội về vũ khí của Pháp.
- Triều đình chủ trương cố thủ hơn là tấn công, muốn hòa hoãn với Pháp Nam
Kì để tập trung lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Kì
Trung Kì.
- Triều đình không tin tưởng vào năng lực kháng chiến của nhân dân. ảo
tưởng thông qua thương thuyết có thể lấy lại các tỉnh đã mất.
* Đánh giá về hiệp ước Nhâm Tut
+ Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phi chu nhiu thit thòi, vi phm
ch quyn lãnh th Vit Nam: cắt đất cho giặc.
+ Hiệp ước chng t thái độ nhu nhược ca triều đình, cho thấy bước đầu nhà
Nguyễn đã đầu hàng thc dân Pháp.
6. Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Nhận xét về Hiệp ước
Giáp Tuất 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ?
Hiệp ước Giáp Tuất xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp, vì dòng
họ triều đình Huế. Đây là một sự tính toán thiếu cẩn trọng, khiến triều đình Huế
Trang 32
trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn. Chủ quyền dân tộc bị xâm
phạm, tạo điều kiện để Pháp thực hiện những âm mưu xâm lược tiếp theo.
So với Hiệp ước Nhâm Tuất, Hiệp ước Giáp Tuất khiến nước ta mất thêm 3
tỉnh Nam Kì, mất thêm một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ ngoại giao
thương mại.
7. ý kiến cho rng: Ngay t khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Vit
Nam, chúng đã vp phi mt tinh thn chiến đấu cùng oanh lit, sôi ni
rng khp c c ca nhân dân ta. Mc cho triều đình nhà Nguyễn bạc nhược,
yếu hèn, từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân ta đã anh dũng đng lên
chiến đấu bng mi th khí sẵn có, góp phn làm giảm bước tiến ca chúng
và làm chm lại quá trình xâm lược ca Pháp Việt Nam”.
Bng nhng hiu biết v lch s Việt Nam giai đoạn 1858 1884, hãy làm
sáng rõ nhận định trên.
8. Bằng những sự kiện lịch scủa phong trào kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884, em hãy chứng minh câu nói bất hủ
của Nguyễn Trung Trực "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới
hết người Nam đánh Tây".
- Ngày 1/9/1858 Pháp chính thc n súng xâm c Việt Nam. “Ngay t khi
thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Việt Nam, chúng đã vấp phi mt tinh thn
chiến đấu cùng oanh lit, sôi ni rng khp c c ca nhân dân ta. Mc
cho triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn, từng bước đầu hàng thc dân
Pháp, nhân dân ta đã anh dũng đng lên chiến đu bng mi th khí sẵn có,
góp phn làm giảm bước tiến ca chúng và làm chm lại quá trình xâm lưc ca
Pháp Việt Nam”. Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta được th hin:
* Tại mặt trận Đà Nẵng: quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương
đã tchức kháng chiến, thực hiện "vườn không nhà trống" ngăn cản quân Pháp
tiến vào đất liền .... Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn
Trà. Pháp thất bại trong kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", buộc phải thay đổi
kế hoạch
* Mặt trận Gia Định:
- Tháng 2/1859 khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân
dân ta càng sôi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của
Pháp trên sông Vàm Cỏ (12/1861).
- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862 - 1864) khiến cho giặc thất
điên bát đảo. Sau khi Trương Định mất, con trai là Trương Quyền lên thay, tiếp
tục kháng chiến.
* Kháng chiến lan rộng khắp Nam Kì:
- Sau khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây Nam
Kì, mặc triều đình ra sức ngăn cản, nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta
càng diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra Đồng Tháp Mười, Tây Ninh ... với
nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Huân ... Ngoài ra, cả những nhà thơ đã dùng ngòi bút của mình
làm khí chống Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu... Đặc biệt những anh hùng
thà chết chứ không chịu đầu hàng giặc như Nguyễn Trung Trực. Khi bị thực dân
Pháp bắt và đưa ra chém, Nguyễn Trung Trực đã khẳng khái nói "Bao giờ người
Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
* Mặt trận Bắc Kì:
Trang 33
- Tháng 11/1873 thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 1, nhân dân Hà Nội và các tỉnh
đồng bằng sông Hồng đã kiên quyết đứng lên kháng chiến.Đêm đêm các toán
nghĩa binh quấy rối định, đốt kho đạn của giặc. Đội nghĩa binh dưới schỉ huy
của viên Chưởng đã chiến đấu anh dũng hi sinh đến người cuối cùng.
Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và con trai anh dũng hi sinh...
- Ngày 21/12/1873 quân ta giành thắng thắng lợi lớn tại Cầu Giấy lần thứ nhất.
Gác niê cùng nhiều sĩ quan binh lính bị giết tại trận ...
- Khi quân Pháp đánh Bắc lần 2 (4/1882) nhân dân ch cực phối hợp với
quan quân triều đình kháng chiến: Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành
bức tường lửa chặn giặc. Tại các địa phương khác, nhân dân tích cực đắp đập,
cắm kè ...
- Ngày 19/5/1883 quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2. Rivie bị
giết tại trận. Quân Pháp hoang mang, dao động, toan bỏ chạy ...
- Mc triều đình liên tiếp 2 bn Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp nhưng
nhân dân c c vn kiên quyết đng lên chiến đu: Bên cnh phong trào Cn
Vương bùng nổ lan rng thì phong trào nông dân Yên thế do Hoàng Hoa
Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 - 1913). Các phong trào đấu tranh ca
nhân dân đã góp phần làm chm lại quá trình bình định khai thác ca Pháp
Vit Nam.
Bng nhng dn chng v các s kin lch s Việt Nam giai đon 1858
1884, đã làm sáng nhận đnh “Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân ti
xâm lược Việt Nam, chúng đã vấp phi mt tinh thn chiến đu cùng oanh
lit, sôi ni rng khp c c ca nhân dân ta. Mc cho triều đình nhà
Nguyn bc nhược, yếu hèn, từng bước đu hàng thc dân Pháp, nhân dân ta
đã anh dũng đứng lên chiến đấu bng mi th khí sẵn có, góp phn làm
giảm bước tiến ca chúng và làm chm lại quá trình xâm lược ca Pháp Vit
Nam”. Khẳng định ý chí kiên ng, bt khut quyết tâm đánh Pháp đến
cùng ca nhân dân ta. Thc tế lch s truyn thống yêu nước ca dân tộc ta đã
chứng minh điều đó. Thể hin tinh thần yêu nước nng nàn, ý chí chiến đấu bt
khut đánh Pháp giành độc lập dân tộc, quyết không chịu làm lệ của nhân
dân ta. Những thắng lợi đó, cổ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân
ta, tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi
về sau như Nguyn Trung Trc tng nói "Bao gi người Tây nh hết c c
Nam thì mi hết người Nam đánh Tây".
9. Phong trào Cần Vương nổ ra phát triển như thế nào? Kể tên các cuộc
khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương. Phong trào có ý nghĩa như thế
nào đối với cuộc đấu tranh trang chống Pháp của dân tộc cuối thế kỉ
XIX?
* Hoàn cnh: Sau khi cuc phn công kinh thành Huế tht bi , Tôn Tht
Thuyết đưa vua Hàm Nghi chy ra Tân S ( Qung Tr) tại đây ngày 13-7-1885,
ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”.
- Mục đích: Kêu gọi văn thân , sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
T đó một phong trào yêu nước chng Pháp din ra sôi ni trong c c kéo
dài đến cui thế k XIX, được gi là phong trào Cần Vương.
* Din biến: Phong trào Cần vương phát trin qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: 1885- 1888 phong trào bùng n khp c ớc, sôi động nht
Trung Kì và Bc Kì.
Trang 34
Giai đoạn 2: 1888- 1896: Tháng 11-1888, nh tay sai dẫn đường, quân Pháp
vào đưc nơi ca nhà vua, bắt đưa Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri. Tuy
Hàm Nghi b bắt nhưng phong trào Cần vương vẫn được duy trì và dn quy t
thành nhng cuc khởi nghĩa ln tp trung các tnh Bc Trung Bc ,
có quy mô và trình độ t chức cao như:
- Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
- Khởi nghĩa Bãi sậy (1883 - 1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
* Ý nghĩa:
- Phong trào Cần Vương, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân,
sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì sự tồn vong của dân tộc.
- Gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng nề, góp phần cùng nhân cả nước làm chậm
lại quá trình bình định của thực dân Pháp.
- Tuy chưa giành được thắng lợi cuối cùng nhưng phong trào đã nêu cao chủ
nghĩa anh hùng, tinh thần yêu nước, lòng quả cảm trung kiên xả thân vì nền độc
lập, nguồn cổ lớn lao cho lớp người sau tiến bước trên con đường
đấu tranh chống Pháp.
10. Nhận xét về giai đoạn đầu của phong trào cần vương (1885 -1888)?
Mức độ: Phong trào phát triển rộng khắp bao gồm các cuộc khởi nghĩa lớn
nhỏ.
Địa bàn: Mở rộng trên phạm vi cả nước, từ Thanh Hóa Nghệ An đến Quảng
Bình, Quảng Ngãi, Bình Định.
Số lượng: Đông đảo, chủ yếu là nông dân.
Lãnh đạo: Không còn những quan như thời kỳ đầu chống Pháp
những văn thân phu yêu nước chung nỗi đau với quần chúng lao động, tự
động đứng về phía nhân dân chống thực dân Pháp.
11. sao hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết nh động yêu
nước được đánh giá cao? (vì sao Chiếu Cần Vương được đông đảo nhân
dân hưởng ứng)
Hành động của Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết chứng tỏ ý thức kiên quyết đấu
tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, tiêu biểu
vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết. Vua Hàm Nghi đã dám từ bỏ cuộc sống
vinh hoa phú quý đồng cam cộng khổ với nhân dân chống Pháp, đó lời kêu
gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong
muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng
và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.
12. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy:
a. Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy theo yêu cầu sau: Địa bàn, lãnh
đạo, diễn biến, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm.
b. Nêu những đặc điểm về tổ chức và hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy ?
c. Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy các cuộc khởi nghĩa khác
trong phong trào cần vương là gì?
Trả lời:
a. Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy:
- Địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy vùng lau lách rậm rạp thuộc huyện
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ (Hưng Yên); ngoài ra còn có căn cứ
ở Hai Sông (Kinh Môn).
Trang 35
- Lãnh đạo: Từ năm 1883 do Đinh Gia Quế lãnh đạo. Từ năm 1885, vai trò lãnh
đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật.
- Diễn biến:
+ Tnăm 1885 đến 1887, bgãy nhiều cuộc tấn công của Pháp đánh vào căn
cứ.
+ Năm 1888, Pháp tập trung lực lượng, quyết tiêu diệt bằng được cuộc khởi
nghĩa, nghĩa quân vẫn được duy trì và đẩy mạnh nhiều hoạt động, đánh một số
trận lớn.
+ Tháng 7 1889, cuộc khởi nghĩa suy yếu rõ rệt. Đến năm 1892, khởi nghĩa bị
thất bại hoàn toàn.
- Ý nghĩa: cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ta vùng châu thổ
Bắc Bộ cuối thế kỉ XIX.
- Bài học kinh nghiệm:
+ Bài học về phương thức tổ chức hoạt động và tác chiến trên địa bàn đồng bằng
đất hẹp người đông.
+ Bài học về sử dụng chiến tranh du kích.
b. Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy:
Tổ chức trên diện rộng, dựa vào địa bàn các tỉnh đồng bằng, nơi nhiều
tuyến giao thông quan trọng chạy qua.
Hoạt động đánh địch trên các tuyến giao thông hoặc trên các con sông lớn như
sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống.
Nghĩa quân được chia thành từng toán nhỏ, ttrộn với dân để hoạt động và
tiến hành đánh du kích chớp nhoáng hoặc phục kích chặn đường giao thông, tiếp
tế của địch.
c. Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy các cuộc khởi nghĩa
khác trong phong trào cần vương:
Dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân Bãi Sậy đã sử dụng lối đánh du kích độc
đáo, lợi hại, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn khi hiện bất ngờ
tấn công luôn chủ động phục kích giặc trên đường đi hoặc tập kích đồn lẻ của
chúng.
- Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân. thế, khởi nghĩa
Bãi Sậy tồn tại được lâu hơn các cuộc khởi nghĩa khác.
13. Những điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình. Khởi nghĩa Bãi Sậy
và khởi nghĩa Ba Đình khác nhau ở những điểm nào?
*Điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình:
- Điểm mạnh: ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ Khê thuộc huyện Nga
Sơn, Thanh Hóa tạo thành thế chân kiềng, phối hợp hỗ trợ nhau trong chiến đấu.
Địa thế này đã giúp cho những người lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đình xây dựng
nên một chiến tuyến phòng thủ kiên cố. Phía ngoài ruộng lúa, lũy tre dày,
vùng ngập nước, bên trong làng xóm, công sự. Cứ điểm thế mạnh v
phòng thủ.
- Điểm yếu: căn cứ Ba Đình dễ bị lập, khó ứng cứu, không thể sử dụng cách
đánh du kích, chỉ có thể đánh công kiên.
*Những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình:
- Khởi nghĩa Bãi Sậy dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân đã sử dụng lối đánh
du kích độc đáo, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn, khi hiện,
luôn chủ động phục ch đánh giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẻ của
chúng.
Trang 36
- Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân, cho nên khởi nghĩa
tồn tại lâu hơn khởi nghĩa Ba Đình.
- Căn cứ Bãi Sậy không thành lũy, công sự, quân khởi nghĩa Bãi Sậy không
thể cố thủ như Ba Đình, địa bàn hoạt động mở rộng ra các tỉnh Bắc Ninh, Hải
Dương, Hải Phòng và Thái Bình.
14. sao khởi nghĩa Hương Khê cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nht trong
phong trào Cn Vương? (sao nói cuc khởi nghĩa Hương Khê cuc khi
nghĩa quy lớn, trình đ t chức cao, nghĩa quân chiến đấu bn b? hoc
Khởi nghĩa Hương Khê có những đặc điểm nào khác so vi các cuc khởi nghĩa
cần vương khác?)
Về địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng, có quy mô lớn lớn, được phân bố ở
nhiều tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, thậm chí có lúc sang cả
địa phận nước Lào.
Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng những người uy tín
trong văn thân phu, tính thanh liêm, cương trực, thẳng thắn, uy thế về tuổi
trẻ, sáng tạo. Hai vị thủ lĩnh này lại sự phối hợp nhịp nhàng trong quá trình
lãnh đạo khởi nghĩa.
Lực lượng: Bao gồm đông đảo nông dân, các dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, được chia làm 15 quân thứ (đơn vị). Mỗi thứ quân có
từ 100 500 người, phân bố trên địa bàn 4 tỉnh Thanh Hóa Nghệ An
Tĩnh – Quảng Bình. Nghĩa quân còn biết chế tạo súng trường theo mẫu súng của
Pháp.
trình độ tổ chức: Từ 1885 1889, nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây
dựng công sự, rèn đúc khí, tích trữ lương thảo. Từ 1889 1895 thời
nghĩa quân chiến đấu quyết liệt dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, sự chhuy
thống nhất phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều cuộc
hành quân càn quét của địch.
Thi gian: nghĩa quân chiến đấu bn b kéo dài 10 năm (t năm 1885 đến năm
1895). Trong mười năm đó, nghĩa quân đã biết s dng những phương thc tác
chiến linh hot, ch động, sáng to trong quá trình chun b lực lượng cũng như
trong khi giao chiến vi k thù, nghĩa quân chiến đấu trong điều kin cam go,
gian kh, chng li c thc dân Pháp và triều đình nhà Nguyễn.
- Trước s phát trin của nghĩa quân, thực dân Pháp xây dng mt h thống đồn
bt nhằm bao vây nghĩa quân. Chúng mở nhiu cuc hành quân tn công vào
căn cứ chính Ngàn Trươi, làm cho lực lượng quân ta suy yếu dn. Sau khi Phan
Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa duy trì một thi gian ri mi tan rã.
Như vậy, khởi nghĩa Hương Khê đỉnh cao nhất trong phong trào Cần Vương
cuối thế kỉ XIX: kéo dài nhất, quy rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, lập được
nhiều chiến công, gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề. Khởi nghĩa Hương Khê
là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
15. Nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại?
Về chủ quan:
+ Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân, tầng lớp này không
đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, không còn đkhả năng nắm lấy ngọn
cờ lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam.
+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp.
+ Chiến lược chiến thuật còn non yếu, chưa phù hợp với thực tiễn đưa cuộc
đấu tranh dân tộc và giai cấp; chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích.
Trang 37
+ Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, chưa thực hiện chiến
tranh nhân dân.
Về khách quan:
+ Hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế chính trị, hội Việt Nam : chưa
chín muồi, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
+ Tương quan lực lượng giữa ta và Pháp còn chênh lệch: Pháp mạnh, ta yếu.
16. Em có nhn xét gì v phong trào vũ trang chống Pháp cui thế k XIX?
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo, nhất nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu
số).
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tưởng phong kiến, không phát triển
thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.
- Mặc chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng
tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đòng thời phản ánh sự bất cập của
ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước
khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân
dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc
đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương bài học kinh nghiệm
quí báu.
17. Tại sao nói phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX thực chất một
phong trào yêu nước của nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất
nước?
- Phong trào Cần Vương cuối thế k XIX s tiếp tc cuc kháng chiến chng
thc dân Pháp xâm c ca nhân dân ta, không phi t khi bt đầu chiếu
Cn Vương (7/1885) đã đưc chun b ngay sau khi triu đình Huế Hip
ước Quý Mùi (1883). Đáp li vic hip ước đầu hàng, phong trào kháng chiến
ca nhân dân bùng n khp nơi. S phân hóa trong gii quan li ca triu đình
đã dn đến cuc tn công quân Pháp kinh thành Huế ngay sau đó, khi
chiếu Cn Vương, phong trào ng ng ch trương Cn Vương cu c din
ra sôi ni t 1885 1 896.
- Mc đích ca phong trào đánh đui quân xâm c Pháp để khôi phc n
c phong kiến đã sp đổ (trung quân ái quc), nhưng mc đích ln nht
trước hết đánh gic cu c, đó yêu cu chung ca c dân tc. Chính mc
đích này chi phi nên sau khi vua Hàm Nghi b bt, t 1888 1896 không s
ch đo ca triu đình, phong trào vn tiếp tc phát trin quyết lit, quy t ti
mt s trung tâm ln như các cuc khi nghĩa Bãi Sy, Ba Đình đặc biết
cuc khi nghĩa Hương Khê.
- Lãnh đạo các cuc khi nghĩa không phi các quan triu đình như trong
thi đầu chng Pháp ch yếu các văn thân phu yêu c chung
mt ni đau mt c vi qun chúng lao động nên đã t nguyn đứng v phía
nhân dân chng Pháp xâm c.
- Lc ng tham gia kháng chiến ch yếu các văn thân, phu, nông dân yêu
