Tài liệu Chiếc thuyền ngoài xa - Tư liệu và lời bình | Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn

Tài liệu Chiếc thuyền ngoài xa - Tư liệu và lời bình | Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn. Tài liệu gồm 24 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi. Mời bạn đọc đón xem!

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 1
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)
MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH, LỜI BÌNH VÀ TƯ LIỆU
1. “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nét độc đáo của phong cách Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Hai mươi chín năm cầm bút, sống và viết trong thời kì chiến tranh giải phóng đất nước, thời kì
đổi mới, tác phẩm của ông luôn được độc giả hoan nghênh, đón nhận nhiệt thành. Thời kì sáng tác nào,
Nguyễn Minh Châu cũng ghi dấu ấn khó phai mờ trong lòng người đọc với những: Cửa sông, Những vùng
trời khác nhau, Dấu chân người lính, Bức tranh, Mảnh trăng cuối rừng, Phiên chợ Giát, Khách ở quê ra,
Chiếc thuyền ngoài xa… Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu sức hấp dẫn riêng biệt, nhà văn khẳng
định bản sắc cá nhân nghệ sĩ bằng nét phong cách kết hợp hài hòa chất triết lí cuộc đời với chất trữ tình
lãng mạn, hình tượng nhân vật được soi thấu trong mối quan hệ đa chiều, phức tạp nhưng hòa hợp
thống nhất trong tưởng đề cao tôn vinh những giá trị cuộc sống của nhà văn. Truyện ngắn Chiếc
thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là một trong những sáng tác tiêu biểu cho giai đoạn ng tác
thứ hai (sau năm 1980) của nhà văn và được chọn đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12 – THPT. Đây là
một tác phẩm hay mang đậm tính nhân văn, thể hiện một lối tư duy mới mẻ của nhà văn về cái đẹp
số phận con người trong cuộc mưu sinh nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.
Quan niệm nghệ thuật về con người luôn được nhà văn chú ý đến để miêu tả, giải, đánh giá,
cảm nhận, ng đỡ, trân trọng. Đọc truyện của Nguyễn Minh Châu thường thấy nhân vật hành động,
suy nghĩ mang tính cách của những người từng trải, hiểu đời. Đặc biệt là những nhân vật nữ. Mỗi nhân
vật ẩn sâu trong thiên tính nữ, dịu dàng, nhẫn nhịn tính cách mạnh mẽ của một ý chí, nghị lực, một
thế giới lạ lùng đầy ngưỡng mộ, khó có thể hiểu được ngay khi mới tiếp xúc. Thiên truyện Chiếc thuyền
ngoài xa kể về cuộc đời một người đàn vật lộn với cuộc sống nhọc nhằn, lo cơm áo giữ gìn nhân
phẩm, đạo đức. Cùng với nhiều truyện ngắn khác như: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Những
người đi từ trong rừng ra, Bên đường chiến tranh, Lửa từ những ngôi nhà, Mảnh đất tình yêu, Cỏ lau…,
truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa cho thấy nét độc đáo của phong cách Nguyễn Minh Châu khi miêu
tả người phụ nữ. họ toát lên vẻ đẹp đậm tính nữ; họ sống giản dị nhẫn nhịn bằng tất cả lòng yêu
thương, vị tha, trân trọng con người. Sự nhẫn nhịn, chịu đựng một cách thái quá của người đàn bà trong
truyện khiến nhiều người không thể chấp nhn. Chị sống cùng với người chồng thô bạo, độc ác, đánh vợ
không tiếc tay, “bất cứ khi nào thấy khổ quá”, “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”… Hắn
đánh chị như đtrút lên chị tt cả những bực dọc, uất ức, hổ thẹn về cuộc sống đói rách, đối với hắn, chị
con mầm nguồn làm cuộc sống gia đình đói khổ. Ây vậy chị vẫn cam chịu, chấp nhận
dường như coi đó là định mệnh không đổi thay của đời mình. Tính triết lí của thiên truyện chính ở chỗ
nghịch này. Trong cuộc mưu sinh giữ gìn nhân phẩm, con người nhiều khi phải chấp nhận sống
trong nghịch lí, bằng lòng với nghịch cảnh, cho đó những nguyên nhân dẫn đến bi kịch cuộc đời.
Người đàn bà trong truyện cũng như nhiều người đàn ở ngoài đời vẫn đang sống trong những nghịch lí
mà nhiều khi khó có thể lí giải hoặc đổi thay được.
Tình huống truyện là một sự thử thách bản lĩnh, nhân cách con người. Người đàn bà có đủ lí do
để giải thoát khỏi người chồng thô bạo bằng cách li hôn, li thân hoặc bỏ đi nơi khác… Nhưng yếu tố bất
ngờ, kịch tính của truyện được đẩy đến đỉnh điểm, khi chị được mời đến tòa án huyện. Chị kiên quyết
từ chối li hôn mặc dù viên chánh án đã khuyên nhủ chị hãy giải thoát khỏi con người thô bạo đó. Chị đã
nói như một định mệnh đáng trân trọng: “Ông trời sinh ra người đàn là để đcon, rồi nuôi con cho
đến khi khôn lớn… đàn bà thuyền chúng tôi phải sống cho con…”. Đoạn văn viết về những suy nghĩ của
người đàn bà ở tòa án nghe như những tiếng thở dài, cam chịu, bất lực, gây xúc động bất ngờ trong lòng
người đọc. Vậy điều đã làm cho chị ta thể sống được trở nên trai dạn trước những trận đòn ác
nghiệt của chồng? Chính thiên tính nữ chức phận làm vợ, làm mẹ đã làm cho chị thêm nghị lực,
cam chịu trước đói rách, trước những trận đòn để chăm chút cho những đứa con, để tâm hồn ngây thơ,
trong trắng của chúng không bị xúc phạm, vấy đục. Thật đau đớn và thương cảm khi chứng kiến người
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 2
đàn bà tội nghiệp ấy phải xin chồng đừng đánh mình dưới thuyền mà hãy đánh ở trên bờ để tránh cho
lũ trphải chứng kiến cảnh tượng đau xót này. Cam chịu và nhẫn nhục nthế có lẽ là tột cùng của đức
hy sinh, lòng vị tha của người đàn lam lũ, khốn khổ. Điều y cũng được nữ nhân vật Quỳ trong
truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hànhthấu hiểu, chia sẻ: “Đó là bản năng chăm lo bảo vệ
lấy sự sống của con người do chính chúng tôi mang nặng đẻ đau sinh ra. Đó lành thương bẩm sinh của
nữ tính – sợi dây thần kinh đặc biệt của nữ giới chúng tôi”.
Viết về những người phụ nữ, những người đàn lam khổ cực cả đời, Nguyễn Minh Châu
không chỉ kiếm tìm, tôn vinh vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ nhà văn còn lí giải cội nguồn vẻ đẹp
ấy chính là lòng nhân, đức hạnh, phẩm tiết bám sâu trong tâm hồn, tâm linh con người. Tuy vậy, để hiểu
được con người thật khó, đối với phụ nữ càng khó hơn, đặc biệt đối với những người có hoàn cảnh phức
tạp, không cho phép ta nhìn nhận hời hợt bên ngoài. Trong truyện, Đẩu một người tốt bụng, một chánh
án đầy tình thương và trách nhiệm. Trước tình cảnh của người đàn bà, anh khuyên chị ta hãy li hôn, nên
giải thoát khỏi con người phu đó. Song thiện chí lòng tốt của anh lại đơn giản chỉ là thứ thuyết
xa thực tế. Anh hiểu pháp luật, hiểu tình tiết sự việc nhưng anh không hiểu đương sự, anh trở nên nông
nổi, ngây thơ. “Chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn
trên chiếc thuyền không đàn ông… khi biển động sóng gió…”. Đơn giản chỉ như vậy, cam chịu
sẵn sàng chấp nhận! Người đàn lam lũ, thất học ấy đã làm Đẩu “ngộ” ra những nghịch đời sống
buộc con người phải chấp nhận không được lựa chọn. Chân nhận thức thực tế Đẩu nhận ra để
thoát ra khỏi nghịch lí, cảnh đau khổ, tối tăm, man rợ thì cần phải những giải pháp thiết thực, gắn
liền với hoàn cảnh cụ thể của từng con người chứ không phải chỉ là những thiện chí hoặc là mớ lí thuyết
viển vông, xa thực tế. Chất triết đây được nhà văn gửi đến độc giả thật nhẹ nhàng cùng sâu
sắc trong dự cảm, liên tưởng tới cuộc đời thực. Trong cuộc sống nhiều khi con người phải đứng trước
những lựa chọn để dấn thân mà biết trước rằng sẽ gánh chịu khổ đau, suy nghĩ và hành động, lí thuyết
thực tế không phải lúc o cũng hòa nhập, gắn kết như trong những bài giáo thuyết. “Ông” phóng
viên “ông” thẩm phán trong truyện phần nào sống xa rời thực tế, tự huyết hoặc mình huyễn
hoặc người khác, ý tưởng thì tốt đẹp, nhưng hành động giải quyết vấn đề lại là chuyện khác. Những bất
bình đẳng, trải ngược như thế cứ tồn tại, hiện hữu trong kiếp người đa đoan.
Viết truyện ngắn này chắc hẳn nhà văn không chỉ bức xúc vì nạn bạo hành, bạo ngược trong gia
đình mà tâm điểm của truyện hướng vào đề cao, tôn vinh người phụ nữ khẳng định sức sống bất tử
của cái đẹp thiên tính nữ. Truyện mang lại nhiều âm trong lòng độc giả, khắc khoải về số phận một
người đàn như thế, thật mỏng manh, xa vời, chấp chới như “chiếc thuyền ngoài xa” không biết đâu
là bến bờ hạnh phúc, đánh thức lương tri, lòng vị tha, nhân cách, đạo đức bạn đọc.
2. GV Tăng Thị Vân:
2.1. Kiến thức cơ bản
A. vài nét về tác giả :
- Nguyễn Minh Châu(1930-1989) - Quê Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội, sáng tác trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Tác phẩm của ông :
· Trong kháng chiến chống Mỹ ông tập trung viết ngợi ca cuộc sống hào hùng của các thế hệ
con người Việt Nam dũng cảm, chấp nhận mọi hi sinh snghiệp chiến đấu giành độc lập, tự do cho
dân tộc.
· Từ những năm 80 của thế kỉ XX, sáng tác của Nguyễn Minh Châu khẳng định ông luôn đi tiên
phong trong công cuộc đổi mới văn học. Ông là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới
đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự.
· Trong thời nào Nguyễn Minh Châu đều sáng tác theo phương châm” Đi tìm hạt ngọc ẩn giấu
trong tâm hồn mỗi con người” ông luôn có cái nhìn thấu hiểu, trĩu nặng tình thương và nỗi lo âu đối
với con người
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 3
· Nguyễn Minh Châu lối văn giản dị sâu sắc, thấm thía, nhiều vị, nhiều trải nghiệm,
chiêm nghiệm.
- Tác phẩm tiêu biểu:Cửa sông( tiểu thuyêt,1966),Dấu chân người lính (tiểu thuyết,1972), Miền
cháy (tiểu thuyết,1977), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành( truyện ngắn, 1983),Bến quê ( truyện ngắn,
1985)...