c.
18. Tháng 3 năm 2018, tỉnh Bắc Giang đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm
134 năm cuộc khởi nghĩa nông dân oanh liệt đã diễn ra trên quê hương tỉnh
Bắc Giang.
a. Em hãy cho biết đó là lễ kỷ niệm của cuộc khởi nghĩa nào?
Trang 38
b. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
c. Hãy trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa đó.
Tr li
a. Tháng 3 năm 2018, tỉnh Bắc Giang đã long trọng t chc L k niệm 134 năm
cuc khởi nghĩa nông dân oanh liệt đã diễn ra trên quê hương tnh Bc Giang.
Đó là lễ k nim ca cuc khi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
b. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc cùng khó
khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh
bảo vệ cuộc sống của mình
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân
Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
c. Din biến: Chia làm 3 giai đoạn.
+ Giai đon 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa s
phi hp thng nhất.Lãnh đo có uy tín nht thi k này là Đề Nm.
+ Giai đoạn: 1893-1908: Lãnh đạo là Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
Nghĩa quân vừa chiến đu, va xây dựng sở. Thi k này nghĩa quân phải 2
ln hòa hoãn vi thực dân Pháp để thi gian xây dựng quân đôi, chăm lo sản
xut và tích tr lương thực…
Trong thi k này, nhiều nhà yêu nước như Phan Bội châu, Phan Châu Trinh đã
tìm lên Yên Thế, bt liên lc với Đề Thám.
+ Giai đon 1909 1913:Pháp tp trung lực lượng m nhiu cuc bao vây, hành
quân, càn quét, lực lượng nghĩa quan hao mòn dần.
Ngày 10/2/1913, Đề Thám b sát hi. Khởi nghĩa kết thúc.
* Ý nghĩa:
- Khởi nghĩa Yên Thế cuộc đấu tranh t phát vô cùng oanh lit ca nông dân.
Ngay c khi các phong trào khác đã tan rã nhưng phong trào nông dân Yên Thế
vn tn ti bn bgây cho Pháp nhiu tn tht. Cuc khởi nghĩa góp phn làm
chm lại quá trình xâm lược ca Pháp Vit Nam.
- Qua cuc khởi nghĩa, chứng t tinh thn kh năng lớn lao ca nông dân
trong lch s đu tranh ca dân tc, tinh thn chiến đấu bt khuất, kiên cường
ca nhân dân trong cuộc đấu tranh chng ngoi xâm.
19. Khởi nghĩa Yên Thế (1895- 1913) những đặc điểm khác so vi các
cuc khởi nghĩa cùng thi? (Nhn xét v s khác bit ca cuc khởi nghĩa
Yên Thế so vi cuc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?)
- Về thời gian: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng gần 30 năm (1895- 1913), gây
cho địch nhiều tổn thất.
- Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi
vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong
trào Cần vương). Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần
Vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền
lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải các văn thân, phu những
người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu Hoàng
Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung
thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa
quân.
Trang 39
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều những người nông dân cần cù, chất
phác, yêu cuộc sống. Nghĩa quân chiến đấu rất quyết liệt, lối đánh linh hoạt,
động buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa nhượng bộ một sđiều kiện
lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn
liên lạc với các nghĩa yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh.
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, tác
dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du miền núi phía
Bắc của thực dân Pháp.
20. So sánh đim ging khác nhau gia phong trào Cần vương vi khi
nghĩa Yên Thế?
* Ging nhau:
- Đều là các cuộc đấu tranh chng Pháp din ra mnh m, quyết lit.
- Nêu cao tinh thn chiến đấu bt khuất kiên cường của người ch huy nghĩa
quân.
- Đưc nhân dân ng h.
- Biết li dụng địa bàn để xây dựng căn cứ, có lối đánh phù hp.
- Kết qu: cuối cùng đều bị Pháp đàn áp, dập tắt.
* Khác nhau:
Nội dung
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế
Thời gian tồn tại
1885-1895
1884-1913
Mục đích đấu tranh
Giúp vua cứu nước
Bảo vệ quyền lợi thiết
thân, giữ đất giữ làng
Thành phần lãnh đạo
Văn thân, phu yêu nước
Thủ lĩnh địa phương
xuất thân từ nông dân
Lực lượng tham gia
Văn thân, phu yêu nước,
nhân dân
Nông dân
Địa bàn hoạt động
Rộng khắp cả nước, tiêu
biểu là Bắc và Trung kì
Chủ yếu Yên Thế
(Phía Tây tỉnh Bắc
Giang)
Hình thức đấu tranh
Du kích, phòng thủ
trang
21. Trào lưu ci cách duy n Vit Nam na cui thế k XIX ra đời trong
bi cnh nào? Nêu nội dung ý nghĩa ca những đề ngh cải cách đó.
sao nhng cải cách đó không được thc hin?
* Bi cnh:
- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh
xâm lược Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm cả nước ta. Trong khi đó, triều đình
Huế tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế
xã hội Việt nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng; nông
nghiệp, thủ công nghiêp, thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống
nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
- Xuất phát tlòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, các
phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chng kiến
s phn thnh của bn Âu - thành tựu ca nền văn hoá phương Tây.
Trang 40
Một số quan lại phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra nhng đề nghị,
yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa… của nnước
phong kiến. Trong bi cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời.
* Ni dung:
- Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà (Nam
Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai mỏ,
phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển miền Bắc miền Trung
để thông thương với bên ngoài.
- Từ năm 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều
trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bmáy quan lại, phát triển
công, thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ
giáo dục…
- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng han bản “ Thời vụ sách”
lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất
nước.
* Ý nghĩa:
- Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn
công vào những tưởng bảo thủ phản ánh trình độ nhận thức mới của
những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
- Góp phần vào việc chuẩn bcho việc ra đời phong trào duy tân Việt Nam
vào đầu thế kỉ XX.
* Kết cc:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những
cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
II. XÃ HI VIT NAM T NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
1. Trình bày nhng chính sách v chính tr, kinh tế, văn hóa, giáo dc ca
thc dân Pháp trong cuc khai thác thuộc địa ln th nht Vit Nam
(1897 - 1914). Các chính sách ca Pháp nhm mục đích gì? Hu qu t
những chính sách đó đối vi nn kinh tế Vit Nam.
* Chính sách của thực dân Pháp:
+ Chính tr : T chc b máy chính quyn t trung ương đến địa phương đều do
Pháp chi phi.
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lợi.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu
thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện
thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của
nhân dân.
+ Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, đánh thuế
nhẹ hoặc miễn thuế hàng hóa Pháp nhập vào; đánh thuế cao hàng hóa nước
ngoài nhập vào Việt Nam.
Trang 41
+ Văn hóa, giáo dục: hn chế phát trin giáo dc thuộc địa. Pháp duy trì chế
độ giáo dc phong kiến, m trường học đào tạo tay sai bn x, li dng h
ng phong kiến và tri thc cu học để phc v chế độ mới. Các trường hc ch
đưc m mt cách dt, s tr được đến trường rt ít, càng các lp cao, s
hc sinh càng gim dn.
* Mc đích: Vơ vét, bóc lột sức người, sc ca ca nhân dân Vit Nam, thu li
nhuận, độc chiếm th trường Vit Nam đ làm giàu cho bản Pháp đào to
mt lớp người bn x phc v cho công vic cai tr.
* Hu qu:
- Đối với nền kinh tế, làm cho nền kinh tế Vệt Nam phát triển què quặt mất
cân đối: Nông nghip dm chân ti ch, vn lc hu và l thuc vào Pháp. Công
nghip phát trin nh git, thiếu hn công nghip nng. Nguồn tài nguyên
khoáng sản cạn kiệt. Đời sống của nhân dân cùng khổ cực
- hội Việt Nam nhiều thay đổi bên cạnh giai cÊp đÞa chñ phong kiến
nông dân, trong xã hội xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: Tầng lớp tư sản, tiểu
sản thành thị giai cấp công nhân. Mỗi tầng lớp, giai cấp quyền lợi
địa vị khác nhau, nên cũng thái độ chính trị khả năng cách mạng khác
nhau.
2. Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp đúng để khai hóa văn minh
cho người Việt Nam hay không?
- Trong chính sách văn hóa, giáo dục, đường lối của Pháp hạn chế phát triển
giáo dục thuộc địa. Pháp duy trì một nền giáo dục Hán học, lợi dụng htư
tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới. Các trường học ch
được mở một cách dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng các lớp cao, số
học sinh càng giảm dần.
- Ý đồ của thực dân Pháp là:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
3. Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, hội
Việt Nam
* Về kinh tế:
- Tích cực: Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa
mang yếu tố thực dân; thành thị theo hướng hiện đại ra đời; bước đầu làm xuất
hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa
vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
→ Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
* Về hội: (Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, các giai cấp, tầng
lớp mi nào đã xuất hiện? Thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai
cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thể nào?)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897-1914)
làm cho hội Việt Nam nhiều biến chuyển. Bên cạnh giai cấp, địa chủ
phong kiến và nông dân, trong xã hội xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: Tầng
lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị và giai cấp công nhân. Mỗi tầng lớp, giai cấp
Trang 42
quyền lợi địa vị khác nhau, nên cũng thái độ chính trị khả năng cách
mạng khác nhau.
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân
Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn
sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận
nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp sản đã xuất hiện, nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ
nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. thế lực kinh
tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn
những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán
nhỏ, viên chức cấp thấp những người làm nghề tự do. Đó những người
trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ ch cực tham
gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- ng nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm
mỏ, nhà máy, nghiệp, lương thấp đời sống khổ cực, tinh thần đấu tranh
mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
4. Tại sao ngay từ khi ra đời, công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại
bản Pháp? Nêu những hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam từ
khi hình thành đến năm 1918.
Lí do công nhân Việt Nam đấu tranh chống lại tư bản Pháp ngay từ khi mới ra
đời:
+ Công nhân Việt Nam ra đời đã tiếp thu được truyền thống yêu nước, đấu tranh
bất khuất của dân tộc.
+ Ngay từ đầu, công nhân Việt Nam sống làm việc trong điều kiện khắc
nghiệt, bị tư bản Pháp áp bức, bóc lột nặng nề, giá lao động rẻ mạt đời sống khó
khăn nên đã sớm xác định bản Pháp là kẻ tcủa giai cấp mình, đồng thời
kẻ thù dân tộc.
Những hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam: bỏ việc, phá
giao kèo, đánh lại bọn cai trị, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi
công…Tiêu biểu cuộc đấu tranh của toàn bộ công nhân viên chức hãng Liên
hiệp thương mại Đông Dương Nội (5 1909); cuộc bãi công của công
nhân xưởng sửa chữa tàu Ba Son (1912),…
5. Điểm ging khác nhau trong xu hướng cứu nước Phan Bi Châu
Phan Chu Trinh:
Điểm giống:
- Đều mong muốn thực hiện mục đích làm cách mạng là cứu nước, cứu dân.
- Đều thấy rằng cần phải đi ra nước ngoài để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh
nghiệm cách mạng các nước để về làm cách mạng ở Việt Nam.
Khác nhau:
- Phan Bội Châu chủ trương bạo động bằng cách vận động quần chúng tranh
thủ sự giúp đỡ bên ngoài (cầu viện Nhật Bản ) để tiến hành chống Pháp, xây
dựng nên một chế độ chính trị mới ở Việt Nam.
- Phan Châu Trinh chtrương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến
hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân
quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc....
Trang 43
6. sao Phan Bi Châu ch trương bạo động đ giành độc lp mun
da vào Nht Bn?
- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc nhiệm vụ cần làm trước để đi tới
phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ con đường bạo động trang
(vì truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại bảo vệ độc lập
dân tộc cũng đấu tranh trang, các cuộc khởi nghĩa...) nên ông chủ trương
lập ra Hội Duy tân với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập bằng việc
chuẩn bị lực lương, tuyên truyền yêu nước, liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế
quốc.
- Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập ông cho rằng:
Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa (đồng văn, đồng chủng), lại đi theo con
đường bản châu Âu đã giàu mạnh lên, đánh thắng đế quốc Nga thoát khỏi
đế quốc xâm lược nên thể nhờ cậy được, nên ông quyết định xuất dương sang
Nhật (1905) cầu viện.
7. Nguyên nhân chính dn ti s tht bi của hai xu hướng cứu nước này?
- Phan Bội Châu: Chủ trương bạo động đúng, nhưng tưởng cầu viện dựa
vào Nhật để đánh Pháp, khác "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau". Đây
chủ trương sai lầm, thể hiện nhận thức chưa đúng đắn về bạn và thù. Vì vậy chủ
trương này khó có khả năng thực hiện được.
- Phan Chu Trinh: chủ trương da vào Pháp chng triều đình phong kiến, tiến
hành ci cách duy tân nhm giành li t do dân ch nhm nâng cao dân trí, dân
quyền làm điều kin tiên quyết giành độc lp dân tc.... thể hiện sự ảo tưởng về
kẻ thù, không khác xin gic r lòng thương, khuynh hướng cải lương, không
triệt để. Chủ trương này trái với đường lối của pháp nên không thể thực hiện
được.
- Do cả hai ông đều không thoát ra khỏi ý thức hệ của tư tưởng phong kiến.
Mc dù các phong trào có tác dng khuấy động, c tinh thần yêu nước nhưng
do thiếu đường li chính tr đúng đắn, khoa hc, thiếu s lãnh đạo ca giai cp
tiên tiến nên đều đi đến kết qu tht bi. Sự thất bại này đã đặt dấu chấm hết cho
khuynh hướng đấu tranh Dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
8. Lp bng thng các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế k XX
theo bng sau:
Phong trào
Ngưi lãnh
đạo
Mục đích
Hình thc
ni dung hot
động
Tính
cht
Đông du
(1905-1907)
Phan Bi
Châu
Đào tạo
nhân tài cho
đất nước,
chun b
khởi nghĩa
vũ trang.
-Đưa học sinh
sang Nht du
hc
-Viết sách báo
tuyên truyn
tinh thn yêu
c
phong
trào
yêu
c
mang
màu
Đông kinh
nghĩa thục
(1907)
Lương văn
can, nguyn
Quyn
Nâng cao
dân trí, bi
ng nhân
tài
Din thuyết
bình văn, sách
báo
Cuc vn
động Duy
Phan Châu
Trinh
Nâng cao
dân trí
Din thuyết v
đề tài sinh hot
Trang 44
tân (1908)
hi, tình
hình thế gii
sc
dân
ch
sn.
Phong trào
chng thuế
Trung kì
(1908)
Hunh
Thúc
Kháng ...
Bồi dưỡng
tinh thn
đấu tranh.
-Khuyến khích
kinh doanh
công thương
nghip m
rng phát
trin.
-Có ý thức ưu
tiên dùng hàng
hóa trong nước
để sn xut
theo hướng tư
bn.
9. sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới? (Nguyễn Ái
Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào?) Hướng đi của người có
mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? Theo em những
hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Việt Nam.
- Nguyên nhân: Nguyn Tt Thành sinh ngày 19 05 1890, trong một gia đình
nhà nho yêu nước xã Kim Liên, huyn Nam Đàn, tnh Ngh An. Người sinh ra
ln lên trong cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Chng kiến hiu cuc
khởi nghĩa và phong trào đu tranh n ra liên tiếp nhưng vn không đi đến thng
li. Đau xót trước cảnh c mt nhà tan, s tht bi ca các phong trào yêu
ớc đầu thế k XX s đàn áp bóc lột tàn bo ca thc dân Pháp, đưc sng
trên mảnh đất quê hương truyn thng chiến đấu bt khut, tiếp thu truyn
thống gia đình, lòng yêu nước thương dân, căm thù thực dân xâm c đã
thúc đẩy Nguyn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước cho dân tc.
Đim mới trong hướng đi tìm đường cứu nước ca Nguyn Tt Thành:
Khâm phc tinh thần yêu c ca các bc tin bi như: Phan Đình Phùng,
Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng Nguyễn Tt
Thành không tán thành con đường cứu nước ca h. Không th cứu nước trên
lập trường phong kiến hay lập trường giai cấp tư sn, tiểu sản. Người nhn
xét:
+ C Phan Bi Châu da vào Nht Bản không khác “đuổi h cửa trước, rước
beo cửa sau”.
+ C Phan Chu Trinh đề ngh ci cách không khác xin gic r lòng thương.
Ngày 05/06/1911 ti Cng Nhà Rồng Người ra đi tìm đường cứu nước. Nguyn
Tất Thành không sang các ớc phương Đông tìm đưng cứu nước sang
phương Tây, Ngưi chọn Pháp là nơi đặt chân tới đầu tiên bởi theo Người mun
đánh đuổi k tphi s hiu biết v k thù. T năm 1789-1794 nước Pháp
din ra cách mạng sản, đây cuộc cách mạng sản triệt để nhất nên Người
mun tìm hiểu nước Pháp thc s “T do-bình đẳng-bác ái” hay không?
Nhân dân Pháp sng thế nào? Cũng như các nước khác làm thế nào để v giúp
đỡ đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước Á, Âu, Phi
để kiếm sng và hc tập, đến vi ch nghĩa Mác Lênin và cuộc cách mng tháng
i Nga, t đó tìm ra con đường cứu nước cho dân tc con đường cách
mng vô sn.
Trang 45
- Ý nghĩa: hoạt đng ra đi tìm đường cứu nước mi ca Nguyn Tt Thành
điu kin tiên quyết đưa đến s thành công ca cách mng VN.
Câu 10. So sánh một số điểm bản trong xu hướng cứu nước cuối thế kỉ
XIX với xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX theo các nội dung: Mục đích,
Thành phần lãnh đạo; Phương thức hoạt động; Tổ chức; Lực lượng tham
gia ?
Nội
dung
Cuối thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
Mục
đích
Đánh Pháp, giành độc lập
dân tộc, xây dựng lại chế độ
phong kiến.
Đánh Pháp, giành độc lập dân
tộc, kết hợp với cải cách xã hội.
Thành
phần
lãnh đạo
Văn thân, phu phong kiến
yêu nước.
Nhà Nho yêu nưc tiếp thu được
nn hc vn mi của phương
Tây, nhiu tng lp hi mi
hình thành sau khai thác thuc
địa ln th nht ca thc dân
Pháp.
Phương
thức
hoạt
động
Vũ trang
trang, tuyên truyền giáo dục,
vận động cải cách.
Tổ chức
Theo tưởng, l lối phong
kiến
Biến đấu tranh giai cấp thành tổ
chức chính trị sơ khai.
Lực
lượng
tham
gia
Đông, nhưng hạn chế về tầng
lớp, giai cấp, thành phần
hội.
Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành
phần xã hội
| 1/45

Preview text:


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 8
Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
I. THỜI XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
1. Em hiểu thế nào là “Cách mạng tư sản”? Nêu hình thức đấu tranh của
các cuộc CMTS thế kỉ XVI - XVIII.
* Cách mạng tư sản là: cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo (có nơi liên
kết với quý tộc mới - quý tộc tư sản hoá), nhằm đánh đổ chế độ phong kiến lỗi
thời, đem quyền lợi lại cho giai cấp tư sản, tạo tiền đề cho quan trọng cho sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản.
* Hình thức đấu tranh:
- Chiến tranh giải phóng dân tộc: Cách mạng tư sản Hà Lan TK XVI; Chiến
tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Nội chiến: Cách mạng tư sản Anh TK XVII; Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII.
2. Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản Anh và những hệ quả của nó?
Vì sao nói: Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt
để? Em hiểu như thế nào về câu nói “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa
là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ
nghĩa đối với chế độ phong kiến
” của Mác?
* Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh:
- Nhiều công trường thủ công: Luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời,
phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.
- Những phát minh mới về kĩ thật, về các hình thức tổ chức lao động hợp lí làm
cho năng suất lao động tăng nhanh.
- Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư
bảm. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới.
* Hệ quả: Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc
với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh những mâu thuẫn cũ giữa nông dân
với địa chủ, quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để. Vì: Lãnh đạo
cách mạng là liên minh tư sản – quý tộc mới nên nhiều tàn dư phong kiến không
bị xoá bỏ. Điển hình là sự thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Nông dân và binh
lính là hai lực lượng chính của cách mạng nhưng không được hưởng chút quyền
lợi gì. Trái lại, nông dân còn tiếp tục bị cướp đoạt ruộng đất và bị đẩy tới chỗ phá sản hoàn toàn.
* Ta có thể hiểu câu nói của Mác như sau:
- Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản.
- Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới ra đời - chế độ của giai cấp tư sản nắm chính quyền. Trang 1
- Chế độ xã hội mới đó là chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thay thế chế độ cũ: chế độ phong kiến.
3. Tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập” nước Mĩ thể hiện ở những điểm nào?
- Tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ thể hiện ở chỗ: Xác định
quyền của con người và quyền của các thuộc địa. Tuyên ngôn mang tính chất
dân chủ tự do, thấm nhuần tư tưởng tiến bộ của thời đại. Nó nêu các nguyên tắc
bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của mỗi con
người. Tuyên ngôn khẳng định: Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo
hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ đã truyền cảm hứng cho nhiều bài phát biểu
nổi tiếng khác như của Martin Luther King và Abraham Lincoln. Bản “Tuyên
ngôn độc lập” của Mĩ cũng ảnh hưởng đến nhiều tuyên ngôn độc lập của các
nước khác như Việt Nam và Dim-ba-bu-ê.
4. Hoàn thiện sơ đồ sau về sự phân chia đẳng cấp trong xã hội Pháp trước
cách mạng.
Em có nhận xét gì về vai trò, vị trí, quyền lợi của các đẳng cấp
trong xã hội Pháp trước cách mạng?

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Hai đẳng cấp đầu: Tăng lữ, Quý tộc. Chiếm số ít trong cư dân, nhưng được
hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba: gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ phải chịu mọi
thứ thuế và nghĩa vụ, không có quyền lợi về chính trị và lệ thuộc vào những
đẳng cấp có đặc quyền. Nông dân chiếm 90% dân số (khoảng 24 triệu người) là
giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị đẳng cấp trên áp bức bóc lột.
- Mẫu thuẫn xã hội Pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
Pháp lúc này là: đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng
cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
- Nước Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần.
5. Vẽ sơ đồ thể hiện quá trình phát triển của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. Trang 2
Chế độ quân chủ chuyên chế (trước 14/7/1789)
Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 -> 10/8/1792)
Bước đầu nền cộng hòa (21/9/1792 -> 2/6/1793)
Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (2/6/1793 -> 27-71794)
6. Tại sao nói: Thời kỳ chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh là
thời kỳ phát triển tới đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII?

- Ngày 2/6/1793, sau khi lật đổ phái Gi-rông-đanh, chính quyền thuộc về phái
Gia-cô-banh do luật sư trẻ tuổi Rô-be-xpi-e lãnh đạo. Trước những khó khăn thử
thách, ngoại xâm nội phản, phái Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời
và những chính sách tiến bộ:
- Về chính trị: Chính quyền cách mạng đã thi hành nhiều biện pháp kiên quyết
để trấn áp và trừng trị bọn phản cách mạng, giải quyết nhu cầu của nhân dân,
thiết lập nền dân chủ cách mạng.
- Về kinh tế: Đã giải quyết và đáp ứng được nhu cầu của nhân dân: chia ruộng
đất cho nhân dân, trưng thu lúa mì, quy định giá bán các mặt hàng thiết yếu cho
dân nghèo, quy định mức lương tối đa cho công nhân..
- Về quân sự: Chính quyền cách mạng thông qua sắc lệnh tổng động viên quân
đội huy động sức mạnh của nhân dân chống thù trong giặc ngoài.
Ngày 26/6/1794 liên minh chống Pháp bị đánh bại và tan rã. Các cuộc nổi loạn
trong nước bị dập tắt.
- Nhận xét: Như vậy có thể thấy đây là những biện pháp tiến bộ đem lại quyền
lợi cơ bản cho nhân dân, vì thế có tác dụng động viên quần chúng, tập hợp đông
đảo quần chúng, khơi dậy và phát huy tinh thần cách mạng, sức mạnh của quần
chúng trong việc chống ngoại xâm, nội phản. Bài học về tập hợp quần chúng nhân dân ...
7. Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc
"Đại cách mạng"?
(Quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong Cách
mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?)

- Cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII có sự tham gia đông đảo của
quần chúng nhân dân mà trước tiên là nông dân. Nhân dân đóng vai trò quan
trọng trong quá trình cách mạng. Đó là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định
đến sự thắng lợi của CM: lật đổ chế độ quân chủ chuyển chế, thiết lập nền cộng
hòa, xác lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, đánh thắng giặc ngoại xâm.
Điều đó được thể hiện qua 3 sự kiện:
+ Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng lao động Pa-ri đã tấn công pháo đài - nhà
ngục Ba-xti , mở đầu thắng lợi cho cuộc cách mạng. Sau đó lần lượt làm chủ
hầu hết các cơ quan và vị trí quan trọng trong thành phố, nhanh chóng lan rộng
khắp nước. Sự kiện tại Pháp ngày 14-7 có ý nghĩa hết sức quan trọng: Chế Trang 3
độ quân chủ chuyên chế ở Pháp bị giáng một đòn đầu tiên, Lu-i XVI chỉ được
giữ ngôi vua, nhưng không có quyền hành gì, phái Lập hiến của tầng lớp đại tư
sản lên cầm quyền. Cách mạng Pháp bước đầu giành thắng lợi và tiếp tục phát
triển. Tháng 9-1791, Quốc hội thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Ngày 10-8-1792, quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị
của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến, xử tử vua Lu-i XVI,
thiết lập nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp, đưa cách mạng phát triển lên một bước
cao hơn. Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nêu
khẩu hiệu nổi tiếng " Tự do - Bình đẳng - Bác ái".
+ Ngày 2-6-1793, trước tình trạng “Tổ quốc lâm nguy” (sự tấn công của quân
Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu, bọn phản động ở trong nước nổi
loạn ở vùng Văng-đê và cả miền Tây Bắc, nạn đầu cơ tích trữ hoành hành, giá
cả tăng vọt, đời sống nhân dân khốn khổ nhưng phái Gi-rông-đan không lo tổ
chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố
quyền lực) quần chúng nhân dân Pa-ri dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie lại khởi
nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền.
- Chính quyền Gia-cô-banh đã thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị
bọn phản cách mạng và giải quyết những yêu cầu của nhân dân: Đất công xã mà
quý tộc phong kiến chiếm đoạt, được lấy chia cho nông dân. Tịch thu ruộng đất
của Giáo hội và quý tộc bán cho nông dân, trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa,
lương tối đa. Những biện pháp tích cực của phái Gia-cô-banh nhằm cứu nước
Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- Với những kết quả mà cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã đạt được
không chỉ có ý nghĩa đối với nước Pháp mà còn có ý nghĩa to lớn đối với thế
giới: Đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường
cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều
nước trên thế giới, làm lung lay tận gốc rễ chế độ phong kiến ở châu Âu. Nó
được ví như "cái chổi khổng lồ" quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến
châu Âu. Vì vậy, cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc "Đại cách mạng".
8. Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ thứ
XVIII
(Vì sao Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách
mạng tư sản triệt để nhất?)

- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên
chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của
một cuộc cách mạng tư sản: lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu
mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Những cản
trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
- Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò
quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.
- Do ảnh hưởng của cách mạng và do hậu quả khách quan của những cuộc chiến
tranh thôn tính các nước châu Âu, chế độ phong kiến đã bị lung lay ở khắp châu
Âu. Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới - thời đại thắng lợi và củng cố
của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ. Trang 4
Hạn chế: Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách
mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi
cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai
cấp tư sản là được hưởng lợi.
9. So sánh điểm giống và khác nhau của các cuộc cánh mạng tư sản thời cận đại. * Giống nhau:
- Nguyên nhân dẫn đến cách mạng : Do sự phát triển của lực lượng sản xuất tư
bản chủ nghĩa, mẫu thuẫn giữa các giai cấp tư sản, nông dân,.. với chế độ phong
kiến hoặc giữa các tâng lớp nhân dân ở thuộc địa với chính quốc,.. ngày càng gay gắt.
- Lãnh đạo cách mạng: giai cấp tư sản, có nơi là tư sản liên minh với quý tộc mới.
- Lực lượng cách mạng: đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
- Nhiệm vụ: xoá bỏ những cản trở của chế độ phong kiến, chế độ thực dân,.. mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Kết quả: đều dành thắng lợi, đưa giai cấp tư sản hoặc liên minh tư sản - quý
tộc tư sản hoá lên nắm quyền, tạo tiền đề cho quan trọng cho sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản, nhiều nước chuyển qua giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
* Khác nhau: về hình thức: nội chiến hoặc giải phóng dân tộc, cải cách thống nhất đất nước.
10. Cách mạng tư sản có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển lịch sử?
Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ XVI kéo dài tới thế kỷ XX vừa có tác dụng
tích cực nhưng có những hạn chế mà cách mạng tư sản mang lại: * Tích cực:
- Xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền dân chủ tư sản.
- Tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đồng thời có một tiến bộ
vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. * Hạn chế:
- Thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, đó là sự thay thế
chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa.
- Chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.
- Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới trong xã hội. Các cuộc đấu tranh giai cấp
liên tục diễn ra ờ các nước tư bản chủ nghĩa.
11. Cách mạng công nghiệp Anh thế kỉ XVIII. Tại sao Anh tiến hành Cách
mạng công nghiệp bắt đầu bằng ngành dệt? Cách mạng công nghiệp dẫn đến hệ quả gì?

* Cách mạng công nghiệp Anh thế kỉ XVIII + Nguyên nhân:
- Do nhu cầu của sản xuất và cuộc sống con người ngày càng cao.
- Giai cấp tư sản đã nắm được chính quyền, muốn tích lũy được của cải nhiều hơn.
+ Tiến trình cách mạng công nghiệp ở Anh:
- Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, Anh tiến hành CMCN bắt đầu bằng ngành
dệt. Máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất với sự ra đời của máy
kéo sợi Gien-ni, máy kéo sợi chạy bằng sức nước, máy dệt chạy bằng sức nước. Trang 5
- Máy móc trên được phát minh thì năng suất tăng lên rõ rệt so với sản xuất
bằng tay. Nhưng máy chạy bằng sức nước phải đặt gần những khúc sông chảy
xiết. Về mùa đông, máy phải ngừng hoạt động vì nước đóng băng....
- Do vậy đến năm 1784, Giêm Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước.
Từ đó, các nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ nơi nào thuận tiện...
- Lúc đầu máy móc mới được sử dụng trong ngành dệt, về sau được đưa dần vào
các ngành kinh tế khác, chế tạo tàu thủy chạy bằng máy hơi nước, xây dựng đường sắt.....
(Vào giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá vì: Gang
thép chế tạo máy móc và đường sắt, than đá sử dụng cho máy hơi nước.)
+ Kết quả: cách mạng công nghiệp ở Anh đã chuyển từ nền sản xuất nhỏ, thủ
công sang sản xuất lớn bằng máy móc, là nước đầu tiên tiến hành công nghiệp
hóa. Từ một nước nông nghiệp. Anh đã trở thành nước công nghiệp phát triển
nhất thế giới, là "công xưởng" của thế giới.
* Anh tiến hành Cách mạng công nghiệp bắt đầu bằng ngành dệt vì:
- Ngành dệt là ngành thuộc công nghiệp nhẹ bỏ vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro.
- Tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên...
- Sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu sử dụng rất cần thiết đối với mọi người dân trong và ngoài nước.
- Sử dụng được đông đảo nguồn lao động.
* Cách mạng công nghiệp dẫn đến hệ quả:
+ Hệ quả về kinh tế:
- Cách mạng công nghiệp đã làm cho nền sản xuất phát triển nhanh chóng
chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc, của cải ngày càng dồi dào.
- Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: Nhờ phát
minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều trung tâm khai thác than đá,
nhiều đường sắt, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ nông thôn đến
tìm việc làm. Giải quyết được việc làm cho người lao động góp phần giải phóng
nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
- Giúp Anh trở thành một nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. + Hệ quả về xã hội:
- Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là giai cấp tư sản và giai cấp
vô sản. Sự tăng cường bóc lột công nhân (vô sản ) của giai cấp tư sản làm cho
mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai
cấp tư sản không ngừng tăng lên với các hình thức: đập phá máy móc, nêu yêu
cầu về quyền lợi, khởi nghĩa vũ trang.
- Cách mạng công nghiệp đã thu hút dòng người từ nông thôn đến thành phố tìm
kiếm việc làm nên dân số ở thành phố ngày càng tăng, đông đúc hơn trước. Do
vậy, dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội …
12. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa?
Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã
thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?

* Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa là bởi vì: Trong
thời kì cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh đã
làm tăng nhu cầu tranh giành về thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu, nhân công Trang 6
lao động rẻ,... vì vậy, các nước tư bản chủ nghĩa đã đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa.
* Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng
lợi trên phạm vi toàn thế giới:
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới được thể hiện ở thắng lợi
của CM tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau ở các nước châu Âu và Mĩ La Tinh.
+ Năm 1830, chế độ phong kiến bị lật đổ ờ Pháp rồi cách mạng tư sản lan nhanh ra nhiều nước châu Âu.
+ Năm 1948 — 1849, cách mạng tư sản ờ nhiều nước châu Âu góp phần củng
cố sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ờ Pháp và làm rung chuyển chế độ phong kiến ở châu Âu.
+ Năm 1859 - 1870 hoàn thành thống nhất I-ta-li-a ; 1864 - 1871 hoàn thành
thống nhất Đức ; 1861 cải cách nông nô ờ Nga đã tạo điều kiện cho kinh tế tư
bản chủ nghĩa phát triển ở những nước này.
+ Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Hầu hết các nước
châu Á, châu Phi lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây.
- Như vậy, với cách mạng cộng nghiệp khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước
tư bản khác. Đồng thời, cách mạng tư sản tiếp tục thành công ở nhiều nước với
những hình thức khác nhau, chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã
thắng lợi trên phạm vi thế giới.
Chương II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Vì sao nói: Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới? Ý nghĩa lịch sử và
bài học kinh nghiệm để lại của Công xã Pa-ri trong công cuộc xây dựng,
bảo vệ đất nước là gì?
* Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới vì:
- Về tổ chức bộ máy nhà nước:
ngày 26-3-1871, một chính phủ cách mạng được
bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Cơ quan cao nhất của nhà nước
mới là Hội đồng Công xã. Hội đồng gồm nhiều uỷ ban, đứng đầu mỗi uỷ ban là
mội uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
Quân đội và cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân.
Công xã tách nhà thờ khỏi những hoạt động của trường học và nhà nước, nhà
trường không dạy kinh thánh.
- Về chính sách: Công xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như công nhân được
làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn ; đối với những xí nghiệp chủ vẫn
ở lại thì công nhân được kiểm soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động ban
đêm... Công xã đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền đối với
toàn dân, quan tâm tới cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân...
Như vậy, về cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ công xã Pa-ri là nhà
nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là
một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản, do dân, vì dân.
* Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm để lại của Công xã Pa-ri:
- Công xã Pa-ri là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ nhân
dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.
- Công xã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: Trang 7
+ Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo.
+ Thực hiện liên minh công nông vững chắc.
+ Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
2. Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế
kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó?