- Nhận định:
· Nhà văn Nguyễn Khải: "Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền
văn xuôi Việt Nam và cũng là người mở đường rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng sau này".
· Nhà phê bình Nikolai Nikulin: "Niềm tin vào tính bất khả chiến thắng của cái đẹp tinh thần,
cái thiện đã được khúc xạ ở chỗ, anh (Nguyễn Minh Châu) đã tắm rửa sạch scác nhân vật của mình, họ
giống như được bao bọc trong một bầu không khí vô trùng".
B. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ và ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác – xuất xứ
- Từ những năm 80 của thế kỉ XX,từ cảm hứng sử thi lãng mạn của những tác phẩm viết về
đề tài chiến tranh, cảm hứng sáng tác của nhà văn dần dần chuyển sang tính chất triết luận về những
giá trị nhân bản đời thường, khám pý nghĩa bản chất con người trong cuộc mưu sinh, trong hành
trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách. Chiếc thuyền ngoài xamột trong số
những tác phẩm ra đời trong mạch cảm xúc này của tác giả.
- Chiếc thuyền ngoài xa được in lần đầu trong tập Bến quê, sau được c giả lấy làm tên chung
cho cả tập truyện ngắn từ truyện Bức tranh trở đi, in năm 1987.
b.Ý nghĩa tư tưởng
- Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế
sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai.
- Cái nhìn hiện thực đa chiều đã giúp cho nhà văn nhận ra đời sống con người cả ở những sự
kiện bề nổi nhưng khuất lấp trong bsâu của nó, nhận ra những quy luật tất yếu lẫn những ngẫu nhiên,
may rủi đầy bất trắc và khó lường trước của đời sống.
- Ông luôn day dứt về việc con người phải chịu đựng, phải chấp nhận những nghịch lí mà lẽ
ra là không đáng có trong một cuộc sống tốt hơn.
2. Tóm tắt
- Nghệ nhiếp ảnh Phùng đã từng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ. Anh được trưởng
phòng phân công xuống vùng biển để chụp một bức ảnh cảnh biển buổi sáng. Anh quan sát chụp
được một cảnh “đắt” trời cho. Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa rất đẹp.
Phùng rất xúc động nhận ra srung cảm của tâm hồn mình. Anh liên tưởng tới câu nói của ai đó
bản thân cái đẹp chính là đạo đức”.
- Ngay lúc ấy Phùng thấy mũi thuyền tiến thẳng o bờ. Một người đàn ông và một người đàn
bà rời thuyền. Người đàn bà cao lớn, đường nét thô kệch, mệt mỏi sau một đêm kéo lưới. Người đàn ông
tấm lưng rộng cong như chiếc thuyền, hai con mắt dtợn. Hắn hùng hổ rút chiếc thắt lưng quật
tới tấp vào người đàn bà. Người đàn cam chịu, nín lặng. Lúc ấy, thằng Phác con của hai vợ chồng
hàng chài- Lo đến giằng chiếc thắt lưng trên tay bố và đánh mạnh vào ngực bố nó. Người đàn ông thẳng
cánh cho thằng bé hai cái tát.
- Hôm sau, Phùng chứng kiến cảnh tượng tương tự. Chỉ khác là chị thằng Phác đã giằng được
con dao mà thằng em trai định dùng làm vũ khí để bảo vệ mẹ. Không thể chịu được Phùng đã xông vào
can ngăn người đàn ông. Lão đánh tr, Phùng bị thương phải đưa vào bệnh xá của tòa án huyện.
- Tại đây, anh được biết cảnh ngộ của người đàng hàng chài qua lời tâm sự của chị.Anh
ngạc nhiên và thực sự cảm thông. Anh ngạc nhiên vì người đàn bà không nghe theo cách giải quyết ban
đầu của Đẩu( chánh án) là khuyên người đàn bà li dị. Về sau, khi nghe người đàn bà tâm sự anh và Đẩu
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 4
mới “vỡ lẽ”, cả hai hiểu rõ hơn về hoàn cảnh của gia đình hàng chài. Cuối truyện, Đẩu đi gặp người đàn
ông đánh vợ còn Phùng xuống chỗ đóng thuyền gặp thằng Phác. Sau đó Phùng trở về phòng văn hóa,
suy nghĩ về bức ảnh chụp được in trong bộ lịch.
3. Tình huống truyện
a. Tóm tắt tình huống truyện
- Nghệ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh cho blịch năm
sau. Tại đây anh chụp được một tấm ảnh cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong làn sương sớm đẹp như tranh
vẽ.
- Khi chiếc thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước khỏi thuyền anh chứng
kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa con ngăn bố. Những ngày sau, cảnh đó lại tiếp diễn. Phùng không
ngờ đằng sau cảnh đẹp tuyệt vời của thiên nhiên là bao ngang trái, nghịch lí của đời thường.
b. Các nhân vật đối với tình huống truyệnà Tình huống truyện làm nổi bật số phận, tính
cách, cách nhìn nhận vấn đề trong cuộc sống của các nhân vật.
- Tình huống truyện được tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp chiếc thuyền ngoài xa với cái
thật gần là sự ngang trái trong gia đình hàng chài. Gánh nặng mưu sinh đè nặng trên vai cặp vợ chồng.
Người chồng trở thành kẻ phu. Người vợ thương con nên nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của
chồng mà không biết mình đã làm tổn thương tâm hồn đứa con. Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ, thành
ra căm ghét cha mình.
- Chánh án Đẩu tốt bụng nhưng đơn giản trong cách giải quyết sự việc. Anh khuyên người
đàn bà li dị nhưng không hiểu vì sao người đàn từ chối lời khuyêny.
c. Ý nghĩa của tình huống truyện
- Ý nghĩa khám phá, phát hiện của tình huống truyện
· Cái nhìn cách cảm nhận của nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu là sự khám phá, phát hiện sâu
sắc về đời sống và con người.
· Sau khi người đàn bà tâm sự, Đẩu hiểu nguyên nhân vì sao người đàn bà không bỏ chồng. Anh
đã “vỡ lẽ” ra nhiều điều trong cách nhìn nhận cuộc sống.
· Phùng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ngoài xa, còn sự thật cuộc đời lại rất gần. Câu
chuyện của người đàn bà tòa án huyện giúp anh hiểu rõ hơn cái có trong cái tưởng như nghịch lí
gia đình thuyền chài. Anh hiểu thêm tính cách Đẩu và hiểu thêm chính mình.
- Tình huống truyện khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa nghệ thuật đời sống, thể hiện
cái nhìn đa diện nhiều chiều về đời sống, gợi mở những vn đề mới cho sáng tạo nghệ thuật.
C. Nội dung
1. Phát hiện thứ nhất của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng – Bức tranh thiên nhiên vùng biển
- Để có tm lịch nghệ thuật về thuyền biển theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng đến một
vùng biển từng là chiến trường cũ của anh. Tại đây anh đã chụp được một bức ảnh thiên nhiên đẹp như
mơ. Anh phát hiện ra vẻ đẹp “trời cho” trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp cả đời cầm máy anh chỉ
diễm phúc bắt gặp một lần “ trước mặt tôi…… hài hòa và đẹp”
- Niềm hạnh phúc của người nghệ chính i hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của
sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Anh cảm nhận trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữa trời biển mờ
sương vẻ đẹp của cái chân- thiện- mỹ. Phùng thấy tâm mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo,
tinh khôi bởi cái đẹp hài hòa, lãng mạn của cuộc đời” tôi tưởng chính mình….trong ngần của tâm
hồn”.Anh còn cảm nhận” bản thân cái đẹp chính là hạnh phúc”.
2. Phát hiện thứ hai của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng- Bi kịch của gia đình làng chài
- Một phát hiện bất ngờ, trớ trêu như trò đùa quái ác của cuộc sống.
- Phùng bắt gặp, chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong kia bước ra một
người đàn thô kệch, xấu xí, mệt mỏi, cam chịu; một người đàn ông thô kệc, dữ dằn độc ác, đánh vợ
một cách vũ phu, tàn nhẫn; một đứa bé vì thương mẹ đã xông vào đánh cha với lòng căm hận.
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 5
- Lần thứ hai nhìn thấy cảnh tượng ấy lặp lại, Phùng đã thể hiện bản chất người lính không
thể làm ngơ trước sự bạo hành của cái ác- Anh xông vào can ngăn.
- Phùng cay đắng nhận ra : Đằng sau vẻ đẹp toàn bích của thiên nhiên còn tồn tại biết bao
nghịch lí, ngang trái, xấu xa- Nghịch lí xuất hiện ở những nơi khó ngờ nhất.
3. Các nhân vật
a. Người đàn bà hàng chài
- Ngoại hìnhà hiện thân của sự nghèo khổ, vất vả và cam chịu
- Khi bị chồng đánh, chị nhẫn nhục chịu đựng
- Khi thấy thằng Phác chị vái lạy con và khóc
- Tại tòa án huyện
· Lúc đầuà sợ sệt, lúng túng, đáng thương, tội nghiệp ( cử chỉ, điệu bộ, cách xưng hô)
· Sau khi chánh án Đẩu khuyên chị li hôn:
+ Không chịu li hôn
+ Thái đthay đổi, trở nên chủ động, mạnh dạn đề xuất ý kiến của mìnhà Người đàn bà hiểu
được thiện ý của Đẩu và Phùng nhưng cũng cảm thông cho snông nổi, ngây thơ của họ- Họ mới nhìn
cuộc sống ở hiện tượng chứ chưa thy bản chất bên trong.
- Hình ảnh một người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh nhưng lại người hiểu lẽ đời
ngời sáng vẻ đẹp của tình mẫu tử, lòng vị tha, đức bao dung,sự can đảm Đó hạt ngọc ẩn giấu trong
cái lấm láp đời thường Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra bằng cái nhìn đa diện, nhiều chiều tình
yêu thương, sự trân trọng của ông đối với con người.
b. Người đàn ông
- Ngoại hìnhà Cuộc sống đói nghèo, lam lũ hằn in lên dáng vẻ khắc khổ của người đàn ông
- Mỗi khi đánh vợ lại “ rên rỉ đau đớn” à Đánh vợ như một sự giải tỏa nỗi ẩn ức, bế tắc trong
lòng. Gánh nặng áo cơm đã làm cho người đàn ông trở thành kẻ vũ phu, thô bạo.
c. Thằng bé Phác
Yêu thương mẹ
Căm thù cha
Nạn nhân của nạn bạo hành trong gia đình
d. Chánh án Đẩu
- Là vị Bao Công lòng tốt nhưng xa rời thực tế. Giải quyết vấn đề bằng thuyết chưa
gắn với thực tế đời sống.
- Sau buổi nói chuyện với người đàn hàng chài, Đẩu đã “vỡ lẽ” à Anh bắt đầu nhận ra rằng:
Muốn con người thoát khỏi cảnh tăm tối, đau khổ cần có những giải pháp thiết thực chứ không phải chỉ
là thiện chí và lí thuyết suông.
e. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng- nhân vật TÔI
- Là nhân vật tưởng, một người nghệ tài hoa, tâm hồn nhạy cảm,dũng cảm với nghệ
thuật đích thuật.