+ Ở Anh: Trước năm 1870, nền công nghiệp Anh đứng đầu thế giới. cuối thế kỉ
XIX, tuy vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp bị giảm sút, Anh vẫn chiếm ưu
thế về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa. Trong thời
kì này, nhiều công ti độc quyền xuất hiện ở hầu hết các ngành công nghiệp :
khai thác than, dệt, thuốc lá, hoá chất, luyện kim, vận tải và đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
+ Ở Pháp: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau
Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi. Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt
xuống hàng thứ tư thế giới. Tuy nhiên, tư bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là
các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,... Nhiều công ti độc
quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp
xuất khẩu tư bản, chủ yếu cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao,
nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".
+ Ở Đức: Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau
Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871) công nghiệp Đức phát
triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Sự
phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ.
Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép,... chi
phối nền kinh tế Đức.
+ Ở Mĩ: Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới. Từ năm 1870 trở đi,
công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Công nghiệp phát
triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ớ Mĩ
ra đời đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như "vua dầu mỏ" Rốc-
phe-lơ, "vua thép" Moóc-san. "vua ô tô" Pho,... đã chi phối toàn bộ nền kinh tế
Mĩ. Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức
canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa
xuất khẩu cho thị trường châu Âu.
Như vậy, cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ có nền
kinh tế phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội.
3. Điền vào bảng sau đây tên 4 nước dẫn đầu thế giới về kinh tế ở thời điểm
giữa và cuối thế kỉ XIX. Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc "già"
(Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ)? Mâu thuẫn đó chi phối chính
sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào?
Thứ Thứ Thứ Thứ Thời nhất hai ba gian \ Vị trí (1) (2) (3) (4) Giữa thế kỉ XIX Anh Pháp Đức Mĩ Cuối thế kỉ XIX Mĩ Đức Anh Pháp Trang 8
- Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển
chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc
"trẻ" như Đức, Mĩ vươn lên nhanh chóng về tốc độ phát triển kinh tế nhưng lại
có ít thuộc địa hơn Anh, Pháp. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “già"
và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt.
- Mâu thuẫn đó là làm cho các nước đế quốc thi hành chính sách ngoại giao hiếu
chiến, xâm lược, tích cực chạy đua vũ trang, tuyên truyền tư tưởng; bạo lực,
chuẩn bị chiến tranh thế giới đế giành giật thuộc địa. Các cuộc chiến tranh đế
quốc bước đầu chia lại thế giới đã diễn ra. Đó là chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha
(1898) và chiến tranh Anh – Bô-Ơ (1899 – 1902): Anh thôn tính hai nước của
người Bô-Ơ, sáp nhập vào Nam Phi; chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905).
– Mâu thuẫn các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa phát triển gay gắt dẫn đến
hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: khối Liên minh gồm Đức, Áo-
Hung, I-ta-li-a; khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga. Cả hai khối tích cực chuẩn
bị chiến tranh để thanh toán địch thủ chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. Đây
chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
4. Nêu hoàn cảnh lịch sử, những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật trong các thế
kỉ XVIII - XIX? Ý nghĩa của những thành tựu trên? (
Tại sao nói: “Thế kỉ
XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước"?)
* Hoàn cảnh lịch s: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trước tiên ở nước
Anh sau đó lan sang các nước Âu – Mĩ đã tạo một cuộc cách mạng trong sản
xuất, chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc, đưa nền kinh tế
tư bản phát triển nhanh chóng.
* Thành tựu chủ yếu:
- Về nông nghiệp: Sử dụng phân hoá học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm
đất và năng suất cây trồng.
- Về công nghiệp: Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, đặc biệt là máy hơi
nước, sử dụng nguyên liệu than đá, dầu mỏ (phát triển nghề khai thác mỏ).
- Về giao thông: đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín. Do việc
phát triển của các ngành khác nên việc chuyển chở hàng hoá tư miền này sang
miền khác, nước này sang nước khác tăng lên, đòi hỏi phải có sự phát
triển nhanh chóng của những phương tiện vận chuyển.
- Về quân sự: Sản xuất nhiều loại vũ khí mới, chiếm hạm, ngư lôi, khí cầu…
Nhận xét: Với sự tiến bộ về kĩ thuật vào thế kỉ XIX, máy móc đã được sử dụng
phổ biến trong công nghiệp và sản xuất nông nghiêp; sắt trở thành nguyên liệu
chủ yếu để chế tạo máy móc; máy hơi nước được sử dụng rộng rãi trong sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và ngành giao thông vận tải, thể hiện sự phát
triển mạnh mẽ của nền công nghiệp TBCN. Do vậy, thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt,
máy móc có động cơ hơi nước.
5. Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII- XIX?
-
Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anil) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật
chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
- Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của
thực vật và đời sống của các mô động vật. Ông trở thành người đầu tiên chứng
minh rằng đời sống của mô sinh vật là sự phát triển của tế bào và sự phân bào. Trang 9
- Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan
quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật..
Những phát minh trên chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo quy
luật, chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng thượng đế sinh ra muôn loài.
III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Chính sách thâm độc của thực dân Anh ở Ấn Độ và hậu quả của chính sách đó là gì?
* Chính sách thâm độc của thực dân Anh của thực dân Anh ở Ấn Độ: – Về kinh tế:
+ Thực dân Anh tiến hành khai thác thuộc địa Ấn Độ một cách quy mô, ra sức
vơ vét nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công rẻ mạt để thu lợi nhuận tối đa,
kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.
+ Ấn Độ trở thành thị trường tiêu thụ quan trọng nhất của nền công nghiệp Anh.
– Về chính trị: Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Anh lợi dụng
sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo, chủng tộc để khơi sâu mối hận thù, áp dụng
chính sách “chia để trị”, về văn hóa, giáo dục, chúng thực hiện chính sách “ngu
dân”. Để làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã
thực hiện chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ. * Hậu quả:
- Tình trạng bần cùng và chết đói của quần chúng nhân dân, người dân mất
ruộng, nền thủ công nghiệp bị suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu
thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh
- Thực dân Anh đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dán Ấn Độ,
làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển, đặc biệt là mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ
và thực dân Anh hết sức sâu sắc. Phong trào đấu tranh dân tộc của nhân dân Ấn Độ nhất định nổ ra.
2.
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-Pay (1857-1859)
- Nguyên nhân sâu xa: Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là
chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và
đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
- Duyên cớ: Binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam
nhiều người lính có tư tưởng chống đối.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xi-pay: Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-
pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa đã
nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền
Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải
phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857
- 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu. Trang 10
- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân
dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. Thúc đẩy phong trào
đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
3. Tại sao cuộc khởi nghĩa Xi-pay được coi là cuộc khởi nghĩa dân tộc? (Nét
mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỉ XX thể hiện như
thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào?)

- Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm là ngòi nổ dẫn đến cuộc khởi
nghĩa Xi-pay chống thực dân Anh trong những năm 1857-1859. Cuộc khởi
nghĩa Xi-pay nổ ra đầu tiên ở Mi-rút, sau đó nhanh chóng lan rộng khắp miền
Bắc và một phần miền Tây Ấn Độ, đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia, chủ yếu là nông dân.
– Từ cuộc nổi dậy của binh lính Xi-pay dần dần phát triển thành cuộc khởi nghĩa
của nông dân. Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc:
+ Khởi nghĩa đã giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân
Anh cướp nước để giành độc lập dân tộc.
+ Lực lượng tham gia khởi nghĩa đã đại diện cho quyền lợi của dân tộc, thể hiện
ý thức dân tộc rất rõ nét.
- Bị thực dân Anh đàn áp dã man, các phong trào lần lượt thất bại, tuy nhiên đó
là cơ sở cho nhân dân Ấn Độ giành được những thắng lợi sau này.
5. Tính chất, ý nghĩa và những hạn chế của cuộc Cách Mạng Tân Hợi (1911)
* Tính chất, ý nghĩa:
- Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản, có ý nghĩa lịch sử rất lớn.
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ,
chế độ cộng hòa ra đời. Cách mạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đối với phong trào
giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
- Cách mạng Tân Hợi cũng còn những hạn chế: Đây là cuộc cách mạng tư sản
không triệt để, không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và không tích cực chống
phong kiến. Cuộc cách mạng này mới lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế
của nhà Thanh, nhưng chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không
giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo
Đồng Minh hội còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy
còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất.
6. Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam
Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất
bại? Ý nghĩa của phong trào?
* Những nét lớn:
- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân ĐNA đã nổi
dậy đấu tranh đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính
quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên
thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" cai trị, vơ vét của cải của nhân dân.
- Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở
các nước ĐNA thêm sâu sắc, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:
+ Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư
sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá Trang 11
trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản (1920).
+ Ở Phi-líp-pin, cuộc Cách mạng 1896 - 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo
chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước Cộng
hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ờ Ta-keo (1863 -
1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867), có liên kết
với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Ở Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành
cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven
bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp trong quá trình
cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ
và quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 - 1896). Phong trào nông dân
Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 -1913) cũng gây
nhiều khó khăn cho thực dân Pháp...
* Kết quả: Mặc dù phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên,
đêu dẫn đến một kết quả là thất bại.
* Nguyên nhân phong trào thất bại: vì kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến
ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai cho giặc. Các cuộc đấu tranh của
nhân dân nổ ra Chưa có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu lãnh đạo.
* Ý nghĩa: Tuy chưa giành được độc lập dân tộc nhưng phong trào đấu tranh ở
Đông Nam Á đã có ý nghĩa to lớn:
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào độc lập dân tộc trên thế giới.
- Thúc đẩy quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á
phát triển, tạo điều kiện cho những cuộc đấu tranh giành độc lập về sau.
- Hướng các cuộc đấu tranh vào mục đích bảo vệ hòa bình trên thế giới.
7. Nhận xét tình hình chung ĐNA cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Từ cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước ĐNA lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước ĐNA đều trở thành thuộc địa của các nước
thực dân phương Tây (trừ Xiêm).
- Sự xâm lược và đô hộ của thực dân phương Tây đã gây nên những chuyển biến
lớn trong xã hội, các phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội ở ĐNA diễn ra mạnh mẽ.
8. Tình hình Nhật Bản giữa thế kỉ XIX có điểm gì nổi bật ? Nội dung, kết
quả cuộc Duy tân Minh Trị.
* Hoàn cảnh:
- Tình trang khủng hoảng bế tắc của chế độ phong kiến.
- Các nước đế quốc tăng cường can thiệp vào Nhật bản, âm mưu xâm lược nước này.
- Tình hình đó đặt ra cho nước này hai sự lựa chọn: Hoặc tiếp tục duy trì chế độ
phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây, hoặc
canh tân để phát triển đất nước.
- Đây là tình trạng chung của hầu hết các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách nhằm đưa đất nước
Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Trang 12
* Nội dung: Cuộc Duy tân Minh Trị, được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
- Về kinh tế: Chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ
sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư
bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống ... phục vụ giao thông liên lạc.
- Về chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và
đại tư sản lên nắm Chính quyến để thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú
trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học
sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế
độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng...
* Kết quả: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ
trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
* Tính chất: Cuộc Duy Tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
* Ý nghĩa: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhặt Bản trở thành
một nước có nền kinh tế công - thương nghiệp phát triển nhất ở châu Á, góp
phần giữ vững độc lập, chủ quyền của Nhật Bản trước sự xâm lược của đế quốc phương, Tây.
9. Tại sao nền kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ thứ XIX phát triển mạnh
mẽ? Nêu những dấu hiệu chứng tỏ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật
Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
* Nền kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ thứ XIX phát triển mạnh mẽ, vì các lý do :
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành hàng loạt những cải cách trên
nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, quân sự nhằm đưa đất nước
Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.
- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và
của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.
- Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung
trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất
hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si… Sự lũng đoạn của các công ti độc quyền này
giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. Các hãng
này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...
* Dấu hiệu chứng tỏ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa
:
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung
trong sản xuất công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền
xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... Sự lũng đoạn của các công ti độc quyền
này giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.
- Sự phát triển kinh tế đã tạo ra sức mạnh về quân sự, chính trị ở Nhật Bản.
Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã đẩy mạnh chính sách xâm
lược và bành trướng. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 -1905) kết thúc với sự thất bại của đế quốc Nga.
Nhật chiếm bán đảo Liêu Đông, phía nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan và cảng Lữ
Thuận của Trung Quốc. Năm 1914 Nhật Bản đã dùng vũ lực để mở rộng khu Trang 13
vực ảnh hưởng ở Trung Quốc và chiếm Sơn Đông. Thuộc địa của đế quốc Nhật mở rộng rất nhiều.
Những dấu hiệu trên chứng tỏ vào thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở
thành nước đế quốc.
IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
1. Nguyên nhân bùng nổ, kết cục CTTG1 (1914 – 1918) và CTTG2 (1939 –
1945). Rút ra điểm giống và khác nhau giữa hai cuộc chiến tranh?
(Làm rõ tính chất phi nghĩa) So CTTG 1 (1914 – 1918) CTTG 2 (1939 – 1945) sánh
– Do sự phát triển không đồng đều - Những mâu thuẫn thị Nguyên
của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ
trường, thuộc địa tiếp tục nhân
XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh
nảy sinh giữa các nước đế bùng
lực lượng giữa các nước đế quốc thay
quốc sau chiến tranh thế nổ
đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế
giới thứ nhất. Cuộc khủng
quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát
hoảng kinh tế thế giới
triển chậm lại, nhưng lại có nhiều 1929 – 1933 làm gay gắt
thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời thêm mâu thuẫn đó.
- đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại - Chính sách thù địch
phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít chống Liên Xô càng thúc
thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các
đẩy các nước đế quốc phát
nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc
động chiến tranh xâm lược
địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế nhằm xóa bỏ nhà nước
quốc Đức, Mĩ, Nhật tích cực chuẩn bị XHCN đầu tiên trên thế
một kế hoạch gây chiến tranh đế giới.
giành giật thuộc địa. Các cuộc chiến
- Các nước Anh, Pháp, Mĩ
tranh đế quốc bước đầu chia lại thế
lại thực hiện đường lối
giới đã diễn ra. Đó là chiến tranh Mĩ
nhân nhượng thỏa hiệp với
– Tây Ban Nha (1898) và chiến tranh
các nước phát xít làm cho
Anh – Bô-Ơ (1899 – 1902): Anh thôn các nước này chĩa mũi
tính hai nước của người Bô-Ơ, sáp
nhọn chiến tranh về phía
nhập vào Nam Phi; chiến tranh Nga – Liên Xô. Nhật (1904-1905).
- Nhưng với tính toán của
– Mâu thuẫn các nước đế quốc về vấn
mình Đức đã tấn công các
đề thuộc địa phát triển gay gắt dẫn
nước Châu Âu trước khi
đến hình thành hai khối quân sự kình
tấn công Liên Xô. Sau khi
địch nhau: khối Liên minh gồm Đức,
tấn công Áo, Tiệp Khắc,
Áo- Hung, I-ta-li-a; khối Hiệp ước
ngày 1/9/1939 Đức đã tấn
gồm Anh, Pháp, Nga. Cả hai khối tích
công Ba Lan dẫn đến chiến
cực chuẩn bị chiến tranh để thanh
tranh thế giới thứ hai bùng
toán địch thủ chia lại thuộc địa, làm nổ.
bá chủ thế giới. Đây chính là nguyên
nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nguyên nhân trực tiếp là lấy cớ vụ
Thái tử Áo-Hung bị một phần tử Xéc- Trang 14
bi ám sát ngày 28-6-1914. Đức - Áo
liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
- Chiến tranh gây nên nhiều tai họa
-Chiến tranh thế giới thứ Kết cục
cho nhân loại: 10 triệu người chết,
hai kết thúc với sự thất bại
hơn 20 triệu người bị thương, nhiều hoàn toàn của phát xít
thành phố, làng mạc, đường sá bị
Đức, I-ta-Ii-a, Nhật Bản.
phân hủy…chi phí cho chiến tranh
Toàn nhân loại đã phải lên tới 85 tỉ đô la.
gánh chịu hậu quả thảm
- Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho khốc của Chiến tranh.
các nước đế quốc thắng trận nhất là
-Hậu quả của chiến tranh:
Mĩ, các nước châu Âu trở thành con khoảng 60 triệu người
nợ của Mĩ. Bản đồ thế giới đã bị chia
chết, 90 triệu người tàn tật
lại; Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp
thiệt hại vật chất gấp 10
và Mĩ được mở rộng thêm thuộc địa
lần Chiến tranh thế giới của mình.
thứ nhất, bằng tất cả các
- Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối của cuộc Chiến tranh 1000
chiến tranh, phong trào cách mạng thế
năm trước đó cộng lại.
giới tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự
-Chiến tranh kết thúc dẫn
bùng nổ và thắng lợi của cách mạng
đến sự thay đổi căn bản tháng Mười Nga.
tình hình thế giới: Hệ
thống các nước xã hội chủ
nghĩa ra đời ở Đông Âu và
châu Á; Làm thay đổi thế
và lực trong hệ thống các
nước tư bản chủ nghĩa;
Tạo điều kiện cho phong
trào giải phóng dân tộc phát triển. Điểm
Cả hai cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các giống
nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. Điểm
- Chiến tranh thế giới thứ khác
hai còn nhằm giải quyết
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô
- Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai: + Khi Liên Xô chưa tham
gia thì cuộc chiến tranh phi
nghĩa đối với cả hai bên tham chiến. + Nhưng khi Liên Xô tham
gia thì tính chất của cuộc
chiến tranh thay đổi, đối
với liên Xô thì chính nghĩa
còn đối với các nước phát xít thì vô nghĩa. Trang 15
2. Tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước?
Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí",
xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như
những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của
giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn
công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần
phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
3. Quan sát bảng số liệu sau đây và giải thích vì sao con số thiệt hại về
người của Nga, Đức, Pháp, Áo- Hung trong CTTG1 là rất lớn, còn Anh đặc
biệt là Mĩ không đáng kể.
Thiệt hại về Thiệt hại về Nước người Nước người (Triệu người) (Triệu người) Nga 2,30 Mĩ 0,08 Pháp 1,40 Đức 2,00 Anh 0.70 Áo-Hung 1,40
- Chiến tranh chủ yếu xảy ra ở chiến trường châu Âu, trong đó: Các nước Nga,
Pháp là chiến trường chính, phải huy động một lực lượng lớn để đương đầu với
Đức, Áo- Hung ... cho nên con số thiểt hại về người (cả binh lính và dân thường) rất lớn.
- Đức, Áo - Hung là ngòi nổ của chiến tranh, để chiến thắng đối phương cũng
phải huy động lực lượng ất lớn, lại là các nước bại trận... cho nên con số thiệt
hại về người cũng rất lớn.
- Tuy thuộc châu Âu, nhưng Anh là một quốc đảo. Quân Đức nhiều lần tìm cách
đổ bộ lên nước Anh nhưng không thành công. Chiến tranh xảy ra với nước Anh
chủ yếu thông qua những trận không kích,.. Vì vậy con số dân thường thiệt
mạng ít hơn rất nhiều so với Nga và Pháp.
- Nước Mĩ quá xa chiến trường chính của chiến tranh, được Thái Bình Dương và
Đại Tây Dương che chở, tham gia chiến tranh muộn. Vì vậy con số thiệt hại về người không đáng kể.
4. Vì sao chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thất bại? Qua kết cục
đó em có suy nghĩ gì về chiến tranh thế giới thứ hai? Theo em chúng ta cần
phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh?
* Chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thất bại vì: trong cuộc chiến tranh
chống chủ nghĩa phát xít, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột,
đóng vai trò quyết định đưa tới chiến thắng vĩ đại. Ba cường quốc đã liên minh
cùng nhau lập nên khối đồng minh đầu tiên trong lịch sử với những nước có chế
độ chính trị – xã hội khác nhau, cùng chung mục tiêu là tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
* Qua kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, cho chúng ta thấy được:
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá
nặng nề nhất. Là cuộc chiến tranh vì tham vọng riêng mà gây ảnh hưởng đến
toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận
và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới.
➔ Chúng ta cần phải lên án phản đối chiến tranh, tìm cách ngăn chặn chiến
tranh, yêu tự do, bảo vệ nền hòa bình, có tinh thần chống chiến tranh, chống Trang 16
khủng bố, chống mâu thuẫn sắc tộc….Chúng ta phải làm thế nào để chiến tranh
không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.
5. Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?
- Trước những hành động của chủ nghĩa phát xít, Liên Xô đã ra sức ngăn chặn
sự bùng nổ của chiến tranh: giúp đỡ Tiệp Khắc (năm 1939), kí kết hiệp ức
không xâm phạm lẫn nhau với Đức.
- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Liên Xô vận động các nước thành
lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh.
-Khi phát xít Đức tấn công vào lãnh thổ Liên Xô, Hồng quân và nhân dân Liên
Xô đã trực tiếp đương đầu với phát xít Đức. Sau khi đánh bại quân đội phát xít
Đức, Hồng quân Liên Xô còn giúp các nước Đông Âu đánh bại quân xâm lược
Đức, giải phóng hàng loạt các nước Đông, Nam Âu.
- Hồng quân Liên Xô cùng với liên quân Anh – Mĩ tấn công vào tận sào huyệt
Béc-lin, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, kết thúc Chiến tranh ở châu Âu.
- Thực hiện chủ trương của Hội nghị I-an-ta, Hồng quân Liên Xô mang quân
đánh bại một triệu quân Quan Đông của Nhật rồi cùng với lực lượng Đồng minh
đánh bại phát xít Nhật vào ngày 14 – 8 – 1945, kết thúc Chiến tranh ờ châu Á – Thái Binh Dương.
- Sau khi Chiến tranh kết thúc, Liên Xô chủ trì hội nghị Pốt-xđam để giải quyết
vấn để giải giáp phát xít và sắp xếp lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Như vậy, Liên Xô là nước đi đầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định
thắng lợi trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít.
+ Chiến thắng Mát-xcơ-va (12/1941) đã đánh bại chiến lược “chiến tranh chớp
nhoáng” của Đức, là thất bại đầu tiên của quân Đức, làm nội bộ quân Đức Quốc
xã hoang mang và cổ vũ nhân dân thế giới….
+ Nhờ những cố gắng của Liên Xô, 1/1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít
được thành lập, có tác dụng đoàn kết các lực lượng trên thế giới đấu tranh.
+ Chiến thắng Xta-lin-grat (2/2/1943) của Hồng quân tạo nên bước xoay chuyển
cục diện của chiến tranh. Phe phát xít phải chuyển từ thế tiến công sang thế phòng ngự.
+ Cuối 1944 đầu 1945 trên đường truy quét phát xít Đức về sào huyệt Béc-lin,
Hồng quân đã giúp đờ một loạt các nước Đông Âu giải phóng.
+ Chiến thắng Béc-lin (4/1945) của Hồng quân Liên Xô chính thức đánh gục
phát xít Đức buộc chúng phải ký văn kiện đầu hàng không điều kiện (5/1945).
+ Ở châu Á: Hồng quân đánh bại hơn 1 triệu quân Quan Đông của Nhật buộc
phát xít Nhật ở châu Á đầu hàng (15/8/1945).
- Việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi hoàn toàn tính chất của chiến tranh:
Từ chiến tranh đế quốc, phản động, phi nghĩa sang cuộc chiến tranh chính nghĩa,
chiến tranh giải phóng của Liên Xô và các lực lượng dân chủ hòa bình thế giới.
Việc đánh bại chủ nghĩa phát xít không thể phủ nhận một sự thật là quân đội
Liên Xô đã giữ vai trò chủ lực, là lực lượng quyết định đánh bại chủ nghĩa phát
xít, Liên Xô là chỗ dựa vững chắc cho nền hòa bình thế giới.
6. Chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của LSTG cận đại và nêu lí do vì sao em chọn sự kiện đó.
+ Sự kiện thứ nhất:
Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để
nhất, đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà. Trang 17
+ Sự kiện thứ hai: Công xã Pa-ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế
giới, đã lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản, nêu
gương về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và để lại nhiều bài học quý báu.
+ Sự kiện thứ ba: Phong trào công nhân phát triển ở các nước tư bản dẫn tới sự
thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước và đưa
đến sự ra đời của Quốc tế thứ hai.
+ Sự kiện thứ tư: Phong trào đấu tranh của nhân dán các nước thuộc địa ở châu
Á diễn ra sôi nổi, rộng khắp và liên tục dưới nhiều hình thức nhằm giành độc lập
cho dân tộc, nhưng cuối cùng đều thất bại, song nó là cơ sở cho sự phát triển
tiếp theo của phong trào trong giai đoạn sau.
+ Sự kiện thứ năm: Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa hai phe đế quốc
nhằm giành giật thuộc địa chia lại thị trường thế giới... Do vậy cuộc chiến tranh
này đã gây nhiều thảm họa cho nhân loại.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Phần 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ
1. Phân tích những tiền đề thúc đẩy cách mạng ở Nga bùng nổ đầu 1917.
Cách mạng Tháng Mười Nga đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
a. Phân tích những tiền đề thúc đẩy cách mạng ở Nga diễn ra đầu 1917.
* Tiền đề chủ quan: – Chính trị:
+ Đầu TK XX, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga
hoàng Ni-cô-lai II và những tàn tích phong kiến nặng nề, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.
+ Sau khi cuộc cách mạng dân chủ tư sản 1905 – 1907 thất bại, nước Nga vẫn là
một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II. Năm
1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên
những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước : kinh tế suy sụp; quân đội thiếu vũ
khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất… Mọi nỗi khổ (đè nặng lên các
tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga và hơn 100 dân tộc
trong đế quốc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga
hoàng lan rộng khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực,
không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa. – Kinh tế:
+ Nông nghiệp: sản xuất lạc hậu, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra…
+ Công – thương nghiệp: quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản phát triển, thành lập
nên các công ty độc quyền…
- Xã hội: nước Nga là nơi tập trung các mâu thuẫn gay gắt của thời đại: mâu
thuẫn giữa nông dân với địa chủ, mâu thuẫn giữa công nhân với chủ tư bản…
Giai cấp vô sản có kinh nghiệm, Đảng Bôn sê vich, trưởng thành hơn trong lãnh
đạo cách mạng, Lê nin vị lãnh tụ thiên tài.
* Tiền đề khách quan: Trang 18
– Chiến tranh thế giới thứ nhất mở ra thời cơ cho cách mạng ở Nga: Nga hoàng
dốc sức người, sức của vào cuộc chiến, làm cho kinh tế thêm kiệt quệ, xã hội, chính trị rối ren.
– Mâu thuẫn giữa giai cấp trong xã hội tăng cao dẫn đến phong trào phản đối
chiến tranh diễn ra khắp cả nước. Nước Nga đã tiến sát tới một cuộc cách mạng.
– Các nước đế quốc bận chiến tranh không có điều kiện can thiệp vào tình hình nước Nga.
Nhận thấy thời cơ đã chín muồi Lê nin kêu gọi quần chúng: “ biến chiến tranh
đế quốc thành nội chiến trong nước”
b. Cách mạng tháng Mười Nga đã để lại bài học gì cho cách mạng Việt Nam?
– Nguyễn Ái Quốc đọc bản luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-
nin. Người đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc VN. Lấy chủ nghĩa
Mác – Lênin làm kim chỉ nam dẫn đường.
– NAQ thấy được khuynh hướng cách mạng vô sản phù hợp với hoàn cảnh, cách
mạng VN, Đảng của giai cấp vô sản tiên phong lãnh đạo cách mạng.
– Lực lượng nòng cốt thúc đẩy CM VN phát triển là liên minh công – nông.
– Làm nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến và thực dân đế quốc, giành chính
quyền về tay nhân dân lao động.
– Xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
2. Nước Nga năm 1917 có mấy cuộc cách mạng ? Đó là cuộc cách mạng
nào? Vì sao ? (Tại sao nói cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra
trong hoàn cảnh chính trị đặc biệt?)

- Nước Nga năm 1917 có hai cuộc cách mạng. Đó là cuộc cách mạng tháng Hai
và cuộc cách mạng tháng Mười.
- Sau khi cuộc cách mạng dân chủ tư sản 1905 – 1907 thất bại, nước Nga vẫn là
một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II. Năm
1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên
những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước : kinh tế suy sụp; quân đội thiếu vũ
khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất… Mọi nỗi khổ (đè nặng lên các
tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga và hơn 100 dân tộc
trong đế quốc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga
hoàng lan rộng khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực,
không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.
- Tháng 2 năm 1917, nhân dân Nga đã tiến hành cuộc cách mạng, nhằm lật đổ
chế độ Nga hoàng. Kết quả chế độ Nga hoàng bị lật đổ, song cục diện chính trị
đặc biệt lại diễn ra ở Nga: 2 chính quyền song song tồn tại – Chính phủ lâm thời
của giai cấp tư sản và các Xô viết.
- Trong khi đó, chính phủ lâm thời tư sản theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, đi
ngược lại với nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
- Trước tình hình đó, Lênin và đảng Bôn-sê-vích Nga vạch kế hoạch, quyết định
tiếp tục lãnh đạo nhân dân làm cách mạng lật đổ chính phủ lâm thời: cách mạng
tháng Mười năm 1917 bùng nổ và thắng lợi, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản,
thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô Viết. Đó là cách mạng vô sản
đầu tiên trên thế giới.
3. So sánh Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Nội dung
Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Trang 19 Lãnh đạo Đảng Bôn-sê-vích Lê-nin và Đảng Bôn-sê- vích Động lực Công nhân, nông dân, binh Công nhân, nông dân, lính binh lính Nhiệm vụ
Lật đổ chính phủ Nga hoàng Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản Tính chất
Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng vô sản
4. Sau khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn
Mỹ Giôn-rít đã công bố tác phẩm “Mười ngày rung chuyển thế giới”. Vậy
vì sao nhà văn Giôn-rít lại đặt tên cuốn sách là “Mười ngày rung chuyển
thế giới”. Dựa vào ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917,
hãy giải thích lí do?
(Vì sao Cách mạng tháng Mười Nga 1917 được đánh giá
là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX?)

Cách mạng thắng lợi hoàn toàn trên nước Nga rộng lớn không chỉ có ý nghĩa
lớn lao đối với dân tộc Nga mà còn có ý nghĩa to lớn đối với thế giới, làm rung
chuyển chấn động cả thế giới như Giôn Rít - nhà văn Mĩ ở Mĩ đã công bố tác
phẩm “Mười ngày rung chuyển thế giới” tường thuật lại diễn biến Cách mạng
tháng Mười Nga. Cuốn sách đã được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
- Với nước Nga: Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh
đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử,
cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ
mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện
tích đất nổi của thế giới.
- Với quốc tế: Tiếng vang của Cách mạng tháng Mười đã vượt qua biên giới
nước Nga. Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế
giới và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp
vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào
giải phóng dân tộc ở nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Với những ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Mười Nga 1917, đủ để đánh giá
rằng cách mạng tháng Mười Nga 1917 là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong
lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX. Là sự kiện mở đầu thời kì
lịch sử mới - Lịch sử thế giới hiện đại.
* Tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến việc lựa chọn con
đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc: Nhờ có cách mạng tháng Mười Nga năm
1917 thắng lợi, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc Việt Nam, con đường cách mạng vô sản, đó là đi theo chủ nghĩa Mác –
Lê Nin, đi theo cách mạng tháng Mười.
5
. a. Hãy lập bảng so sánh cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc
với Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 theo mẫu sau:
Nội dung so sánh
Cách mạng Tân Hợi Cách mạng tháng Mười Nga Nhiệm vụ
Lật đổ chế độ quân chủ Lật đổ chính phủ lâm
chuyên chế Mãn Thanh, thực
thời tư sản, thực hiện hiện dân chủ dân chủ Trang 20 Lãnh đạo Giai cấp tư sản Giai cấp vô sản Chính quyền nhà Chuyên chính tư sản Chuyên chính vô sản nước Lực lượng
Tư sản, tiểu tư sản, nông dân, Công nhân, nông dân, binh lính binh lính Tính chất
Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng xã hội chủ chưa triệt để nghĩa Hướng tiến lên Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội (phát triển đất nước)
b. Lê-nin có vai trò như thế nào trong thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917?
* Vai trò của Lê-nin đối với cách mạng tháng Mười Nga: Lê-nin đóng vai trò
quan trọng, người giơ cao ngọn cờ cách mạng, lãnh đạo trực tiếp và quyết định
thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga:
- Lê-nin cùng Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng
lật đổ Chính phủ lâm thời Tư sản.
- Lê-nin soạn thảo Luận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu và vạch ra đường lối
cách mạng đúng đắn chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Lê-nin vạch kế hoạch, trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-
grát, tuyên bố thành lập chính phủ Xô viết.
* Đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga:
- Với chính sách kinh tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chiến, Lê-nin đã
sáng suốt vực dậy nền kinh tế Nga sau chiến tranh (vốn thiệt hại nặng nề),từng
bứoc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở Nga và khôi phục vị trí tại trường thế giới.
- Lê-nin đặc biệt quan tâm đến vai trò và lợi ích của giai cấp công nhân trước và
sau chiến tranh, chính vì vậy ông nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía quần
chúng. Làm tốt vai trò của người lãnh đạo đất nước.
c. Vì sao nhân dân Xô – Viết bảo vệ được thành quả của cuộc cách mạng tháng Mười?
Nhân dân Xô-viết bảo vệ được thành quả cách mạng là nhờ:
- Sức mạnh và sự ủng hộ của toàn dân.
- Lòng yêu nước dưới chế độ mới được phát huy mạnh mẽ.
- Nhờ chính quyền thực hiện chính sách "Cộng sản thời chiến".
- Nước Nga đã vượt qua khó khăn về kinh tế có đủ lương thực cho Hồng quân.
Hồng quân đã chiến đấu dũng cảm.
- Chỉ huy quân sự tài ba của nhà lãnh đạo Xô Viết.
6. Trình bày chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng ( 3/1921) ở nước
Nga. Trên con đường đổi mới đất nước hiện nay, VN học hỏi được những
kinh nghiệm gì qua chính sách kinh tế mới?
a. Chính sách kinh tế mới: * Hoàn cảnh:
– Sau 7 năm chiến tranh, 1921 nước Nga Xô-viết bước vào thời kỳ hòa bình,
xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn: nền kinh tế bị tàn phá Trang 21
nghiêm trọng, tình hình chính trị – xã hội không ổn định, bạo loạn xảy ra khắp nơi.
– Chính sách Cộng sản thời chiến không còn phù hợp với thời bình, kìm hãm sự phát triển Kinh tế
– Tháng 3-1921, Lê-nin đề ra “chính sách kinh tế mới”, bao gồm các chính sách
quan trọng về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ * Nội dung:
– Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thuế lương thực cố định – Công nghiệp:
+ Đầu tư khôi phục ngành công nghiệp nặng
+ Tư nhân và tư bản nước ngoài được khuyến khích kinh doanh, đầu tư ở Nga.
+ Dưới sự kiểm soát của nhà nước, nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt
như: Giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng…
– Thương nghiệp- tiền tệ:
+ Cho phép tự do buôn bán trong nước, mở các chợ, nhằm khôi phục kinh tế,
đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.
+ Năm 1924, thay tiền Rúp Vàng mới để dễ dàng lưu thông và nâng cao giá trị
+ Chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh
tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. * Tác dụng và ý nghĩa:
- “Chính sách kinh tế mới” đã khuyến khích nhân dân hăng hái sản xuất, sáng
tạo trong lao động, lợi dụng vốn, công nghệ kỹ thuật…
- “Chính sách kinh tế mới” đã thu được những kết quả to lớn: nền kinh tế của
nước Nga đã được khôi phục và phát triển.
- Để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một
số nước Xã hội chủ nghĩa thế giới hiện nay.
b. Kinh nghiệm: Nhận thấy chính sách kinh tế mới đề ra phù hợp với hoàn cảnh
đất nước ta và tình hình thế giới hiện nay. Vì vậy Đảng và chính phủ đã áp dụng
vào chính sách “đổi mới” trong kỳ Đại hội lần VI năm 1986.
+ Trong nông nghiệp: thực hiện chính sách giao ruộng đất cho nông dân, thu
thuế lương thực cố định
+ Trong công nghiệp: Tồn tại nền kinh tế đa dạng, nhiều thành phần, khuyến
khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Việt Nam…đặt dưới sự quản lý của nhà
nước, nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt.
+ Trong thương nghiệp: cho phép tự do buôn bán, phát triển thị trường nội địa
và mở rộng thị trường thế giới. * Nhận xét:
+ Chính sách đổi mới ở Việt Nam có nhiều điểm giống chính sách kinh tế mới của Nga.
+ Đường lối đổi mới ở Việt Nam là chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền
Kinh tế hàng hóa đa thành phần, dưới sự quản lý, kiểm soát của nhà nước.
7. Tiểu sử Mác, Ăng-ghen, Lê Nin. Điểm giống nhau trong tư tưởng của
Mác và Ăng-ghen? Vì sao nói: "Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới"?

- Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố
Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác đã nổi tiếng thông minh học giỏi. Năm 23 tuổi, đỗ
Tiến sĩ Triết học. Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức vì hoạt động cách mạng, Trang 22
Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và hoạt động trong phong trào công nhân
Pháp. Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công nhân phải được vũ trang bằng lí
luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là giải phóng loài người khỏi ách áp bức.
- Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-
men (Đức). Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư
sản. Cũng như Mác, Ăng-ghen sớm nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô
sản là lật đổ sự thống trị của tư sản giải phóng mọi áp bức bất công.
- Lê-nin sinh ngày 22 - 4 - 1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. Từ nhỏ,
Lê-nin sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng.
Năm 1893 Lê-nin trở thành người lãnh đạo của nhóm công nhân mác-xít ở Pê-
téc-bua, rồi bị bắt và bị tù đày. Năm 1903. Lê-nin thành lập Đảng Công nhân xã
hội dân chủ Nga, thông qua Cương lĩnh cách mạng lật đổ chính quyền tư sản,
xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen:
Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen đó là nêu rõ vai trò của
giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản là một lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của
giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi xiềng xích.
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới. Vì:
- Khác với các Đảng trong Quốc tế thứ hai, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, mang tính giai cấp công
nhân, tính chiến đấu triệt để. Mục tiêu của Đảng là tiến hành cách mạng XHCN,
đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản.
- Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga chống chủ nghĩa cơ hội tuân theo những
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác (đánh đổ chế độ tư bản chủ nghĩa , đưa giai
cấp vô sản lên nắm chính quyền , xây dựng xã hội cộng sản). Đảng dựa vào
quần chúng và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng.
II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
Câu 1. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 được gọi là
cuộc khủng hoảng “thừa”?
(Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế
những năm 1929-1933 là gì?)
. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây
ra những hậu quả nghiêm trọng như thế nào đối với các nước tư bản châu
Âu và thế giới. Nêu các biện pháp mà các nước tư bản thực hiện nhằm giải
quyết cuộc khủng hoảng đó ?
* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 được gọi là cuộc khủng hoảng “thừa”, vì:
– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản
chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế
thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến
khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng
1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.
- Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế
quốc cũng như những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Những điều mà hệ thống
Véc-xai - Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi. Trang 23
* Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả hết sức
nghiêm trọng đối với các nước tư bản châu Âu và thế giới:
Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng
những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra
những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội.
- Kinh tế: Tàn phá tất cả các ngành kinh tế, kéo lùi sức sản xuất, nông dân mất
ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn.
- Xã hội: Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh, biểu tình, tuần hành của
những người thất nghiệp diễn ra mạnh mẽ ở khắp các nước.
- Chính trị: Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, Ý, Nhật Bản).
- Quan hệ quốc tế: Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ
một cuộc chiến tranh thế giới mới.
– Biện pháp để giải quyết khủng hoảng:
+ Anh, Pháp, Mĩ: : giải quyết khủng hoảng bằng cách thực hiện những chính
sách cải cách kinh tế – xã hội.
+ Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản: giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính
sách quân sự hóa đất nước, phát xít hóa bộ máy thống trị, phát động cuộc chiến
tranh để phân chia lại thế giới, bành trướng ra bên ngoài.
2. Quan sát sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên
Xô trong những năm 1929-1931 và nêu nhận xét.

Nền sản xuất của Anh và Liên Xô phát triển theo hai chiều hướng trái ngược
nhau: Liên Xô ngày càng tăng trưởng, Anh sụt giảm nghiêm trọng. Chứng tỏ
hậu quả ghê gớm của cuộc khủng hoảng đối với Anh cũng như các nước TBCN
và tính ưu việt của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa.
3. Vì sao nói chủ nghĩa Phát xít thắng ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
- Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức: Đảng cộng sản kiên quyết đấu tranh
nhưng không ngăn cản được quá trình phát xít hóa.
- Chủ nghĩa phát xít thất bại ở Pháp vì: Đảng Cộng sản đã huy động quần chúng
nhân dân, tập hợp mọi lực lượng trong Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát
xít và thi hành một số chính sách tiến bộ. Kết quả Mặt trận Nhân dân Pháp giành
thắng lợi trong cuộc Tổng tuyển cử tháng 5-1936 và Chính phủ Mặt trận Nhân
dân Pháp được thành lập.
4. Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh nào? Tại sao Quốc tế
cộng sản quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít ở mỗi
nước?
(Quốc tế cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng
thế giới trong những năm 1919 -1943?) Sự ra đời của Mặt trận nhân dân
Pháp có tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
- Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản là một yêu cầu khách quan và bức thiết của
phong trào công nhân và cách mạng thế giới lúc này. Những tiền đề dẫn tới sự ra
đời của Quốc tế Cộng sản là thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga và Trang 24
sự ra đời của nhiều đảng Cộng sản. Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã có công lao
to lớn trong việc thành lập Quốc tế Cộng sản. Ngày 2-3-1919, Đại hội thành lập
Quốc tế Cộng sản (gọi tắt là Quốc tế II) đã khai mạc ở Mat-xcơ-va. Đây là một
tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Quốc tế Cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng
đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới. Lý do Quốc tế cộng sản
quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít ở mỗi nước là do:
+ Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 và sự xuất hiện
chủ nghĩa phát xít đe dọa sự ổn định, hòa bình và an ninh nhân loại.
+ Trước nguy cơ phát triển của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã kêu gọi
nhân dân các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít. Việc thành lập
một Mặt trận nhân dân để đoàn kết nhân dân các nước chống kẻ thù chung là
chủ nghĩa phát xít là cần thiết.
Do vậy, Quốc tế Cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát
triển phong trào cách mạng thế giới.
– Sự ra đời của Mặt trận nhân dân Pháp năm 1936 có tác động tích cực đến cách
mạng Việt Nam: Mặt trận thực hiện nhiều chính sách tiến bộ ở các thuộc địa: thả
tù chính trị, tự do hội họp,… tạo điều kiện cho lực lượng cách mạng ở nước ta
phục hồi sau thời kì bị thực dân Pháp khủng bố.
5. Tóm tắt tình hình kinh tế , chính trị, xã hội của Mĩ trong những năm
1918 -1923. Nhận xét chung về nước Mĩ trong thời kì này ?
- Kinh tế:
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại “những cơ hội vàng” cho nước Mĩ.
Với nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao trong suốt những năm trong và sau
chiến tranh, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.
+ Cùng với lợi thế đó, việc cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây
chuyền và mở rộng quy mô sản xuất đã đưa nền kinh tế Mĩ bước vào thời kì
phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
+ Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo công nghiệp tự do thái quá đã
đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp
với nông nghiệp, và nói chung, không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Chính trị, xã hội:
+ Thời kì tăng trưởng cao của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 gắn liền với sự cầm
quyền của các tổng thống thuộc Đảng Cộng hòa. Chính phủ của Đảng Cộng hòa
một mặt đề cao sự phồn vinh của nền kinh tế, mặt khác thi hành chính sách ngăn
chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân.
+ Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi trong các ngành công
nghiệp than, luyện thép, vận tải đường sắt,… Tháng 5 -1921, Đảng Cộng sản Mĩ
được thành lập trên cơ sở hợp nhất Đảng Cộng sản công nhân Mĩ và Đảng Cộng
sản Mĩ ra đời trước đó (1919), đánh đầu bước phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
– Nhận xét chung: Đây là thời kì “hoàng kim” của nước Mĩ, song trong lòng nó
đã chứa đựng những mầm mống của sự khủng hoảng. Mặc dù kinh tế phát triển
nhưng đời sống của công nhân và nhân dân lao động vẫn khổ cực, nhiều cuộc
đấu tranh của công nhân bùng nổ. Trang 25
6. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra như thế nào? Biện pháp khắc
phục của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven là gì? Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu tiên ở Mĩ?
– Cuối tháng 10 – 1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng
thấy: Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản.
Đến cuối mùa hè năm 1932, nền sản xuất công nghiệp Mĩ giảm 2 lần so với năm
1929, 75% dân trại bị phá Hẳn,hàng triệu người thất nghiệp.
– Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, năm 1932 Tổng thống mới đắc cử là
Ru-do-ven đã thực hiện chính sách mới.
+ Chính sách mới của Tổng thống Ru dơ-ven bao gồm các biện pháp nhằm giải
quyết nạn thất nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ,
đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước, Nhà nước tăng cường vai trò trong việc cải
tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm
nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
+ Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ, giải quyết phần nào
khó khăn cho người lao động, góp phần làm cho nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản.
Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu tiên ở Mĩ, vì:
- Ngay trong thời kì phồn thịnh, nền kinh tế của Mĩ đã bộc lộ những hạn chế:
nhiều ngành công nghiệp chỉ sử dụng 60% đến 80% công suất, nạn thất nghiệp
thường xuyên xảy ra, sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, phát triển không đồng
bộ giữa các ngành, mất cân đối giữa cung và cầu.
- Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế
quốc cũng như những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Những điều mà hệ thống
Véc-xai - Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi.
V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại
tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
- Trong lĩnh vực Vật lí, sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là lí
thuyết tương đối của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh, đã mang lại một dấu
ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không gian
và thời gian. Có thể nói, các phát minh lớn về Vật lí học của thế kỉ XX, từ năng
lượng nguyên tử đến lade, bán dẫn... đều có liên quan đến lí thuyết này.
- Trong các lĩnh vực khác như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất
(Hải dương học, Khí tượng học...) đều đạt được những thành tựu to lớn.
- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được đưa vào
sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim màu...
- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và việc sử dụng những thành tựu khoa
học kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con
người. Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để
trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới. Trang 26
2. Liên hệ những tác động tích cực, tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học -
kĩ thuật đến địa phương em đang sống và đề xuất một số giải pháp khắc
phục tác động tiêu cực đó.
- Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có ý nghĩa to lớn, như cột mốc chói lọi
trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi
thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi vô cùng to lớn đối với đời sống con người.
- Cách mạng khoa học- kĩ thuật bên cạnh có những tác động tích cực đến cuộc
sống con người, cũng đem lại những hậu quả tiêu cực mà nhân loại phải gánh chịu: * Tác động tích cực
- Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động vô cùng to lớn làm đổi thay
cuộc sống của con người. Thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản
xuất và năng xuất lao động, đưa loài người bước vào một nến văn minh mới,
nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
+ Công cụ sản xuất được cải tiến, máy móc ngày càng phục vụ sản xuất tốt hơn,
năng suất lao động ngày càng tăng lên.
+ Sản xuất thuốc trừ sâu bệnh, phân bón có chất lượng tốt nhiều giống cây trồng mới cho năng suất cao.
+ Phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc hiện đại được sử dụng phổ biến.
- Đưa tới những đổi thay lớn lao về cơ cấu dân cư với xu hướng trong ngành
công- nông nghiệp giảm dần, cơ cấu dân cư trong ngành dịch vụ tăng.
- Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới sau văn minh nông nghiệp,
công nghiệp, đó là “văn minh trí tuệ”. Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa
học- kĩ thuật ngày càng được quốc tế hóa cao.
* Tác động tiêu cực
- Cuộc cách mạng này đem lại những hậu quả tiêu cực do chính con người tạo
ra: Đã tạo ra những loại vũ khí hủy diệt, các phương tiện quân sự hủy diệt sự sống.
- Môi trường, nguồn nước, đất bị ô nhiễm nghiêm trọng.
- Sinh ra nhiều dịch bệnh, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động.
Như nhà khoa học A.Nô-ben nói: “Tôi hi vọng nhân loại sẽ rút ra được từ
những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”, mong muốn của nhà
khoa học Nô-ben là con người cần biết sử dụng những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp,
đừng để các tác động tiêu cực từ những phát minh khoa học làm ảnh hưởng xấu
đến cuộc sống con người cũng như đừng sử dụng nó cho những cuộc chiến
tranh gây tổn thất đau thương cho nhân loại. (Em hiểu như thế nào về câu nói đó?)
* Giải pháp: (Đây chỉ là gợi ý để học sinh làm bài đúng hướng)
- Nhận thức đúng về vai trò, vị trí của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đối
với cuộc sống nói chung và công cuộc CNH – HĐH đất nước hiên nay. Ra sức
học tập, tu dưỡng, rèn luyện để chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại. Nâng
cao khả năng vận dụng kiến thức đã học, áp dụng vào cuộc sống, học đi đôi với hành. Trang 27
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi như: chung tay
bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi. Cùng nhau xây dựng môi trường
xanh - sạch - đẹp ở mọi nơi mọi lúc.
- Các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất cần đảm bảo các tiêu chuẩn về nước
thải, khí thải trước khi xả ra môi trường.
- Bảo vệ những động vật quý hiếm để bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên.
- Trồng trọt sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học theo đúng quy định
- Con người cần có ý thức sử dụng các phát minh khoa học, các thành tựu kĩ
thuật vào những mục đích tốt đẹp, nhân đạo.
- Tích cực tuyên truyền mọi người sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, thân
thiện với môi trường, ý thức chấp hành luật giao thông cho nhân dân địa phương.
3. Việt Nam có thuận lợi gì trước cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật?
sao Việt Nam phải đẩy mạnh khoa học công nghệ?
Việt Nam có thuận lợi trước cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật
: Được tiếp
thu, học tập những tiến bộ của khoa học - kĩ thuật của thế giới, thúc đẩy tiềm
năng trí tuệ, sáng tạo của người Việt Nam. Rút ra bài học kinh nghiệm của các
nước phát triển, tìm hướng giải quyết cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
Việt Nam phải đẩy mạnh khoa học công nghệ, vì:
- Vì dân số Việt Nam tăng nhanh, nguồn tài nguyên đang vơi cạn.
- Khoa học công nghệ làm thay đổi căn bản các yếu tố sản xuất, nâng cao mức
sống, chất lượng cuộc sống của con người.
- Khoa học công nghệ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thay đổi
cơ cấu dân cư, thúc đẩy giáo dục cũng như đào tạo nghề nghiệp phát triển.
- Khoa học công nghệ tạo cơ may cho các nước đang phát triển như Việt Nam
có thể đi tắt đón đầu...; không phát triển Khoa học công nghệ, không coi trọng,
không tận dụng thành tựu Khoa học công nghệ thì đất nước ngày càng tụt hậu
cuộc sống của con người ngày càng khó khăn, yếu kém.
4. Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của LSTG hiện đại ( 1917 đến 1945) và nêu
lí do vì sao em chọn sự kiện đó.
+ Sự kiện thứ nhất:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917.
Với cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội
đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra một thời kì mới trong lịch sử của nhân
loại: độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
+ Sự kiện thứ hai: Cao trào Cách mạng ở châu Âu 1918 -1923. Cao trào Cách
mạng ở châu Âu 1918 -1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân
trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời dẫn tới sự thành lập Quốc tế cộng
sản, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.
+ Sự kiện thứ ba: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Phong trào độc lập dân
tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc là đòn tấn công vào tư bản chủ nghĩa. Trong
phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
+ Sự kiện thứ tư: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933. Cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng
chưa từng có, dẫn đến hậu quả chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại
đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới. Trang 28
+ Sự kiện thứ năm: Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong
lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
Phần 3: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
* Nguyên nhân gián tiếp:
- Đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây nói chung, Pháp nói riêng đã
phát triển với tốc độ nhanh. Để thu được nhiều lợi nhuận và cuộc chạy đua
giành giật thị trường, thuộc địa, các nước tư bản một mặt bóc lột nhân dân lao
động trong nước, mặt khác, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ hàng hoá, vơ vét nguyên liệu, bóc lột đội ngũ nhân công rẻ mạt...
Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông,
Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.
- Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân
Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, bắn phá, mở đầu xâm lược Việt nam.
2. Vì sao thực dân Pháp chọn Đã Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên?
- Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu
chiến có thể ra, vào dễ dàng , mặt khác Đà Nẵng lại nằm trên đường thiên lí
Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn
công xâm lược Việt Nam.
- Pháp không thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ
phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên ở đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc
biệt là phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến không
thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển ĐN...
- Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu
chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế,
đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân
lực cho quân Pháp có thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm và thu phục vương triều Nguyễn.
- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt
thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch
đường cho quân Pháp xâm lược.
3. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì?
- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.
- Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế. Trang 29
- Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế,
gây khó khăn cho triều đình.
- Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên
Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.
- " Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ
này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy". Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành
động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp
nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.
4. Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm
1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng
toàn bộ trước quân xâm lược. Với những nội dung cơ bản của 4 hiệp ước
mà triều đình Nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Việt Nam năm 1858 đến năm
1884, chúng đã vấp phải một tinh thần chiến đấu vô cùng oanh liệt, sôi nổi và
rộng khắp cả nước của nhân dân ta. Tuy nhiên triều đình nhà Nguyễn từng bước
đầu hàng thực dân Pháp, triều đình Huế đã kí với chúng tất cả 4 bản hiệp ước để thỏa hiệp.
* Hiệp ước Nhâm Tuất (ngày 5- 6 -1862):
- Triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông
Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn.
- Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho
phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
+ Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
+ Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được
dân chúng ngừng kháng chiến.
- Triều đình kí hiệp ước này là vì: Nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi
của giai cấp và dòng họ, rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào nông
dân khởi nghĩa ở phía Bắc
* Hiệp ước Giáp Tuất (ngày 15 - 03 - 1974): Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ, còn
triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. (mất thêm 3 tỉnh)
* Hiệp ước Hác Măng (ngày 25-8-1883):
- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung
Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông
qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của
quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
* Hiệp ước Pa-tơ-nốt (Ngày 6-6-1884): Hiệp ước Pa-tơ-nốt có nội dung cơ bản
giống với Hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi về ranh giới khu vực Trung Kì như trả lại
tình Bình Thuận và Thanh - Nghệ - Tĩnh cho Trung Kì. Nhà Nguyễn đầu hàng
hoàn toàn. Chấm dứt sự tồn tại của triều đaị PK nhà Nguyễn với tư cách là một
quốc gia độc lập, thay vào là Chế độ thuộc địa nửa phong kiến. Trang 30
Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là: Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước
một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều Nguyễn, mặt khác càng căm
thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến. Trước hoàn cảnh đó,
chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của
nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn
đến việc kí kết hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6/6/1884.
Như vậy, qua những hiệp ước trên cho thấy kẻ thù rất nham hiểm và âm mưu đô
hộ nước ta, triều đình nhà Nguyễn từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến
thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản,
điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp đi từ nhượng bộ này đến
nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới) đã chấm
dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn “Với tư cách là quốc gia
độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến”. Đúng với ý kiến cho
rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều
đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược.
5. Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế (5-6-1862) được kí kết
trong hoàn cảnh nào? Tại sao triều đình Huế vội vàng kí với Pháp hiệp ước
Nhâm Tuất (1862)? Đánh giá về hiệp ước Nhâm Tuất?
* Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế (5-6-1862) được kí kết
trong hoàn cảnh (Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao?)
- Sau khi cũng cố lực lượng, tháng 02/1861, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn
vào đại đồn Chí Hòa, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá
mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định
Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì
triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều
khoản. Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình từ ngày 20 đến 24-6-1867 quân
Pháp đã chiếm luôn các tỉnh An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
* Nguyên nhân triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất với thực dân
Pháp (Sai lầm của triều đình)
- Do triều đình không kiên quyết chống giặc, có tư tưởng sợ Pháp, không nhìn
thấy tình hình và tận dụng thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để phản công mà
chỉ thấy sức mạnh vượt trội về vũ khí của Pháp.
- Triều đình chủ trương cố thủ hơn là tấn công, muốn hòa hoãn với Pháp ở Nam
Kì để tập trung lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Triều đình không tin tưởng vào năng lực kháng chiến của nhân dân. Có ảo
tưởng thông qua thương thuyết có thể lấy lại các tỉnh đã mất.
* Đánh giá về hiệp ước Nhâm Tuất
+ Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm
chủ quyền lãnh thổ Việt Nam: cắt đất cho giặc.
+ Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, cho thấy bước đầu nhà
Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.
6. Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Nhận xét về Hiệp ước
Giáp Tuất 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ?
– Hiệp ước Giáp Tuất xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp, vì dòng
họ triều đình Huế. Đây là một sự tính toán thiếu cẩn trọng, khiến triều đình Huế Trang 31
trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn. Chủ quyền dân tộc bị xâm
phạm, tạo điều kiện để Pháp thực hiện những âm mưu xâm lược tiếp theo.
– So với Hiệp ước Nhâm Tuất, Hiệp ước Giáp Tuất khiến nước ta mất thêm 3
tỉnh Nam Kì, mất thêm một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ ngoại giao và thương mại.
7. Có ý kiến cho rằng:Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Việt
Nam, chúng đã vấp phải một tinh thần chiến đấu vô cùng oanh liệt, sôi nổi và
rộng khắp cả nước của nhân dân ta. Mặc cho triều đình nhà Nguyễn bạc nhược,
yếu hèn, từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên
chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí sẵn có, góp phần làm giảm bước tiến của chúng
và làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam”
.
Bằng những hiểu biết về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884, hãy làm
sáng rõ nhận định trên.
8.
Bằng những sự kiện lịch sử của phong trào kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884, em hãy chứng minh câu nói bất hủ
của Nguyễn Trung Trực "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới
hết người Nam đánh Tây".