- Xuất thân một người lính nên luôn ý thức bảo vệ cái tốt, cái đẹp, cái công bằng đấu
tranh với cái xấu, cái ác, cái bất công.
- Đóng vai trò của người kể chuyệnà Qua câu chuyện về gia đình hàng chài nhân vật TÔI:
· Nhận thức lại về chân giá trị của con người đời sống à Phải cái nhìn đa diện, nhiều
chiều mới có thể khám phá bản chất của cuộc đời, không thể có cái nhìn đơn giản, hời hợt đối với cuộc
sống.
· Nghệ thuật và đời sống có mối quan hệ mật thiết và bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
4. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
- Là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển cũng biểu tượng về cuộc sống sinh
hoạt của người dân làng chài.
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 6
- Là hình ảnh gợi cảm, gợi liên tưởng về cuộc sống bấp bênh của những thân phận, những
cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
- Là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống.
D. Nghệ thuật
1. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí làm nổi bật tình huống nhận thức
2. Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư ,phù hợp với nhận thúc
3. Ngôn ngữ đằm thắm, giản dị.
E. Chủ đề: Nhà văn khẳng định cách nhìn nhận đúng đắn về con người cuộc sống cách
nhìn đa diện, nhiều chiều để phát hiện ra bản chất thực sự sau bề ngoài của hiện tượng. Qua đó tác giả
bày tỏ cái nhìn thấu hiểu và tấm lòng trĩu nặng tình thường đối với con người cùng những suy tư, trăn
trở về cuộc sống .
3. Một số nghị luận mẫu:
1.Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
Dựng lên sự đối lập giữa hình ảnh chiếc thuyền trên bức ảnh nghệ thuật tấn bi kịch của gia
đình người ngư dân bên trong chiếc thuyền đẹp đẽ ấy, nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật của
mình : nghệ thuật chân chính bao giờ cũng bắt nguồn tử cuộc sống, phục vụ cuộc sống ; tài năng và tấm
lòng của người nghệ sĩ là những nhân tố không thể thiếu được trong sự sáng tạo nghệ thuật.
Nguyễn Minh Châu đã không trực tiếp phát ngôn cho quan niệm nghệ thuật của mình nhưng hệ
thống nhân vật của tác phẩm đặc biệt quá trình tự ý thức của người nghệ nhiếp ảnh (ở đoạn kết)
đã toát ra điều đó (xem phần trích tác phẩm). Bằng hành động tự ý thức, Phùng đã nhận ra cái chưa đến
được của mình để rồi đấu tranh tự hoàn thiện. Đây cũng chính khát vọng kết nối Chân Thiện
mà suốt đời nhà văn Nguyễn Minh Châu luôn khao khát và tìm kiếm
2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là tác phẩm giàu giá trị nhân đạo. Viết truyện ngắn
này, Nguyễn Minh Châu muốn bày tỏ sự thông cảm đối với cuộc sống của con người nơi vùng biển vắng.
Tư tường nhân đạo của truyện ngắn thể hiện ở thái độ quan tâm đến con người đến con người bất hạnh
của nhà văn. Phê phán hành động phu của người chồng, đồng thời Nguyễn Minh Châu muốn cho
người đọc thấy tình trạng bạo lực trong gia đình, một mảng tối của hội đương đại. Nhà văn còn
mạnh dạn nêu lên phản ứng dữ dội của đứa con để nhấn mạnh hậu quả trầm trọng của tệ nạn này.
Chính người vợ đã gửi đứa con lên ở với ông ngoại để khỏi chứng kiến cái ác hoành hành ngay trong gia
đình. Người vợ hy sinh cũng để bảo vệ cho hạnh phúc gia đình. Dẫu viết về bạo lực gia đình, nhưng
Nguyễn Minh Châu đã báo động những vấn đề hội nhức nhối. Gióng lên một tiếng chuông báo hiệu
điều ác, Nguyễn Minh Châu đã đấu tranh cho cái thiện. tưởng nhân đạo của truyện chính ở điểm
ấy.
Ngoài ra, giá trị nhân đạo còn được thể hiện qua việc xây dựng nhân vật người đàn bà.
[5]
Hình
ảnh người đàn bà vùng biển xấu xí, nhẫn nhục vẫn toát lên vẻ đẹp của tình mẫu tử, một vẻ đẹp đầy nữ
tính, vị tha của người phụ nữ một miền biển còn nghèo đói, lạc hậu. Như vậy ngòi bút nhân đạo của
Nguyễn Minh Châu đã thể hiện nhưng khát khao hạnh phúc bình dị của người lao động. Dẫu nghiệt ngã
những phận đời, dẫu còn nhiều nghịch lý, nhưng ẩn chìm trong những trang văn của Nguyễn Minh Châu
vẫn là chất nhân văn lấp lánh.
3.Phân tích tác phẩm
Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường
không đóng một vai trò nào đáng kể. Nhà văn tập trung chú ý vào thân phận con người, tính cách nhân
vật đã huy động vào đấy tâm hồn đa cảm dồi dào ấn tượng tươi mới xúc động về cuộc sống, bút
pháp chân thực một giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” (Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu
những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người- Tap chí Văn học, 1993, số 3, tr.20).
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 7
thể nói Chiếc thuyền ngoài xamột biểu hiện của xu hướng tìm tòi khám phá trong văn của
Nguyễn Minh Châu, trở về với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi cực, đau đáu đi tìm
câu hỏi cho những phận người trong cuộc sống đời thường trăm đắng ngàn cay. Trên tinh thần quyết
liệt đổi mới, Nguyễn Minh Châu đã lấy con người làm đối tượng phản ánh thay cho hiện thực đời sống.
Mặc không phủ nhận văn chương gắn với cái chung, với cộng đồng nhưng Nguyễn Minh Châu còn
muốn thể hiện một quan niệm n chương trước hết phải câu chuyện của con người, với muôn mặt
phức tạp phong phú với tất cả chiều sâu.
Hiện thực của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa không phải bức tranh hoành tráng của mảnh
đất chiến trường xưa A So từng ghi dấu bao chiến công, cũng không phải những con người tạc dáng
đứng hào hùng của mình vào lịch sử. Nhân vật Phùng trở về với mảnh đất từng chiến đấu, một người
lính năm xưa giờ phóng viên ảnh trở về ghi lại những vẻ đẹp cuộc sống đời thường cho bộ ảnh lịch
quê hương đất nước, phản ánh cuộc sống lao động khoẻ khoắn tươi rói của những con người dựng xây
đất nước, đi tìm vẻ đẹp bí ẩn của màn sương buổi sáng bổ sung cho tấm ảnh lịch hoàn chỉnh (!).
Thế nhưng, những anh chứng kiến đã khiến anh những người bạn của mình nhận ra một
sự thật gắn với cuộc sống của những người dân chài lam lũ: Cuộc sống cứ lênh đênh khắp cả một vùng
phá mênh mông. Cưới xin, sinh con đẻ cái, hoặc lúc nhắm mắt cũng chỉ trên một chiếc thuyền. Xóm giềng
không có. Quê hương bản quán cả chục cây số trời nước chứ không cố kết vào một khoảnh đất nào”. Từ
cuộc sống ấy, những bi kịch tiềm ẩn khiến con người phải ngỡ ngàng. Một câu chuyện đơn giản nhưng
đã chứa đựng những phát hiện mới mẻ m chứa quan niệm văn chương hướng về con người của
Nguyễn Minh Châu. Nếu chỉ nghĩ suy một cách xuôi chiều đơn giản, cuộc sống khi ánh sáng cách
mạng sẽ đổi đời cho số phận người lao động, sẽ xoá tan những bi kịch đè nặng lên kiếp người. Thế nhưng
Nguyễn Minh Châu đã chỉ rõ cho chúng ta : cách mạng không phải giải quyết bi kịch trong một sớm một
chiều, con người vẫn phải đối diện với những bi kịch đời mình, dung hoà với nó. Cách lý giải về con
người của Nguyễn Minh Châu còn ẩn chứa những suy ngẫm về sphận dân tộc phải trải qua những khổ
đau để đối diện với hiện thực bao thách thức.
Người nghệ sĩ nhiếp ảnh đi tìm những vẻ đẹp đích thực của cuộc sống, ngỡ như anh đã phát hiện
ra một khung cảnh thật đáng yêu đáng ca tụng, hướng người xem về cái đẹp có thể làm quên đi những
phiền não cuộc sống: “Qua khuôn hình ánh sáng, tôi đã hình dung thấy trước những tấm ảnh nghệ thuật
của tôi sẽ là vài ba chiếc mũi thuyền và một cảnh đan chéo của những tấm lưới đọng đầy những giọt nước,
mỗi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc trong bản hòa tấu ánh sáng và bóng tối, tượng trưng cho khung cảnh bình
minh là một khoảng sáng rực rỡ đến mức chói mắt, trong khoảng sáng đó sẽ hiện lên trong tầm nhìn thật
xa những đường nét của thân hình một người đàn đang cúi lom khom, sải cánh tay thật dài về phía
trước kéo tấm lưới lên khỏi mặt nước, phía sau lưng người đàn bà, hình một ngư phủ một đứa trẻ
đứng thẳng trên đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bẩy nâng bổng hai chiếc gọng lưới chĩa thẳng
lên trời.” .những người dân vùng biển ấy hiện lên thật đáng yêu, đáng ca ngợi: cuộc sống lao động
đầm ấm khoẻ khoắn, những con người gặp gỡ thật đáng yêu…Tất cả những ấn tượng ấy sẽ không bị p
vỡ nếu như không sự xuất hiện của chiếc - thuyền ngoài xa. Người đàn ông xuất hiện cùng với
người đàn bà trong khung cảnh nên thơ đã nhanh chóng phá vỡ đi cảm giác thăng hoa nghệ thuật bằng
trận đòn dây lưng quật thẳng tay vào người vợ không thương xót. Có lẽ khó ai hình dung cảnh tượng ấy
lại diễn ra trong bối cảnh cuộc sống mới, nó hoàn toàn đối lập với điều chúng ta hằng y dựng cho cuộc
sống này “người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu).