- Ngày 1/9/1858 Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam. “Ngay từ khi
thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Việt Nam, chúng đã vấp phải một tinh thần
chiến đấu vô cùng oanh liệt, sôi nổi và rộng khắp cả nước của nhân dân ta. Mặc
cho triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn, từng bước đầu hàng thực dân
Pháp, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí sẵn có,
góp phần làm giảm bước tiến của chúng và làm chậm lại quá trình xâm lược của
Pháp ở Việt Nam”. Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta được thể hiện:
* Tại mặt trận Đà Nẵng: quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương
đã tổ chức kháng chiến, thực hiện "vườn không nhà trống" ngăn cản quân Pháp
tiến vào đất liền .... Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn
Trà. Pháp thất bại trong kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", buộc phải thay đổi kế hoạch
* Mặt trận Gia Định:
- Tháng 2/1859 khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân
dân ta càng sôi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của
Pháp trên sông Vàm Cỏ (12/1861).
- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862 - 1864) khiến cho giặc thất
điên bát đảo. Sau khi Trương Định mất, con trai là Trương Quyền lên thay, tiếp tục kháng chiến.
* Kháng chiến lan rộng khắp Nam Kì:
- Sau khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây Nam
Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản, nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta
càng diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh ... với
nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Huân ... Ngoài ra, có cả những nhà thơ đã dùng ngòi bút của mình
làm vũ khí chống Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu... Đặc biệt có những anh hùng
thà chết chứ không chịu đầu hàng giặc như Nguyễn Trung Trực. Khi bị thực dân
Pháp bắt và đưa ra chém, Nguyễn Trung Trực đã khẳng khái nói "Bao giờ người
Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
* Mặt trận Bắc Kì: Trang 32
- Tháng 11/1873 thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 1, nhân dân Hà Nội và các tỉnh
đồng bằng sông Hồng đã kiên quyết đứng lên kháng chiến.Đêm đêm các toán
nghĩa binh quấy rối định, đốt kho đạn của giặc. Đội nghĩa binh dưới sự chỉ huy
của viên Chưởng cơ đã chiến đấu anh dũng và hi sinh đến người cuối cùng.
Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và con trai anh dũng hi sinh...
- Ngày 21/12/1873 quân ta giành thắng thắng lợi lớn tại Cầu Giấy lần thứ nhất.
Gác niê cùng nhiều sĩ quan binh lính bị giết tại trận ...
- Khi quân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (4/1882) nhân dân tích cực phối hợp với
quan quân triều đình kháng chiến: Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành
bức tường lửa chặn giặc. Tại các địa phương khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè ...
- Ngày 19/5/1883 quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2. Rivie bị
giết tại trận. Quân Pháp hoang mang, dao động, toan bỏ chạy ...
- Mặc dù triều đình ký liên tiếp 2 bản Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp nhưng
nhân dân cả nước vẫn kiên quyết đứng lên chiến đấu: Bên cạnh phong trào Cần
Vương bùng nổ và lan rộng thì phong trào nông dân Yên thế do Hoàng Hoa
Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884 - 1913). Các phong trào đấu tranh của
nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình bình định và khai thác của Pháp ở Việt Nam.
Bằng những dẫn chứng về các sự kiện lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858
– 1884, đã làm sáng rõ nhận định “Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân tới
xâm lược Việt Nam, chúng đã vấp phải một tinh thần chiến đấu vô cùng oanh
liệt, sôi nổi và rộng khắp cả nước của nhân dân ta. Mặc cho triều đình nhà
Nguyễn bạc nhược, yếu hèn, từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân ta
đã anh dũng đứng lên chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí sẵn có, góp phần làm
giảm bước tiến của chúng và làm chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt
Nam”.
Khẳng định ý chí kiên cường, bất khuất và quyết tâm đánh Pháp đến
cùng của nhân dân ta. Thực tế lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc ta đã
chứng minh điều đó. Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí chiến đấu bất
khuất đánh Pháp giành độc lập dân tộc, quyết không chịu làm nô lệ của nhân
dân ta. Những thắng lợi đó, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân
ta, tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi
về sau như Nguyễn Trung Trực từng nói "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam thì mới hết người Nam đánh Tây".

9. Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? Kể tên các cuộc
khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương. Phong trào có ý nghĩa như thế
nào đối với cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp của dân tộc cuối thế kỉ XIX?
* Hoàn cảnh: Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại , Tôn Thất
Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị) tại đây ngày 13-7-1885,
ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”.
- Mục đích: Kêu gọi văn thân , sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi trong cả nước kéo
dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào Cần Vương.
* Diễn biến: Phong trào Cần vương phát triển qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: 1885- 1888 phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là Trung Kì và Bắc Kì. Trang 33
Giai đoạn 2: 1888- 1896: Tháng 11-1888, nhờ có tay sai dẫn đường, quân Pháp
vào được nơi ở của nhà vua, bắt và đưa Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri. Tuy
Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần vương vẫn được duy trì và dần quy tụ
thành những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì,
có quy mô và trình độ tổ chức cao như:
- Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
- Khởi nghĩa Bãi sậy (1883 - 1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) * Ý nghĩa:
- Phong trào Cần Vương, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân,
sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì sự tồn vong của dân tộc.
- Gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng nề, góp phần cùng nhân cả nước làm chậm
lại quá trình bình định của thực dân Pháp.
- Tuy chưa giành được thắng lợi cuối cùng nhưng phong trào đã nêu cao chủ
nghĩa anh hùng, tinh thần yêu nước, lòng quả cảm trung kiên xả thân vì nền độc
lập, là nguồn cổ vũ lớn lao cho lớp người sau tiến bước trên con đường đấu tranh chống Pháp.
10. Nhận xét về giai đoạn đầu của phong trào cần vương (1885 -1888)?
– Mức độ: Phong trào phát triển rộng khắp bao gồm các cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.
– Địa bàn: Mở rộng trên phạm vi cả nước, từ Thanh Hóa – Nghệ An đến Quảng
Bình, Quảng Ngãi, Bình Định.
– Số lượng: Đông đảo, chủ yếu là nông dân.
– Lãnh đạo: Không còn là những võ quan như thời kỳ đầu chống Pháp mà là
những văn thân sĩ phu yêu nước có chung nỗi đau với quần chúng lao động, tự
động đứng về phía nhân dân chống thực dân Pháp.
11. Vì sao hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu
nước và được đánh giá cao? (vì sao Chiếu Cần Vương được đông đảo nhân
dân hưởng ứng)

Hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chứng tỏ ý thức kiên quyết đấu
tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là
vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. Vua Hàm Nghi đã dám từ bỏ cuộc sống
vinh hoa phú quý đồng cam cộng khổ với nhân dân chống Pháp, đó là lời kêu
gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong
muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng
và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.
12. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy:
a. Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy theo yêu cầu sau: Địa bàn, lãnh
đạo, diễn biến, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm.
b. Nêu những đặc điểm về tổ chức và hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy ?
c. Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và các cuộc khởi nghĩa khác
trong phong trào cần vương là gì? Trả lời:
a. Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy:
- Địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là vùng lau lách rậm rạp thuộc huyện
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ (Hưng Yên); ngoài ra còn có căn cứ ở Hai Sông (Kinh Môn). Trang 34
- Lãnh đạo: Từ năm 1883 do Đinh Gia Quế lãnh đạo. Từ năm 1885, vai trò lãnh
đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật. - Diễn biến:
+ Từ năm 1885 đến 1887, bẻ gãy nhiều cuộc tấn công của Pháp đánh vào căn cứ.
+ Năm 1888, Pháp tập trung lực lượng, quyết tiêu diệt bằng được cuộc khởi
nghĩa, nghĩa quân vẫn được duy trì và đẩy mạnh nhiều hoạt động, đánh một số trận lớn.
+ Tháng 7 – 1889, cuộc khởi nghĩa suy yếu rõ rệt. Đến năm 1892, khởi nghĩa bị thất bại hoàn toàn.
- Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ta ở vùng châu thổ
Bắc Bộ cuối thế kỉ XIX. - Bài học kinh nghiệm:
+ Bài học về phương thức tổ chức hoạt động và tác chiến trên địa bàn đồng bằng đất hẹp người đông.
+ Bài học về sử dụng chiến tranh du kích.
b. Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy:
– Tổ chức trên diện rộng, dựa vào địa bàn các tỉnh đồng bằng, nơi có nhiều
tuyến giao thông quan trọng chạy qua.
– Hoạt động đánh địch trên các tuyến giao thông hoặc trên các con sông lớn như
sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống.
– Nghĩa quân được chia thành từng toán nhỏ, trà trộn với dân để hoạt động và
tiến hành đánh du kích chớp nhoáng hoặc phục kích chặn đường giao thông, tiếp tế của địch.
c. Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và các cuộc khởi nghĩa
khác trong phong trào cần vương:
– Dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân Bãi Sậy đã sử dụng lối đánh du kích độc
đáo, lợi hại, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn khi hiện bất ngờ
tấn công luôn chủ động phục kích giặc trên đường đi hoặc tập kích đồn lẻ của chúng.
- Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân. Vì thế, khởi nghĩa
Bãi Sậy tồn tại được lâu hơn các cuộc khởi nghĩa khác.
13. Những điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình. Khởi nghĩa Bãi Sậy
và khởi nghĩa Ba Đình khác nhau ở những điểm nào?
*Điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình:
- Điểm mạnh: ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ và Mĩ Khê thuộc huyện Nga
Sơn, Thanh Hóa tạo thành thế chân kiềng, phối hợp hỗ trợ nhau trong chiến đấu.
Địa thế này đã giúp cho những người lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đình xây dựng
nên một chiến tuyến phòng thủ kiên cố. Phía ngoài là ruộng lúa, lũy tre dày,
vùng ngập nước, bên trong là làng xóm, công sự. Cứ điểm có thế mạnh về phòng thủ.
- Điểm yếu: căn cứ Ba Đình dễ bị cô lập, khó ứng cứu, không thể sử dụng cách
đánh du kích, chỉ có thể đánh công kiên.
*Những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình:
- Khởi nghĩa Bãi Sậy dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân đã sử dụng lối đánh
du kích độc đáo, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn, khi hiện,
luôn chủ động phục kích đánh giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẻ của chúng. Trang 35
- Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân, cho nên khởi nghĩa
tồn tại lâu hơn khởi nghĩa Ba Đình.
- Căn cứ Bãi Sậy không có thành lũy, công sự, quân khởi nghĩa Bãi Sậy không
thể cố thủ như Ba Đình, địa bàn hoạt động mở rộng ra các tỉnh Bắc Ninh, Hải
Dương, Hải Phòng và Thái Bình.
14. Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương?
(Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi
nghĩa có quy mô lớn, trình độ tổ chức cao, nghĩa quân chiến đấu bền bỉ? hoặc
Khởi nghĩa Hương Khê có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa cần vương khác?)
– Về địa bàn hoạt động của nghĩa quân rộng, có quy mô lớn lớn, được phân bố ở
nhiều tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, thậm chí có lúc sang cả địa phận nước Lào.
– Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng là những người có uy tín
trong văn thân sĩ phu, tính thanh liêm, cương trực, thẳng thắn, có uy thế về tuổi
trẻ, sáng tạo. Hai vị thủ lĩnh này lại có sự phối hợp nhịp nhàng trong quá trình lãnh đạo khởi nghĩa.
– Lực lượng: Bao gồm đông đảo nông dân, các dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, được chia làm 15 quân thứ (đơn vị). Mỗi thứ quân có
từ 100 – 500 người, phân bố trên địa bàn 4 tỉnh Thanh Hóa – Nghệ An – Hà
Tĩnh – Quảng Bình. Nghĩa quân còn biết chế tạo súng trường theo mẫu súng của Pháp.
– Có trình độ tổ chức: Từ 1885 – 1889, nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây
dựng công sự, rèn đúc vũ khí, tích trữ lương thảo. Từ 1889 – 1895 là thời kì
nghĩa quân chiến đấu quyết liệt dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy
thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều cuộc
hành quân càn quét của địch.
– Thời gian: nghĩa quân chiến đấu bền bỉ kéo dài 10 năm (từ năm 1885 đến năm
1895). Trong mười năm đó, nghĩa quân đã biết sử dụng những phương thức tác
chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong quá trình chuẩn bị lực lượng cũng như
trong khi giao chiến với kẻ thù, nghĩa quân chiến đấu trong điều kiện cam go,
gian khổ, chống lại cả thực dân Pháp và triều đình nhà Nguyễn.
- Trước sự phát triển của nghĩa quân, thực dân Pháp xây dựng một hệ thống đồn
bốt nhằm bao vây nghĩa quân. Chúng mở nhiều cuộc hành quân tấn công vào
căn cứ chính Ngàn Trươi, làm cho lực lượng quân ta suy yếu dần. Sau khi Phan
Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa duy trì một thời gian rồi mới tan rã.
Như vậy, khởi nghĩa Hương Khê là đỉnh cao nhất trong phong trào Cần Vương
cuối thế kỉ XIX: kéo dài nhất, có quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, lập được
nhiều chiến công, gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề. Khởi nghĩa Hương Khê
là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
15. Nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại? – Về chủ quan:
+ Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân, tầng lớp này không
đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, không còn đủ khả năng nắm lấy ngọn
cờ lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam.
+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp.
+ Chiến lược và chiến thuật còn non yếu, chưa phù hợp với thực tiễn đưa cuộc
đấu tranh dân tộc và giai cấp; chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích. Trang 36
+ Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, chưa thực hiện chiến tranh nhân dân. – Về khách quan:
+ Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế chính trị, xã hội ở Việt Nam : chưa
chín muồi, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
+ Tương quan lực lượng giữa ta và Pháp còn chênh lệch: Pháp mạnh, ta yếu.
16. Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát triển
thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.
- Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng
tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đòng thời phản ánh sự bất cập của
ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và
khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân
dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc
đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quí báu.
17. Tại sao nói phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX thực chất là một
phong trào yêu nước của nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất nước?

- Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là sự tiếp tục cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta, không phải từ khi bắt đầu có chiếu
Cần Vương (7/1885) mà đã được chuẩn bị ngay sau khi triều đình Huế kí Hiệp
ước Quý Mùi (1883). Đáp lại việc kí hiệp ước đầu hàng, phong trào kháng chiến
của nhân dân bùng nổ khắp nơi. Sự phân hóa trong giới quan lại của triều đình
đã dẫn đến cuộc tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế và ngay sau đó, khi có
chiếu Cần Vương, phong trào hưởng ứng chủ trương Cần Vương cứu nước diễn
ra sôi nổi từ 1885 – 1 896.
- Mục đích của phong trào là đánh đuổi quân xâm lược Pháp để khôi phục nhà
nước phong kiến đã sụp đổ (trung quân – ái quốc), nhưng mục đích lớn nhất
trước hết là đánh giặc cứu nước, đó là yêu cầu chung của cả dân tộc. Chính mục
đích này chi phối nên sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, từ 1888 – 1896 không cò sự
chỉ đạo của triều đình, phong trào vẫn tiếp tục phát triển quyết liệt, quy tụ tại
một số trung tâm lớn như các cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình và đặc biết là
cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
- Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa không phải là các võ quan triều đình như trong
thời kì đầu chống Pháp mà chủ yếu là các văn thân sĩ phu yêu nước có chung
một nỗi đau mất nước với quần chúng lao động nên đã tự nguyện đứng về phía
nhân dân chống Pháp xâm lược.
- Lực lượng tham gia kháng chiến chủ yếu là các văn thân, sĩ phu, nông dân yêu nước.
18. Tháng 3 năm 2018, tỉnh Bắc Giang đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm
134 năm cuộc khởi nghĩa nông dân oanh liệt đã diễn ra trên quê hương tỉnh Bắc Giang.
a. Em hãy cho biết đó là lễ kỷ niệm của cuộc khởi nghĩa nào? Trang 37
b. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
c. Hãy trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa đó. Trả lời
a. Tháng 3 năm 2018, tỉnh Bắc Giang đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 134 năm
cuộc khởi nghĩa nông dân oanh liệt đã diễn ra trên quê hương tỉnh Bắc Giang.
Đó là lễ kỷ niệm của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). b. Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó
khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh
bảo vệ cuộc sống của mình
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân
Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
c. Diễn biến: Chia làm 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1884-1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự
phối hợp thống nhất.Lãnh đạo có uy tín nhất thời kỳ này là Đề Nắm.
+ Giai đoạn: 1893-1908: Lãnh đạo là Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. Thời kỳ này nghĩa quân phải 2
lần hòa hoãn với thực dân Pháp để có thời gian xây dựng quân đôi, chăm lo sản
xuất và tích trữ lương thực…
Trong thời kỳ này, nhiều nhà yêu nước như Phan Bội châu, Phan Châu Trinh đã
tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.
+ Giai đoạn 1909 – 1913:Pháp tập trung lực lượng mở nhiều cuộc bao vây, hành
quân, càn quét, lực lượng nghĩa quan hao mòn dần.
Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại. Khởi nghĩa kết thúc. * Ý nghĩa:
-
Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát vô cùng oanh liệt của nông dân.
Ngay cả khi các phong trào khác đã tan rã nhưng phong trào nông dân Yên Thế
vẫn tồn tại bền bỉ và gây cho Pháp nhiều tổn thất. Cuộc khởi nghĩa góp phần làm
chậm lại quá trình xâm lược của Pháp ở Việt Nam.
- Qua cuộc khởi nghĩa, chứng tỏ tinh thần và khả năng lớn lao của nông dân
trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường
của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
19. Khởi nghĩa Yên Thế (1895- 1913) có những đặc điểm gì khác so với các
cuộc khởi nghĩa cùng thời?
(Nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa
Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?)

- Về thời gian: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng gần 30 năm (1895- 1913), gây
cho địch nhiều tổn thất.
- Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi
vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong
trào Cần vương). Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần
Vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền
lợi thiết thân, giữ đất giữ làng.
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những
người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng
Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung
thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân. Trang 38
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất
phác, yêu cuộc sống. Nghĩa quân chiến đấu rất quyết liệt, có lối đánh linh hoạt,
cơ động buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có
lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn
liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác
dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía
Bắc của thực dân Pháp.
20. So sánh điểm giống và khác nhau giữa phong trào Cần vương với khởi nghĩa Yên Thế? * Giống nhau:
- Đều là các cuộc đấu tranh chống Pháp diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt.
- Nêu cao tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường của người chỉ huy và nghĩa quân.
- Được nhân dân ủng hộ.
- Biết lợi dụng địa bàn để xây dựng căn cứ, có lối đánh phù hợp.
- Kết quả: cuối cùng đều bị Pháp đàn áp, dập tắt. * Khác nhau: Nội dung
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế Thời gian tồn tại 1885-1895 1884-1913 Mục đích đấu tranh Giúp vua cứu nước
Bảo vệ quyền lợi thiết
thân, giữ đất giữ làng Thành phần lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu yêu nước Thủ lĩnh địa phương xuất thân từ nông dân Lực lượng tham gia
Văn thân, sĩ phu yêu nước, Nông dân nhân dân Địa bàn hoạt động
Rộng khắp cả nước, tiêu Chủ yếu là Yên Thế
biểu là Bắc và Trung kì (Phía Tây tỉnh Bắc Giang) Hình thức đấu tranh Du kích, phòng thủ Vũ trang
21. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ra đời trong
bối cảnh nào? Nêu nội dung và ý nghĩa của những đề nghị cải cách đó.

sao những cải cách đó không được thực hiện? * Bối cảnh:

- Vào cuối thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh
xâm lược Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm cả nước ta. Trong khi đó, triều đình
Huế tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế
xã hội Việt nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng; nông
nghiệp, thủ công nghiêp, thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống
nhân dân khó khăn. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, các
sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến
sự phồn thịnh của tư bản Âu - Mĩ và thành tựu của nền văn hoá phương Tây. Trang 39
Một số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị,
yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa… của nhà nước
phong kiến. Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời. * Nội dung:
- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam
Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ,
phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung
để thông thương với bên ngoài.
- Từ năm 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 30 bản điều
trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển
công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục…
- Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng han bản “ Thời vụ sách”
lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. * Ý nghĩa:
- Những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn
công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của
những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
- Góp phần vào việc chuẩn bị cho việc ra đời phong trào duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. * Kết cục:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những
cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
II. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
1. Trình bày những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của
thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam
(1897 - 1914). Các chính sách của Pháp nhằm mục đích gì? Hậu quả từ
những chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam.
* Chính sách của thực dân Pháp:
+ Chính trị : Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối. + Kinh tế:
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lợi.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện
thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
+ Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, đánh thuế
nhẹ hoặc miễn thuế hàng hóa Pháp nhập vào; đánh thuế cao hàng hóa nước
ngoài nhập vào Việt Nam. Trang 40
+ Văn hóa, giáo dục: hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa. Pháp duy trì chế
độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ, lợi dụng hệ tư
tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới. Các trường học chỉ
được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số
học sinh càng giảm dần.
* Mục đích: Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam, thu lợi
nhuận, độc chiếm thị trường Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp và đào tạo
một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị. * Hậu quả:
- Đối với nền kinh tế, nó làm cho nền kinh tế Vệt Nam phát triển què quặt mất
cân đối: Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào Pháp. Công
nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. Nguồn tài nguyên
khoáng sản cạn kiệt. Đời sống của nhân dân vô cùng khổ cực
- Xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi bên cạnh giai cÊp đÞa chñ phong kiến và
nông dân, trong xã hội xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: Tầng lớp tư sản, tiểu
tư sản thành thị và giai cấp công nhân. Mỗi tầng lớp, giai cấp có quyền lợi và
địa vị khác nhau, nên cũng có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau.
2. Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có đúng là để khai hóa văn minh
cho người Việt Nam hay không?
- Trong chính sách văn hóa, giáo dục, đường lối của Pháp là hạn chế phát triển
giáo dục ở thuộc địa. Pháp duy trì một nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư
tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới. Các trường học chỉ
được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số
học sinh càng giảm dần.
- Ý đồ của thực dân Pháp là:
+ Thông qua giáo dục phong kiến, tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
3. Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam * Về kinh tế:
- Tích cực: Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa
mang yếu tố thực dân; thành thị theo hướng hiện đại ra đời; bước đầu làm xuất
hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ
vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
→ Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
* Về xã hội: (Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, các giai cấp, tầng
lớp mới nào đã xuất hiện? Thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai
cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thể nào?)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp (1897-1914)
làm cho xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển. Bên cạnh giai cấp, địa chủ
phong kiến và nông dân, trong xã hội xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: Tầng
lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị và giai cấp công nhân. Mỗi tầng lớp, giai cấp có Trang 41
quyền lợi và địa vị khác nhau, nên cũng có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau.
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân
Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn
sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận
nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí
nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh
tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có
những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán
nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có
trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham
gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm
mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh
mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
4. Tại sao ngay từ khi ra đời, công nhân Việt Nam đã đấu tranh chống lại
tư bản Pháp? Nêu những hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam từ
khi hình thành đến năm 1918.

– Lí do công nhân Việt Nam đấu tranh chống lại tư bản Pháp ngay từ khi mới ra đời:
+ Công nhân Việt Nam ra đời đã tiếp thu được truyền thống yêu nước, đấu tranh
bất khuất của dân tộc.
+ Ngay từ đầu, công nhân Việt Nam sống và làm việc trong điều kiện khắc
nghiệt, bị tư bản Pháp áp bức, bóc lột nặng nề, giá lao động rẻ mạt đời sống khó
khăn nên đã sớm xác định tư bản Pháp là kẻ thù của giai cấp mình, đồng thời là kẻ thù dân tộc.
– Những hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam: bỏ việc, phá
giao kèo, đánh lại bọn cai trị, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi
công…Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của toàn bộ công nhân viên chức hãng Liên
hiệp thương mại Đông Dương ở Hà Nội (5 – 1909); cuộc bãi công của công
nhân xưởng sửa chữa tàu Ba Son (1912),…
5. Điểm giống và khác nhau trong xu hướng cứu nước Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh:
Điểm giống:
- Đều mong muốn thực hiện mục đích làm cách mạng là cứu nước, cứu dân.
- Đều thấy rằng cần phải đi ra nước ngoài để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh
nghiệm cách mạng các nước để về làm cách mạng ở Việt Nam. Khác nhau:
- Phan Bội Châu chủ trương bạo động bằng cách vận động quần chúng và tranh
thủ sự giúp đỡ bên ngoài (cầu viện Nhật Bản ) để tiến hành chống Pháp, xây
dựng nên một chế độ chính trị mới ở Việt Nam.
- Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến
hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân
quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc.... Trang 42
6. Vì sao Phan Bội Châu chủ trương bạo động để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản?
- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới
phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang
(vì truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập
dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang, các cuộc khởi nghĩa...) nên ông chủ trương
lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập bằng việc
chuẩn bị lực lương, tuyên truyền yêu nước, liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.
- Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập vì ông cho rằng:
Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hóa (đồng văn, đồng chủng), lại đi theo con
đường tư bản châu Âu đã giàu mạnh lên, đánh thắng đế quốc Nga và thoát khỏi
đế quốc xâm lược nên có thể nhờ cậy được, nên ông quyết định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện.
7. Nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của hai xu hướng cứu nước này?
- Phan Bội Châu: Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện dựa
vào Nhật để đánh Pháp, khác gì "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau". Đây là
chủ trương sai lầm, thể hiện nhận thức chưa đúng đắn về bạn và thù. Vì vậy chủ
trương này khó có khả năng thực hiện được.
- Phan Chu Trinh: chủ trương dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến
hành cải cách duy tân nhằm giành lại tự do dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân
quyền làm điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc.... thể hiện sự ảo tưởng về
kẻ thù, không khác xin giặc rủ lòng thương, là khuynh hướng cải lương, không
triệt để. Chủ trương này trái với đường lối của pháp nên không thể thực hiện được.
- Do cả hai ông đều không thoát ra khỏi ý thức hệ của tư tưởng phong kiến.
Mặc dù các phong trào có tác dụng khuấy động, cổ vũ tinh thần yêu nước nhưng
do thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo của giai cấp
tiên tiến nên đều đi đến kết quả thất bại. Sự thất bại này đã đặt dấu chấm hết cho
khuynh hướng đấu tranh Dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
8. Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX theo bảng sau: Ngườ Hình thức và i lãnh Tính Phong trào đạ Mục đích nội dung hoạt o độ chất ng Đông du Phan Bội Đào tạo -Đưa học sinh (1905-1907) Châu nhân tài cho sang Nhật du đất nước, học chuẩn bị -Viết sách báo khởi nghĩa tuyên truyền vũ trang. tinh thần yêu nước Là Đông kinh Lương văn Nâng cao Diễn thuyết phong nghĩa thục can, nguyễn dân trí, bồi bình văn, sách trào (1907) Quyền dưỡng nhân báo yêu tài nước Cuộc vận Phan Châu Nâng cao Diễn thuyết về mang động Duy Trinh dân trí đề tài sinh hoạt màu Trang 43 tân (1908) xã hội, tình sắc hình thế giới dân Phong trào Huỳnh Bồi dưỡng -Khuyến khích chủ chống thuế Thúc tinh thần kinh doanh tư ở Trung kì Kháng ... đấu tranh. công thương sản. (1908) nghiệp mở rộng và phát triển. -Có ý thức ưu tiên dùng hàng hóa trong nước để sản xuất theo hướng tư bản.
9. Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới?
(Nguyễn Ái
Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào?)
Hướng đi của người có
gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? Theo em những
hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Việt Nam.
- Nguyên nhân: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 – 05 – 1890, trong một gia đình
nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người sinh ra
và lớn lên trong cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Chứng kiến hiều cuộc
khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng vẫn không đi đến thắng
lợi. Đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, sự thất bại của các phong trào yêu
nước đầu thế kỉ XX và sự đàn áp bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp, được sống
trên mảnh đất quê hương có truyền thống chiến đấu bất khuất, tiếp thu truyền
thống gia đình, có lòng yêu nước thương dân, căm thù thực dân xâm lược đã
thúc đẩy Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc.
– Điểm mới trong hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành:
Khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối như: Phan Đình Phùng,
Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh … nhưng Nguyễn Tất
Thành không tán thành con đường cứu nước của họ. Không thể cứu nước trên
lập trường phong kiến hay lập trường giai cấp tư sản, tiểu tư sản. Người nhận xét:
+ Cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản không khác “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
+ Cụ Phan Chu Trinh đề nghị cải cách không khác xin giặc rủ lòng thương.
Ngày 05/06/1911 tại Cảng Nhà Rồng Người ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn
Tất Thành không sang các nước phương Đông tìm đường cứu nước mà sang
phương Tây, Người chọn Pháp là nơi đặt chân tới đầu tiên bởi theo Người muốn
đánh đuổi kẻ thù phải có sự hiểu biết về kẻ thù. Từ năm 1789-1794 nước Pháp
diễn ra cách mạng tư sản, đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất nên Người
muốn tìm hiểu nước Pháp có thực sự “Tự do-bình đẳng-bác ái” hay không?
Nhân dân Pháp sống thế nào? Cũng như các nước khác làm thế nào để về giúp
đỡ đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước Á, Âu, Phi
để kiếm sống và học tập, đến với chủ nghĩa Mác Lênin và cuộc cách mạng tháng
Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc – con đường cách mạng vô sản. Trang 44
- Ý nghĩa: hoạt động ra đi tìm đường cứu nước mới của Nguyễn Tất Thành là
điều kiện tiên quyết đưa đến sự thành công của cách mạng VN.
Câu 10. So sánh một số điểm cơ bản trong xu hướng cứu nước cuối thế kỉ
XIX với xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX theo các nội dung: Mục đích,
Thành phần lãnh đạo; Phương thức hoạt động; Tổ chức; Lực lượng tham gia ?
Nội Cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX dung Mục
Đánh Pháp, giành độc lập
Đánh Pháp, giành độc lập dân đích
dân tộc, xây dựng lại chế độ
tộc, kết hợp với cải cách xã hội. phong kiến. Thành
Văn thân, sĩ phu phong kiến
Nhà Nho yêu nước tiếp thu được phần yêu nước.
nền học vấn mới của phương lãnh đạo
Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới
hình thành sau khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Phương Vũ trang
Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, thức
vận động cải cách. hoạt động Tổ chức
Theo tư tưởng, lề lối phong
Biến đấu tranh giai cấp thành tổ kiến
chức chính trị sơ khai. Lực
Đông, nhưng hạn chế về tầng
Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành lượng
lớp, giai cấp, thành phần xã phần xã hội tham hội. gia Trang 45