Điều bất công diễn ra nhức nhối trước mắt người lính từng chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng
đất nước, giải phóng con người đã làm nên một cơn giận bùng phát. Bản thân anh nghĩ về người đàn ông
kia như đàn ông độc ác tàn nhẫn nhất thế gian”, còn người phụ nữ xấu mặt rỗ kia đích thị
nạn nhân đáng thương nhất của nạn bạo hành trong gia đình. Hành động tấn công gã đàn ông khiến cho
anh ngộ nhận mình anh hùng: “Tôi nện hắn bằng tay không, nhưng nào ra ấy, không phải bằng
bàn tay một anh thợ chụp ảnh mà bằng bàn tay rắn chắc của một người lính giải phóng đã từng mười năm
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 8
cầm súng. Tôi đã chiến đấu trong mấy ngày cuối cùng chiến tranh trên mảnh đất này. Bất luận trong hoàn
cảnh nào tôi cũng không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho dù đó là vợ và tự nguyện rúc vào trong
bãi xe tăng kín đáo cho hắn đánh”. Nhưng phản ứng của người đàn trước ông chánh án đã khiến
anh choáng váng: Quí tòa bắt tội con cũng được, phạt con cũng được, đừng bắt con bỏ nó...”. Hoá ra,
người cần được thông cảm lại những quan toà cách mạng lòng tốt nhưng các chú đâu phải
người làm ăn... cho nên các chú đâu hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”. Người
đàn khốn khổ ấy đã không chối bỏ người đàn ông đích thực của mình, trong lòng đau đớn khi
hàng ngày phải chịu những trận đòn, phải chứng kiến cảnh hai cha con đối xử với nhau như kẻ thù, phải
chấp nhận cuộc sống đương đầu nơi gió bão.
người đã nhận định: Chiếc thuyền ngoài xahình tượng ý nghĩa biểu tượng, như vẻ đẹp
của một bức tranh toàn bích, nhưng đàng sau nh ảnh thiên nhiên tươi đẹp cuộc sống đầy khắc
nghiệt, dữ dội những số phận con người vật trong cuộc mưu sinh. Hoá ra hành trình tìm kiếm
hạnh phúc không hề đơn giản : người đàn ông kia dù cục súc nhưng trên chiếc thuyền phải lúc có đàn
ông, hạnh phúc đơn giản khi cả nhà quây quần trong bữa ăn trên chiếcthuyền khiến người đàn bà nhẫn
nhục chịu đựng tất cả. Hành trình của gia đình kỳ lkia vẫn tiềm n những nguy cơ: đứa con yêu mẹ
sẵn sàng đánh nhau với bố, thủ dao găm tìm dịp trả thù, những trận đòn tàn khốc có thể làm cho người
đàn kia gục ngã bất cứ lúc nào…Thế nhưng trong cuộc sống nghèo khổ, chật vật ngày ngày phải
nuôi đcho mười miệng ăn trên chiếc thuyền ọp ẹp, người đàn bà ấy là hiện thân của một sự hy sinh
bờ bến.Tình yêu chồng con được nhìn nhận từ cuộc đời trăm đắng ngàn cay vẻ đẹp riêng khiến cho
một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển”. Sự vỡ lẽ ấy chính là sự phá
vỡ những quan niệm giản đơn về tình yêu, hạnh phúc, về lòng nhân ái, sự khoan dung…mang giá trị
nhân bản sâu sắc. Những kết hợp ấy trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đem đến cái nhìn đa diện
về số phận con người.
Nếu như trước kia, trong văn học 1945 – 1975, khi đcập đến số phận con người thì bao giờ các
nhà văn cũng đề cao vào khả năng con người vượt qua nghịch cảnh và những tác động của môi trường,
của xã hội mới sẽ giúp con người tìm thấy hạnh phúc. Khi diễn tả sự vận động của tính cách con người,
các nhà văn cũng thường nói về sự vận động theo chiều hướng tích cực, từng bước vượt lên hoàn cảnh,
hồi sinh tâm hồn. Cách minh họa tư tưởng ấy không tránh khỏi có phần giản đơnphiến diện. Nguyễn
minh Châu đã không đi theo con đường mòn đó. Trong Chiếc thuyền ngoài xa, nhà văn đã nói về những
nghịch tồn tại như một sự thật hiển nhiên trong đời sống con người. Bằng thái độ cảm thông sự
hiểu biết sâu sắc về con người, ông đã cung cấp cho ta cái nhìn toàn diện về cái đẹp cuộc sống, hiểu cả
bề mặt lẫn chiều sâu.
Nguyễn Minh Châu đã từng phát biểu: “Văn học và đời sống là những vòng tròn đồng tâm mà tâm
điểm là con người” (Phỏng vấn đầu xuân 1986 của báo Văn nghệ), “Nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ trước
hết là vì thế: để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những người cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc
số phận đen đủi dồn con người ta đến chân tường, những con người cả tâm hồn thể xác bị hắt hủi
đoạ đầy đến ê chề, hoàn toàn mất hết lòng tin vào con người vhà cuộc đời để bênh vực cho những con người
không có ai để bênh vực” (Ngồi buồn viết mà chơi).
tưởng ấy được thể hiện trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa như một minh chứng cho tấm
lòng hướng về con người, khả năng giải mã những mặt phức tạp của cuộc đời. Bức thông điệp trong tác
phẩm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống là nhận thức thấm thía : cuộc đời vốn dĩ là nơi sản
sinh ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật, và rằng con người
ta cần một khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn khám phá những
ẩn bên trong thân phận con người và cuộc đời thì phải tiếp cận với cuộc đời, đi vào bên trong cuộc đời
sống cùng cuộc đời.”(Lê Ngọc Chương- Chiếc thuyền ngoài xa, một ẩn dụ nghệ thuật của Nguyễn Minh
Châu).
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 9
Kết thúc tác phẩm, người nghệ đã hoàn thành kiệt c của mình đem đến cho công chúng những
cảm nhận về vẻ đẹp tuyệt mỹ của tạo hoá, thế nhưng mấy ai biết được sự thật nằm sau vẻ đẹp tuyệt vời
kia? Phần kết của tác phẩm để lại nhiều suy ngẫm: Quái lạ, tuy ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ,
tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng,
nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người
đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới
ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm
trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông.”
Cuộc sống vốn vậy, vẫn đẹp tươi, vẫn êm ả, nhưng nếu không tấm lòng để nhận ra những uẩn
khúc số phận thì những vđẹp như màu hồng hồng của ánh sương mai kia cũng trở nên nghĩa, người
nghệ phải nhận ra sự thật ẩn khuất sau màn sương huyền ảo kia, phải tiếp cận sthật đnhận ra ý
nghĩa đích thực của cuộc sống và con người.
Truyện của Nguyễn Minh Châu luôn những ý nghĩa triết sâu xa như thế. Ý nghĩa của cuộc
sống. Con người sống cả trăm năm, dường như chỉ để đi tìm câu trả lời "mình sống để làm gì?". Chao ôi,
nhiều, nhiều điều lắm. Sống đyêu thương, sống đchia sẻ, cảm thông, để biết đau trước nỗi đau
của muôn người, biết khóc với những cảnh đời nghiệt ngã, biết màu hồng nhất của hạnh phúc, màu tím
nhất của sầu muộn. Nguyễn Minh Châu, phải chăng người đã viết nên một cuốn tiểu thuyết về cuộc
sống? Hay chính cuộc sống đã cho người một giọt triết lý, để nó thấm qua trái tim, đi vào từng câu chữ,
từng trang sách, từng số phận con người, để rồi lại hằn sâu vào tâm khảm người đọc, một vệt sâu vô tận
...
4. Về vai trò mở đường của Nguyễn Minh Châu đối với đổi mới văn học Việt Nam Sau 1975
Lịch s hội và lịch sử văn học luôn có những bước vận động, phát triển không ngừng, trong đó
những sự vt mới ra đời luôn phủ định, kế thừa cái cũ để tạo nên bước đột phá cùng những cái mới có ý
nghĩa. Sự sống còn của văn học nghệ thuật phụ thuộc vào tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ. Chính vì
vậy nhà phê bình tâm huyết đã nói, đại ý rằng: tôi yêu những người mở đường nhưng thất bại,
càng yêu hơn những người biết thất bại nhưng vẫn dám mở đường
Lịch sử xã hội và lịch sử văn học luôn có những bước vận động, phát triển không ngừng, trong
đó những sự vật mới ra đời luôn phủ định, kế thừa cái cũ đtạo nên bước đột phá cùng những cái mới
ý nghĩa. Sự sống còn của văn học nghệ thut phụ thuộc o tài ng sáng tạo của người nghệ sĩ. Chính
vì vậy mà có nhà phê bình tâm huyết đã nói, đại ý rằng: tôi yêu những người mở đường nhưng thất bại,
càng yêu hơn những người biết thất bại nhưng vẫn dám mở đường. Suy nghĩ về câu nói này, tôi càng
thấy khâm phục hơn những người dám mở đường và đã thành công trong văn học thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Hđã đưa những “đường gươm thử thách đồng thời đường gươm bậc thầy” để
khai phá con đường đầy thử thách và cũng đầy vinh quang. Nguyễn Minh Châu một trong số những
nhà văn Việt Nam đã làm được điều đó. Ông được đánh giá “một trong những người mở đường tinh
anh tài năng nhất” (Nguyên Ngọc) của nền văn học Việt Nam đương đại. Sáng tác của ông minh
chứng thuyết phục nhất cho nhận định này.
Nguyễn Minh Châu nhà n trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ trong công cuộc
đổi mới của dân tộc. Hành trình văn học của ông song song cùng tiến trình lịch sđại của đất nước
đồng thời cũng là quá trình tìm tòi, phản ánh và đi sát, đi sâu vào hiện thực kháng chiến, hiện thực đời
sống của một ngòi bút luôn trăn trở vì sứ mệnh của nghệ thuật. Trước 1975, văn học dân tộc về bản
đi theo khuynh hướng văn học sử thi. Nguyễn Minh Châu cũng không đi ngược lại dòng chảy lịch sử ấy.
Những tác phẩm Cửa sông, Dấu chân người lính, Lửa từ những ngôi nhà…đã ghi lại thời kì hào hùng của
lịch sdân tộc, bộc lộ một phẩm chất văn chương độc đáo của nhà văn. Nhưng ý thức nhân trong
những tập truyện ấy của nhà văn đã hoà o ý thức cộng đồng, ít nhiều xuất hiện cái riêng nhưng cái
riêng ấy lại khá mờ nhạt hoặc thoảng như những thanh âm chợt vút lên rồi lại trầm lắng giữa muôn
ngàn nốt lặng khác. Song Nguyễn Minh Châu không bao giờ dừng lại những gì mình đang có, luôn
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 10
mang một trái tim trăn trở với nghệ thuật, chính vì thế mà ông đã sớm nhận ra giá trị đích thực của thứ
văn chương mà mình cùng những người cầm bút khác đang viết. Đổi mới văn học dường như là khuynh
hướng tất yếu trong sáng tác của nhà văn này, quan trọng hơn, người đặt chân lên một mảnh đất mới
vào những giờ khắc đầu tiên luôn được coi người có công khai phá, chính vì vậy ta có thể nhận ra nhà
văn với ch của người mở đường. Vai trò ấy của Nguyễn Minh Châu thể hiện trên nhiều phương
diện. Người viết bài này sẽ trình bày vấn đề này trên hai lĩnh vực chủ yếu.
Thứ nhất, Nguyễn Minh Châu là người khai phá, đặt nền móng chon nghệ trên phương diện lí
luận. Bằng những quan niệm trực tiếp bộc lộ qua các bài tiểu luận, phê bình, nhà văn đã góp tiếng nói
mạnh mẽ, quyết liệt và táo bạo trong việc cách tân, tìm tòi hướng đi cho sự đổi mới văn họ 2000 c. Không
thể có sự đổi mới nếu như không có một ý thức thôi thúc nhà văn buộc phải viết khác đi những gì mình
và các bạn văn đang viết, viết những gì làm cho tầm vóc của văn học thực sự lớn lao lên chứ không phải
là viết những dòng văn phục vụ cho một vài thứ mục đích nhất thời nào đó. Ông viết: “Con đường đi của
những nhà văn dám khám phá sáng tạo, con đường đi của những người nghệ chân chính nói chung
thường gập ghềnh và khi nguy hiểm, thường ít người đi, vì thế vắng vẻ, và cái đích để đi đến bao giờ ng
xa xôi” (Văn học và cách mạng). Với “sự dũng cảm rất điềm đạm(nhận xét của Vương Trí Nhàn), Nguyễn
Minh Châu đã chọn con đường đầy nguy hiểm, ít người dám đi ấy. Trước hết, trong quan niệm văn học
của mình, nhà văn mong muốn đến tột độ tháo được những cái ách lâu nay vẫn đè nặng lên tưởng
của người cầm bút, để họ không phải che chắn, rào đón: mỗi lúc phải cầm hai cây bút, một cây bút để
viết cho người đọc bình thường, cho đời, một cây bút khác viết cho đạo, lo việc che chắn, viết cho lãnh đạo
văn nghệ đọc. cái ngọn bút thứ hai này, buồn thay, các nhà văn cầm lâu ngày để tự bảo vệ mình cho
nên cũng lắm kinh nghiệm, mà cũng tài hoa lắm”. Không phải chỉ riêng Nguyễn Minh Châu mà giới cầm
bút, hầu hết đều thể nhận ra nghịch này, nhưng quyết tâm thay đổi làm thế nào để hiệu
quả thực sự tkhông phải ai cũng làm được. Trong cái “hành lang hẹp thấpy, nhà văn nhận ra
rằng: mấy chục năm qua, tự do sáng tác chỉ đối với lối viết minh hoạ, với những cây bút chỉ quen với
công việc cài hoa, kết lá, vờn mây cho những khuôn khổ đã sẵn, cho chữ nghĩa những văn bản vốn đã
sẵn mà chúng ta coi đấy là tất cả hiện thực đời sống đa dạng và rộng lớn. Nhà văn chỉ được giao phó công
việc như một cán bộ truyền đạt đường lối, chính sách bằng hình tượng văn học sinh động, và do nhiều lí do
từ ngày đầu cách mạng, các nhà văn cũng tự nguyện, tự giác thấy nên và cần làm như thế…”. Thấy được
sự cần thiết phải thay đổi, nhà văn mong muốn, yêu cầu phải thực sự có lối dành cho sự tự do sáng tạo
của người nghệ sĩ, điều kiện tiên quyết, sống còn đối với ng tạo nghệ thuật chân chính, đồng thời cũng
thúc giục các nhà văn dũng cảm nắm lấy, thể hiện sự tự do trong tính ngòi bút của mình:“khuyến
khích cá tính, khuyến khích sáng tạo và chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hoàn toàn đặt lòng tin vào
lương tri các nhà văn, không nửa tin nửa ngờ và đề phòng, tạo cho văn nghệ một khoảng đất rộng rãi hơn
nữa…”để “cái phần tài năng” không phải ngậm ngùi “trùm chăn nằm chờ ngày xuống mồ” (Hãy đọc lời
ai điếu cho một nền văn nghệ minh hoạ).
Đòi hỏi sự tự do sáng tạo cho những người cầm bút, Nguyễn Minh Châu cũng kiên quyết buộc
người nghệ sĩ phải có tinh thần trách nhiệm cao và bản lĩnh nghệ thuật. Tại sao trong những thời kì dù
phải bạt mình đi để che chắn, vẫn có nhiều nhà văn với những tác phẩm lớn có giá trị tồn tại. Không thể
chỉ đổ lỗi cho hoàn cảnh điểm quyết định chất lượng ng tác bao giờ cũng nằm người ng tạo.
Chính vậy, nhà văn nhắc nhở, yêu cầu giới nghệ sĩ phải nghiệp văn, mang sứ mệnh của nhà văn
hoá: “Chúng ta nhiệm vụ chăm chút, giữ gìn cho đất nước những cái gì thật lâu đời, bền chặt, cũng
thật mỏng manh: tính thật thà, hồn hậu, niềm tin nền phong hoá nhân bản, nh bẽn lẽn cả thẹn của
người phụ nữ, ý thức cộng đồng dân tộc tạo nên khí phách anh hùng, lòng trung thực và tính giản dị…” (
Phỏng vấn đầu xuân 1986 của báo Văn nghệ). Với nững quan điểm lí luận có tính chất chỉ đường trên
đây, Nguyễn Minh Châu đã thực sự khơi dậy ý thức đổi mới nghệ thuật, giúp cho văn nghệ sĩ tích cực
nhìn lại mình hăng say với công việc sáng tạo nghệ thuật hơn, tìm cho mình một động lực chính đáng,
có ý nghĩa để cầm bút.
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 11
Quan niệm của Nguyễn Minh Châu về mối quan hệ giữa nhà văn và cuộc sống, về cái gọi là hiện
thực trong văn học cũng dần chệch bứơc so với quỹ đạo văn học đang vận động trong thời kì văn học sử
thi. càng về sau, những dấu hiệu đổi mới ấy càng rệt. Hiện thực đối với nhà văn không chỉ nằm
trong khuôn khổ những thứ được giới hạn, cần ca ngợi mà phi là hiện thực nhiều chiều đang cần được
khám phá, thể hiện trên trang văn, cho người đọc có một cái nhìn toàn diện về cuộc sống, về cuộc chiến
tranh. Nhà văn không hồng cũng không bôi đen quá khứ hay cuộc sống hiện tại, mà quan trọng hơn
là làm bộ mặt của nó, đn tộc ý thức được mình ai, mình đangđâu trong thế giới đầy phức tạp,
luôn biến chuyển luôn đòi hỏi sự phát triển, tiến bộ không ngừng y. Điểm quan trọng đáng ghi
nhận ở nhà văn là ông đặt mối quan hệ giữa văn học và đời sống trên nền tảng tinh thần nhân bản khá
vững chắc: “Văn học đời sống những vòng tròn đồng tâm tâm điểm con người” (Phỏng vấn
đầu xuân năm 1986 của báo Văn nghệ).
Trên đây, chúng tôi trình bày về vai trò mở đường của Nguyễn Minh Châu bình diện lí luận.
Nhưng lí thuyết sẽ chỉ dừng lại là sự khô cứng, khó thuyết phục nếu nó chỉ là những lời đao to búa lớn,
không được thực tế chứng minh. Một con người thâm trầm, sâu sắc như Nguyễn Minh Châu không bao
giờ để điều đó xảy ra. Ông hiện thực h những quan điểm của mình qua những sáng tác song song với
nó, thậm chí những tác phẩm của ông (tiểu thuyết, truyện ngắn) còn đóng vai trò tiên phong, mở đường
cho những quan niệm nghệ thuật được phát biểu. Như trên đã nói, ngay trong những sáng tác thuộc thời
kì văn học sử thi, ngừơi đọc đã nhận ra một Nguyễn Minh Châu với những dấu hiệu bắt đầu của một sự
khám phá, tìm tòi “mặt khác” của cái hiện thực hào hùng, đầy oanh liệt của cuộc chiến tranh cứu nứơc
vĩ đại. Nhà văn nhận ra cuộc sống nghèo khó lam lũ của người dân trên mảnh đất quê hương, ngòi bút
của ông đôi khi cũng chạm vào cái lôgic thực sự nghiệt ngã của chiến tranh làm rung lên những bi kịch
thật sự của cuộc đời người lính. Ông nhận ra trong trái tim những người mẹ, người vợ ở lại hậu phương
không chỉ có niềm tự o, niềm hi vọng mà còn chất chứa bao đắng cay, chua xót, trong ý nghĩ của người
lính ra trận không chỉ nguyên vẹn niềm khát khao chiến thắng…Những khám phá ấy sở để nhà
văn đặt bước chân vững chãi trên vị trí mở đường sau này của mình với hàng loạt sáng tác giá trị. Khi
truyện ngắnBức tranh ra đời, giới phê bình cảm thấy bước ngoặt tất yếu sẽ diễn ra trong sáng tác của
Nguyễn Minh Châu. Nhà văn đã thực sự hướng tới một cái nhìn toàn vẹn, đa chiều về con người, khám
phá cái thế giới bên trong đầy ẩn ức, lật xới cả những đáy sâu tiềm thức, tâm linh của con người. Cái mới
ban đầu bao giờ cũng khó được chấp nhận. Chính vì thế mà những truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
thực sự gây ra những tranh cãi khó thống nhất, ngay lập tức, những gtrị của trang văn ông cũng
chưa có một chỗ đứng thích đáng. Nhưng những tranh cãi đó làm cho những người có ý thức tự vấn tự
nhìn lại mình, cảm thấy cần phải một sự thay đổi, không thể mãi theo lối viết một chiều hời hợt
như trước được nữa. Một Nguyễn Minh Châu mới, khác xa với Nguyễn Minh Châu của thời Dấu chân
người lính đã mở đường cho những đổi mới của văn học ngay khi công cuộc đổi mới chưa thực sự
diễn ra. Sau Bức tranh, hàng loạt tác phẩm như Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Hương
và Phai, Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát, Sống mãi với cây xanh, Mảnh đất tình yêu… là sự đối chứng của
nhà văn với chính mình, với cả một thế hệ nhà văn đương thời. Quan niệm nghệ thuật về con người của
nhà văn đã thực sự đảo lộn, nhân vật phương tiện đnhà văn nhìn lại, khám phá những quy luật
nhân sinh. Thái độ dân chủ, cởi mở, dũng cảm ấy đã khuyến khích bao nhà văn dấn bước. Phải nói răng,
với tâm lí con người nhiều khi không đdũng khí làm người tiên phong nhưng dám tiếp bước tiếp
bước trong sphát triển thì vai trò đặt những viên gạch móng đầu tiên của Nguyễn Minh Châu
cùng quan trọng. thể thấy những sáng tác của nhà văn cùng với Ma Văn Kháng, Lựu, Nguyễn Mạnh
Tuấn…đã đốt lên nhiệt tình tìm kiếm chân lí, báo trước khả năng tự đổi mới của nền văn học Việt Nam
khi nó dám sòng phẳng với quá khứ, bất chấp mọi trở lực cản ngăn. Càng khẳng định được vai trò này
khi những vấn đề được Nguyễn Minh Châu khơi gợi, bước đầu đổi mới trong sáng tác của mình (con
người, chiến tranh, cuộc sống…) về sau n&agr 2000 ave;y ngày ng được mở rộng, khơi sâu, điều
quan trọng hơn chính những điều đó làm thế giới biết đến một Việt Nam, hiểu hơn về Việt Nam,
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 12
cảm thấy ở dân tộc ta có điều gì đó gần gũi hơn qua những trang văn của thời kì công khai, dân chủ, đổi
mới.
Trong sáng tác, không chỉ bình diện nội dung nghệ thuật tự sự, nghệ thuật trần thuật, đóng
góp của Nguyễn Minh Châu là không nhỏ. Nhà văn xây dựng những nhân vật thế sự, nhân vật tư tưởng
và nhân vật tính cách - số phận. Nhân vật của ông không nắm giữ chức năng là điển hình hoá cho một
loại người, một lớp người nào đó mà nhiều khi chỉ là sự thể hiện một tư tưởng, một ý thức, nhiều nhân
vật được Nguyễn Minh Châu thể hiện như một dạng tồn tại, một hình thái đời sống, con người như
một nhân cách. Chính bởi vậy nhân vật của Nguyễn Minh Châu nhiều khi bcho dị biệt, không
thực: Quy trong Mảnh đất tình yêu, Quỳ trong Người đàn trên chuyến tàu tốc hành, bác Thông
trong Sống mãi với cây xanh…là những nhân vật không trùng khít với chính nó với những quy luật rất
phức tạp bên trong đời sống nội tâm của con người mà đôi khi chính con người cũng không thể ngờ tới
được. Nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Minh Châu cũng cố nhiều tìm tòi, quan trọng snới lỏng
cốt truyện, đan xen, chảy tràn của mạch suy tưởng, triết lí, mạch kể, mạch tả. Sự thay đổi điểm nhìn trần
thuật cũng một đóng góp mới của Nguyễn Minh Châu, chấm dứt thời kì điểm nhìn trần thuật chỉ
được giao vào một nhân vật với cái nhìn phiến diện. Cuộc sống hiện lên qua tác phẩm của ông chân thực
toàn diện hơn rất nhiều nhờ thuật trần thuật này. Thủ pháp này được rất nhiều nhà văn sau Nguyễn
Minh Châu sử dụng thành công như một kĩ thuật tạo nên tính đa thanh, phức điệu, tăng dung lượng và
dồn nén cốt truyện truyện ngắn cũng như tiểu thuyết.
Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Minh Châu được đánh giá người mở đường tài ng đầy
sáng tạo. Những thay đổi trên nhiều bình diện sáng tác của ông, nhuần nhuyễn từ ý thức nghệ thuật đến
sáng tác, luôn luôn là tấm gương mẫu mực về sáng tạo của người nghệ chân chính. Ông đổi mới ngay
từ khi công cuộc đổi mới chưa bắt đầu, bởi vây, lịch sử văn học đã đặt lên vai ông vai trò của người m
đầu đầy khó khăn nhưng cũng rất đáng tự hào.
Chúng ta thực sự ghi nhận những thành tựu luồng gió đổi mới mang lại cho văn học Việt Nam.
Bởi nếu không nó, những quan niệm cùng sáng tác của Nguyễn Minh Châu skhông được xem xét
một cách công bằng, dân chủ, đầy đủ chính xác. Thành công của Nguyễn Minh Châu có được nhờ
sự gặp gỡ giữa những trăn trở, nhiệt huyết đầy trách nhiệm, cảm quan nghệ thuật nhạy bén và thời đại
giải phóng cho cá tính sáng tạo. Sáng tác của ông mãi là niềm tự hào của người cầm bút mai sau, để cho
độc giả và các thế hệ n văn học tập, đưa văn học Việt Nam, dân tộc Việt Nam sánh bước với nhân loi
tiến bộ.
5. Tạp chí sông Hương số 39:
Nguyễn Minh Châu và bài học đổi mới tư duy nghệ thuật (*)
LÃ NGUYÊN
Số phận văn chương của Nguyễn Minh Châu gắn liền với những bước đi cơ bản của nền văn
học Việt Nam ở nhiều thời điểm lịch sử cụ thể.
Nguyễn Minh Châu vào nghề rồi trở thành người bạn tinh thần tin cậy của đông đảo bạn đọc vào
quãng những năm sáu mươi. thời điểm ấy, nền văn học Việt Nam đã vượt qua một chặng đường dài,
như mạch nước qua bao ghềnh thác nay đã hoá thành sông, dòng chảy ổn định. Cùng với Cửa sông,
Những vùng trời khác nhau, Dấu chân người lính, Lửa từ những ngôi nhà, Nguyễn Minh Châu thả con
thuyền văn chương của ông xuôi theo cái dòng chảy đang có sức cuốn hút mạnh mẽ ấy.
con đcủa cách mạng những cuộc chiến tranh lớn, văn học Việt Nam trước năm 1975 không
thể không mang những đặc điểm của một nền văn học thời chiến. Chiến tranh cách mạng bao giờ
cũng có nhu cầu đặt lên trên hết vấn đề chúng ta và chúng nó, vấn đề dân tộc, cộng đồnglịch sử. Gắn
bó với vận mệnh của Tổ Quốc, trước 1975, nền văn học của chúng ta về cơ bản là nền văn học sử thi. So
với văn học tiền chiến, nhân tố cách tân nghệ thuật quan trọng bậc nhất của sự phát hiện ra nội
dung cộng đồng trong dời sống hội phương diện cộng đồng trong ý thức nhân. Chưa bao giờ,
những hình tượng tập thể, hìnhợng Tổ Quốc, nhân n, và những hình tượng tiêu biểu cho nhân dân,
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 13
cho Tổ Quốc hiện lên trong văn học rực rỡ đẹp đẽ như thế. Cũng chư bao giờ, cái tình của con người
đối với Tổ Quốc, với nhân dân, tình đồng chí, đồng đội… được văn học thể hiện sâu sắc và cảm động như
thế. Trong những thành tựu chung ấy có phần đóng góp của Nguyễn Minh Châu. Cửa sông, Dấu chân
người lính, Lửa từ những ngôi nhà là những trang viết hào sảng về những ngày hào hùng bậc nhất trong
lịch sử dân tộc.
Nhưng sử thi hiện đại Việt Nam có những đặc điểm khác biệt so với sử thi trong văn học hiện đại
của nhiều dân tộc trên thế giới. Do nhiều lí do lịch sử, ý thức cá nhân của chủ thể sáng tạo trong sử thi
hiện đại của chúng ta thường bị tan biến vào ý thức cộng đồng. đây cộng đồng chẳng những đối
tượng nhận thức duy nhất, còn điểm xuất phát duy nhất, chuẩn mực duy nhất để sử thi nhìn ra
thế giới cân đo thế giới. Cho nên, nghệ bao giờ cũng phải phát ngôn qua cộng đồng nhân danh
cộng đồng để phát ngôn. thể xem sử thi hiện đại Việt Nam biểu hiện của ý thức cộng đồng được
hiện thực hoá trong ý thức cá nhân. Khi hoạt động nghệ thuật chỉ còn chủ yếu là phương tiện chuyển tải
cho tưởng của cộng đồng, quan hệ giữa chủ thể sáng tạo với đối tượng nhận thức, phản ánh sẽ trở
thành một quan hệ thụ động, nhà văn khó vươn lên thành nhà tư tưởng, quan điểm riêng, cách
nhìn riêng, với những kiến giải độc đáo trước các vấn đề hiện thực đời sống.
Trình độ của ý thức cá nhân trong văn học trước 1975 (hoà vào ý thức cộng đồng, bị ý thức cộng
đồng lấn át) phản ánh tình trạng phát triển chung của ý thức nhân trong toàn hội thời ấy. Tình
trạng đó đã tạo ra một tình huống lịch sử đặc biệt chi phối khuynh hướng vận động của văn học Việt
Nam trước năm 1975, lẫn số phận văn chương của mỗi cá nhân người cầm bút.
Văn học bao giờ cũng là kết quả của sự tác động qua lại giữa các khuynh hướng tư tưởng của
hội đương thời, trong đó khuynh hướng vận động của đời sống nhân dân gắn liền với trình đtự nhận
thức của họ giữ vai trò quyết định. Sau năm 1954, đặc biệt từ những năm sáu mươi, bên cạnh chiến
tranh, nền văn học của chúng ta còn phát triển trong những điều kiện của một cơ chế quản lí quan liêu
– bao cấp. Trong cơ chế ấy, khi ý thức cá nhân tan biến vào ý thức cộng đồng, bị ý thức cộng đồng lấn át,
văn học khó tránh khỏi sự bao cấp về phương diện tư tưởng. Quá trình trói buộc văn chương của một cơ
chế thế đã nhanh chóng biến thành quá trình tự trói buộc của văn chương. Cho nên, từ những năm
sáu mươi, văn học Việt Nam đã có xu hướng phát triển theo con đường quy phạm hoá, chuẩn mực hoá
những cách tân nghệ thuật được định hình giai đoạn trước đó, chứ không thể đi lên theo hướng thường
xuyên phủ định biện chứng những cách tân nghệ thuật y. Bệnh sơ đồ, công thức, sự hình thành của chủ
nghĩa đề tài trong sáng tác, thói quen một chiều ngợi ca tất cả những gì thuộc xã hội ta, nhân dân ta… là
những biểu hiện cụ thể của khuynh hướng trên.
Lấy văn chương làm sự nghiệp đời mình, Nguyễn Minh Châu khát khao sáng tạo. Nhưng thuyền
văn của Nguyễn không thể bơi ngược sông văn của thời đại. Nhiều tác phẩm của ông thế chứa đựng
cả chân lẫn những lầm lạc của lịch sử. Có thể dễ dàng chỉ ra tư tưởng của thời đại qua Cửa sông, Dấu
chân người lính, Lửa từ những ngôi nhà... Cũng thể nhận thấy ở đây những phẩm chất văn chương của
một tài năng độc đáo. Đó là năng lực quan sát tinh tế, là ngòi bút giàu chất thơ và một tấm lòng đôn hậu
rộng mở. Nhưng tht khó chỉ ra, đâu là tư tưởng nghệ thuật riêng của những tác phẩm ấy so với tưởng
chung của cộng đồng. Nguyễn Minh Châu am hiểu kì lạ đời sống của những người lính và đời sống nông
dân Việt Nam, nht là đời sống của giải đất miền Trung, quê hương ông. Có thể bắt gặp những âm trầm,
nốt lặng khi ngòi bút của ông chạm vào cuộc sống nghèo khó, lam lũ và thầm lặng của người nông dân.
Ngòi bút ấy đôi khi cũng đã chạm tới cái lôgic nghiệt ngã của chiến tranh làm rung lên những nốt bi kịch
thực sự của cuộc đời người lính. Nhưng, như một định mệnh, nhưng âm kia, nốt kia chỉ thoáng nghe
như một thứ bồi âm vang lên rụt rồi câm lặng giữa lúc bản đại hợp xướng tụng ca đang phút cao
trào.
Điều đáng qnguyễn Minh Châu sớm nhận ra giá trị đích thực của thứ văn chương ca tụng
một chiều ông cho là chỉ quen với việc cài hoa, kết lá, vờn mây cho những khuôn mẫu sẵn. Trời
đất lại không phú cho ông một cái tạng nhà văn luôn luôn sẵn sàng thích nghi với mọi thứ luận, luật
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 14
lệ để cầm bút một cách suôn sẻ, bình thản. Cho nên mới sinh ra một Nguyễn Minh Châu từng nhiều năm
trăn trở, giằng trong tấn bi kịch đánh mất bản thân của những nhà văn tài năng tâm huyết. Sau
này, trong không khí dân chủ, cởi mở của những ny đổi mới, Nguyễn Minh Châu tâm sự, rằng mỗi khi
cầm bút, nhà văn “vừa muốn phô diễn tưởng, chõ miệng ra giữa hai hàng chữ để cảnh tỉnh với đời
một cái gì đó tiên cảm thấy trong đời sống, nhưng lại muốn giấu đi, gói trong bao lần lá, rào nó sau bao
tầng chữ, văn chương gì mà viết một câu trung thì phải viết một câu nịnh? Hèn! Hèn chứ! Nhà văn nước
mình tận trong tâm can ai chẳng thấy mình hèn? Cái sợ nó làm mình hèn”. Phải có cả lương tri lẫn
dũng khí, nhà văn mới dám phơi bày những gì mà người khác cứ muốn giấu đi như thế.
Nguyễn Minh Châu không viết tự truyện hồi văn học hiểu theo ý nghĩa thông thường. Nhưng
có thể quả quyết, rằng trong những năm gần đây, Nguyễn Minh Châu có nhiều sáng tác mang nội dung
tâm lí rất xác thực gắn với tấn bi kịch ông đã trải qua. Không thể viết truyện ngắn Sắm vai hấp dẫn đến
thế nếu chính nhà văn chưa từng tri qua tấn bi kịch đánh mất bản thân. Và nhìn chung, Bức tranh, Dấu
vết nghề nghiệp, Chiếc thuyền ngoài xa... không thể viết hay đến thế nếu nhà văn không phải là con người
thường xuyên sống trong mặc cảm lầm lỗi, trong dằn vặt của lương tri.
Nguyễn Minh Châu không chỉ mang trong tâm can nỗi đau của bản thân. Ông đau nỗi đau của
thế hệ, nỗi đau về “sự thất thiệt to lớn của văn nghệ minh hoạ” khiến cho đa phần “nhà văn đánh mất
cái đầu và tác phẩm n học đánh mất tính tư tưởng. Dám nhìn thẳng vào sự thật ấy vào chính bản
thân mình để biết đau nỗi đau của một giai đoạn văn học là bài học thấm thía mà Nguyễn Minh Châu đã
để lại cho những ai muốn thực lòng đổi mới tư duy nghệ thuật. Bởi một khi đã dám nói to lên sự kém cỏi
hèn đớn của bản thân, người ta sẽ không thể nào tiếp tục chấp nhận sự hèn đớn và kém cỏi được nữa.
Lấy một ý thơ của Maiakopski để diễn đạt, thể gọi Nguyễn Minh Châu là nghệ sĩ dám “vặn cổ bài ca
của chính mình”.
Khi truyện ngắn Bức tranh vừa xuất hiện, giới phê bình đã cảm thấy bước ngoặt tất yếu sẽ xẩy ra
trong snghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Quả thế, liền sau Bức tranh, Nguyễn Minh Châu liên
tiếp cho ra đời hàng loạt tác phẩm làm xôn xao dư luận. Công chúng bỗng nhận ra có một Nguyễn Minh
Châu rất mới, khác xa với Nguyễn Minh Châu thời Dấu chân người lính. Vậy là, cùng với một vài cây bút
khác, Nguyễn Minh Châu đã mầy mò đâm thầm, lặng ltự đổi mới trước khi làn sóng đổi mới ng lên
mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của dân tộc. Trong những điều kiện cực khó khăn của đất nước,
sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn… đã đốt lên nhiệt tình tìm
kiếm chân lí, báo trước khả năng tự đổi mới của nền văn học Việt Nam khi nó dám sòng phẳng với quá
khứ, bất chấp trở lực cn ngăn.
Không phải ngay từ đầu, những sáng tác đổi mới của Nguyễn Minh Châu đã được giới văn nghệ
chấp nhận dễ dàng. Có ý kiến xếp sáng tác của Nguyễn Minh Châu vào loại “hiện thực xã hội chủ nghĩa
một nửa”. Phản ứng ấy là tất yếu. Sau năm 1975, trên cái nền chung của văn học Việt Nam, khi nó đang
vận động theo quán tính của của giai đoạn trước đó, sự tự đổi mới diễn ra ở Nguyễn Minh Châu tuy âm
thầm, chậm chạp, nhưng hết sức mạnh mẽ, càng về sau càng trở nên kiên quyết và triệt để. Giờ đây, mỗi
tác phẩm của ông viết ra cứ y như là để đối chứng lại một sự đối chứng đầy ý thức – với một quan niệm,
một cách nhìn cũ nào đấy. Cho nên, hầu hết các sáng tác gần đây của Nguyễn Minh châu đều mang tính
luận đề. Luận đề không chỉ là chủ âm của riêng truyện ngắn mang tên Một lần đối chứng. Đem hệ thống
hoá những vấn đề Nguyễn Minh Châu đặt ra qua Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Hương và Phai,
Bến quê, Khách ở qra, Mẹ con chị Hằng, Sống mãi với cây xanh, Mảnh đất tình yêu…, ta sẽ thấy nhà văn
đã tiến hành một cuộc tổng “đối chứng” với rất nhiều những quan niệm bảo thủ, phiến diện, lệch lạc về
cuộc đời, con người, về văn chương, nghệ thuật từng có thời thống trị trong ý thức xã hội, nhất là trong
đời sống n chương. Sự thật nghiệt ngã được mô tả trong Chiếc thuyền ngoài xa đã xua tan làn khói lãng
mạn phủ lên hình ảnh từ lâu trở nên quen thuộc về một ngư phủ dưới cánh buồm mờ ảo lúc ban mai
đang lên trên không gian xa rộng của biển cả. Cùng với Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu còn
hàng loạt tác phẩm chứa đựng cái ý nghĩa rộng lớn, sâu xa: nó khiến người ta giật mình nếu quen nghĩ
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 15
rằng, cuộc đời đã hết đau thương, khơi gợi người cầm bút nên nhìn vào những ẩn sau vẻ đẹp
điền viên bề ngoài đnhớ tới trách nhiệm của người nghệ trước cuộc sống, trước con người. Với Khách
ở quê ra, Sống mãi với cây xanh, lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, Nguyễn Minh Châu đặt lại vấn đề
“động trời”, vấn đề về khả năng tiếp nhận chủ nghĩa xã hội ở một nước nông nghiệp lạc hậu, đặc biệt là
của người nông dân gia trưởng. Bến quê, Hương Phai toát lên nhiệt tình phủ định cả cái quan niệm
xem con người là trò chơi nghiệt ngã trong bàn tay của số phận, hoàn cảnh, lẫn quan niệm về sức mạnh
toàn năng, bất khả chiến thắng của con người. Một lần đối chứng đặt lại vấn đề về sức mạnh khủng
khiếp của của tính ác tính thiện gắn liền với phần “con” phần “người” trong bản tính của con
người. Mảnh đất tình yêu tiếp tục mạch triết luận về thiện, ác, đồng thời tác phẩm gióng lên hồi chuông
cảnh tỉnh về những thất thiệt lớn lao của cách mạng, của chủ nghĩa hội, khi những con người chân
chính đánh mất cảnh giác, “không có con mắt phía sau”, để cho hội, nhân cách kém cỏi, len lỏi,
chiếm chỗ của những nhân cách lớn. Nhìn chung, Nguyễn Minh Châu không chấp nhận những quan
niệm lược, giản đơn về con người cuộc đời. Không phải ngẫu nhiên, sphát triển của tính cách,
tình tiết cốt truyện trong hàng loạt tác phẩm, như Hương Phai, Mẹ con chị Hằng, Bức tranh,
Người đàn trên chuyến tàu tốc hành, Dấu vết nghề nghiệp, Bến quê... đều khuynh hướng trượt ra
ngoài những mô hình, những khuôn mẫu có sẵn trong mấy mươi năm văn học của chúng ta. Trên cơ sở
“đối chứng” với những khuôn mẫu ấy, Nguyễn Minh Châu đã mang đến cho người đọc một hệ thống
quan niệm mới mẻ vcon người cuộc đời nền tảng của chiều sâu của một triết học nhân
bản.
Sức hấp dẫn trên những trang viết gần đây của Nguyễn Minh Châu chính là chất thơ và chiều sâu
triết học mà nhờ đó nhà văn hiện lên với đầy đủ tầm cỡ của nhà nghệ sĩ – nhà tư tưởng. Nhưng bài học
thấm thía ông để lại trước lúc ra đi còn sâu sắc hơn nhiều: để trở thành nhà nghệ sĩ – nhà tư tưởng trong
công cuộc đổi mới hôm nay, nhà n buộc phải chấp nhận sđớn đau đcắt bỏ trên thịt da, gạn chắt
trong máu tuỷ tất cả những gì đang làm phương hại cho một cơ thể cường tráng.
Chiến tranh là sự kiện bất bình thường trong đời sống xã hội. Nền văn học Việt Nam đã trải qua
cái cuộc sống bất bình thường ấy quá lâu. Cuộc chiến tanh trên đất nước chúng ta từng kéo dài tới mức
khiến cho cái bất bình thường đã trở thành cái bình thường trong ý thức của mỗi nhân. Đó sở
làm nảy sinh hàng loạt quan niệm, cách nhìn xa lạ với bản chất của con người cuộc sống. Lấy nhân
bản làm nền tảng cho hệ thống quan niệm về thế giới, Nguyễn Minh Châu quả đã góp phần khơi nguồn
cho dòng sông văn chương trở về với đời sống bình thường của nó. Thay vì những câu chuyện về chiến
tranh, về súng đạn, Nguyễn Minh Châu hôm nay thả bút theo tình đời. Bức tranh, Mẹ con chị Hằng, Người
đàn trên chuyến tàu tốc hành, Sống mãi với cây xanhnhững câu chuyện về tình người, tình đời.
Mảnh đất tình yêu là tình đời mở rộng thành triết học lịch sử. Đi sâu vào vương quốc của tình đời, ngòi
bút của Nguyễn Minh Châu đã nhanh chóng chuyển từ thế giới vĩ mô sang thế giới vi mô, từ thế giới của
cộng đồng, dân tộc và lịch sử đến với những câu chuyện về đời số phận của mỗi nhân con người.
Nguyễn Minh Châu khá tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác lấy đời tư con người làm mảnh đất khám
phá những quy luật vĩnh hằng của các giá trị nhân bản. đây, nhân con người chẳng những đối
tượng, chất liệu nhận thức nghệ thuật mà còn là điểm xuất phát, là chuẩn mực để nhà văn soi ngắm và
định giá thế giới.
Trước tình trạng đạo đức, phong hoá hội ngày một xuống cấp nghiêm trọng, Nguyễn Minh
Châu đã xác định cho mình một vị trí chiến đấu vô cùng kiên định. Đó là vị trí của người trợ thủ đắc lực
cho cái thiện trong cuộc đấu tranh giằng co, nhiều khi không ngang sức với cái ác. Tự đáy sâu tấm lòng
đôn hậu của nhà văn, luôn luôn cháy lên một niềm tin thiết tha vào con người và sức mạnh bất diệt của
những giá trị nhân bản. Ông nói: “Mỗi con người đều chứa đựng trong lòng những nét đẹp đẽ, diệu
đến nỗi cả một đời người cũng chưa đủ nhận thức, khám phá tất cả những cái đó”. Cho nên, với Nguyễn
Minh Châu, sáng tác nghệ thuật cũng nghĩa là đi “tìm cái hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con
người”. Ngay cả khi tả cái ác, trực tiếp chống lại cái ác hội, tác phẩm của ông vẫn cứ sự khơi
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 16
gợi, thức tỉnh lương tri. Ta hiểu sao, sáng tác của Nguyễn Minh Châu vừa thấm nhuần tinh thần tự
nhận thức và ý nghĩa khai sáng, lại vừa có khuynh hướng lí tưởng hoá, lãng mạn hoá vẻ đẹp tình người
và những câu chuyện tình đời.
Mỗi nghệ thể đến với n chương cuộc đời bằng con đường riêng của mình. Nhưng
Nguyễn Minh Châu đã để lại cho chúng ta bài học ý nghĩa chung nhất: duy nghệ thuật đổi
mới đến đâu đi chăng nữa thì cũng không thể vượt ra ngoài các quy luật của chân – thiện – mĩ, quy luật
nhân bản. Nhà văn chân chính sứ mệnh khơi nguồn cho dòng sông văn học đổ ra đại dương nhân
bản mênh mông.
Thành công của Nguyễn Minh Châu trong những năm gần đây khẳng định sự cần thiết phải đổi
mới hthống thi pháp truyền thống và thi pháp nghệ thut thế kỉ XIX. Bởi vì thi pháp tự sự truyền thống
đang trở thành lực lượng kìm hãm văn xuôi hiện đại Việt Nam tiếp cận hiện thực đời sống một giai
đoạn hội đầy biến động phức tạp. Xin dẫn một thí dụ. Do ảnh hưởng nặng nề của thi pháp truyện
truyền thống, cho đến nay, đa số tác phẩm văn xuôi của chúng ta vẫn bị cột chặt vào mô hình tự sự được
tổ chức theo những nguyên tắc của ý thức độc thoại. Trong mô hình tự sự ấy, điểm tựa của tác phẩm là
cốt truyện được dàn dựng theo một số mô tip chủ đề sẵn. Cốt truyện gắn liền với nhân vật nội dung
nhân vật được gói trọn trong cái khung tính cách thường được miêu tả như tổng số giản đơn của một s
thuộc tính phẩm chất cùng loại. Rốt cuộc, hiện thực đời sống được phản ánh trong tác phẩm chỉ còn lại
là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, hoàn toàn gián cách với hiện thực đời sống.
Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, mô hình tự sự tổ chức theo nguyên tắc của truyện kể đã
được thay thế bằng mô hình tự sự tổ chức theo những nguyên tắc tiểu thuyết. Nhờ thế, mạch suy tưởng,
triết lí tràn vào mạch trần thuật. Mạch kể nhiều khi phải đuổi theo mạch tả, dòng sự kiện hồi cố lấn át
dòng sự kiện tiến trình cố truyện làm cho khung cốt truyện ngày càng khuynh hướng nới lỏng. Cốt
truyện của Mảnh đất tình yêu được nới lỏng tới mức thể xem tác phẩm “một i thơ dài” (lời của
Quy, nhân vật người kể chuyện trong tác phẩm). Đặc biệt, trong nhiều trường hợp, sáng tác của Nguyễn
Minh Châu có khuynh hướng giải phóng cho nhân vật văn học thoát khỏi chức năng khái quát tính ch
thuần tuý. Phù hợp với mục đích luận đề được viết trong thời gian gần đây, Nguyễn Minh Châu đã xây
dựng thành công nhiều nhân vật tư tưởng. Nghĩa là, những nhân vật ấy chỉ tồn tại như một ý thức, một
tưởng chứ không liên quan gì tới chuyện tính cách (nhân vật “tôi” trong Bức tranh hoặc Quy trong
Mảnh đất tình yêu là những nhân vật như thế). Lại có nhiều nhân vật được nguyễn Minh Châu sử dụng
như một phương tiện thể hiện trực tiếp một dạng tồn tại, một hình thái đời sống. ràng, không thể xem
bác Thông trong Sống mãi với cây xanh, hoặc Khúng trong Khách quê ra như những nhân vật điển hình
cho một loại tính cách o đó. Bởi những nhân vật này được miêu tả như là hiện thân của một dạng tồn
tại, một hình thái của đời sống. Bác Thông không chấp nhận đẵn cây đquy hoạch thành phố, Khúng
không chấp nhận cuộc sống đô thị chính không chấp nhận những hình thức đời sống xa lạ với hình
thức đời sống mà bản thân họ đã trở thành một bộ phận hữu cơ hoà đồng vào trong đó. Khi phải mô tả
tính cách, Nguyễn Minh Châu bao giờ cũng thể hiện con người như một nhân cách. Nghĩa là ngòi bút của
ông luôn luôn hướng tới những biểu hiện đầy biến động của các quá trình tư tưởng, tình cảm, tâm lí để
nắm bắt cái con người đích thực trong con người. Nhân vật của Nguyễn Minh Châu thế không bao
giờ đồng nhất với bản thân nó. Về phương diện này, Nguyễn Minh Châu là người kế tục xuất sắc truyền
thống văn xuôi m được hình thành trong sáng tác của Nam Cao. Những cách tân nghệ thuật của
Nguyễn Minh Châu vừa góp phần mở rộng khả năng phản ánh hiện thực của văn xuôi tự sự, vừa làm
giảm bớt tính loại biệt, ước lệ và sụ gián cách của nội dung nghệ thuật với hiện thực đời sống.
Nếu không công cuộc đổi mới trong hội và trong văn nghệ hôm nay thì sự hiểu biết đánh
giá của chúng ta về Nguyễn Minh Châu chắc chắn không thể nào đầy đủ và chính xác. Bởi nếu không có
công cuộc đổi mới thì làm sao Nguyễn Minh Châu thể nói hết những gì ông muốn nói! Thành công
của ông trong những năm gần đây là sự gặp gỡ diệu giữa thời đại và cảm quan nghệ thuật nhạy bén
của người nghệ với những tìm kiếm chân kiên trì, những suy ngẫm trăn trở đầy trách nhiệm của
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 17
một nhà văn tài năng m huyết. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu sẽ còn mãi như đài tưởng niệm
nhắc nhở những người cầm bút mai sau về giai đoạn chuyển mình đầy khó khăn phức tạp nhưng
cũng đầy triển vọng tươi sáng của nền văn học Việt Nam ở những năm cuối cùng của thế kỉ XX.
6. Wikipedia:
…Vậy nên, thể nói hình tượng "chiếc thuyền ngoài xa" đích thực một ẩn dụ nghệ thuật
hoàn toàn có dụng ý của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Giải hình tượng ẩn dụ đó, người đọc
sẽ nhận ra một thông điệp mà nhà văn muốn truyền đi, rằng cuộc đời vốn dĩ nơi sản sinh
ra cái đẹp của nghệ thut nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật, và rằng con
người ta cần một khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn
khám pnhững bí ẩn bên trong thân phận con người cuộc đời thì phải tiếp cận với đời,
đi vào bên trong cuộc đời và sống cùng cuộc đời.
[6]
…Trong truy
ện ngắn tuyệt vời của Nguyễn Minh Châu, một
ngư
à
mệt mỏi công việc, nhận thêm một việc ràng là bất khả: chộp cho được ẩn của màn
sương mù dâng lên trên mặt nước trong một tấm ảnh có phần hoàn chỉnh… Cuối cùng anh đã
thành công với một bức ảnh như vậy, chỉ để nhận ra hàng triệu người ca tụng vẻ đẹp tác phẩm
của anh sẽ không bao giờ biết được sự tàn ác và nét xấu xa thực sự của con người mà anh đã
chụp ảnh – một ngư dân dã man hay đánh đập vợ và người vợ nô tì của ông ta. Trong tay của
một nhà văn kém cỏi, một truyện ngắn như vậy thật nhạt nhẽo, nhưng ở đây bức ảnh trở nên
in dấu sâu đậm trong tâm khảm chúng ta đến mức tác phẩm vang vọng với ý nghĩa thật mới
mẻ thật lâu sau khi đọc.
…Trước đây, trong Trăng sáng, Nam Cao đã nêu quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh của mình:
nhà văn phải thấy rằng dưới cõi nhân gian ánh trăng đang bao phủ ruột nà, nơi người
nghệ mặc sức cho trí tưởng tượng của mình bay bổng bao cuộc đời cực nhục, vất vả.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa có thể coi như là một sự minh họa tiếp tục cho quan điểm
ấy. Việc chứng kiến cảnh một người chồng vũ phu đánh đập dã man vợ mình, còn người đàn
đó hoàn toàn chấp nhận và chịu đựng quả một nghịch cảnh đối với tất cả những gì trước
đó người phóng viên được nhìn thấy. Tình huống càng trở nên "đắt giá" hơn khi người phóng
viên hiểu được cái lý do sâu xa khiến cho cuộc sống vợ chồng của những người ngư dân này
luôn luôn là như vậy: những ngưởi đàn sống trên thuyền không thể thiếu chỗ dựa là đàn
ông, còn việc người đàn ông thỉnh thoảng lôi vợ vào chỗ vắng người đánh chẳng quang
chỉ để giải tỏa nỗi ức chế vì cảnh đông con bắt đắc dĩ và sự nghèo khổ triền miên của cuộc đời
mình. Tình huống đó đã buộc người phóng viên phải thay đổi quan điểm về đối tượng nghệ
thuật…
...Chiếc thuyền ngoài xa những suy nghĩ da diết về chân nghệ thuật đời sống. Chính
khát vọng muốn tìm đến cái đẹp hài hòa, muốn làm cho con người hạnh phúc nhiều khi
đã đưa người ta đến chỗ đơn giản hóa, không nhận ra cái thực tế khắc nghiệt, hoặc nói
như Ăng-ghen một thứ chủ nghĩa lãng mạn, vị trí tưởng mà quên mất hiện thực. Đó
là bài học của người nghệ sĩ nhiếp ảnh..
7. "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu
Một lần đọc lại "Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm”(1), tôi đặc biệt chú ý một đoạn hồi
ức của nvăn Trung Trung Đỉnh về băn khoăn của nhà văn Nguyễn Minh Châu khi lần đầu đưa truyện
ngắn Chiếc thuyền ngoài xa cho nhà văn Lựu đăng trên tạp chí Văn nghệ quân đội. Đại để thế này, vào
một "buổi chiều u ám” (có lẽ là năm 1983 - năm tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa ra đời), Lê Lựu vừa đãi
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 18
Trung Trung Đỉnh món bún mắm tôm đậu phụ rán vừa kể lại cốt truyện và ý tưởng cái truyện ngắn
mới nhất của Nguyễn Minh Châu (chính truyện Chiếc thuyền ngoài xa) thì Nguyễn Minh Châu đến.
Không những "bác Châu” "không có vẻ xởi lởi vui vẻ như những buổi tới chơi tán gẫu thường ngày” mà
còn mang một "vẻ mặt căng thẳng”. Hóa ra "bác Châu” đến xin lại bản thảo "mình nghĩ lại rồi”,
"không nên in lúc này Lựu ạ”(2). Tự hỏi lòng cái khiến tác giả phân vân như vậy, tôi đọc đi đọc lại Chiếc
thuyền ngoài xa.
7.1. Nguyễn Minh Châu trăn trở
Sinh thời, Nguyễn Minh Châu gọi "cái nghề viết văn là nghề cắc cớ. Cái sự cắc cớ ở đây hàm chứa
cả về nỗi niềm khắc khoải sâu xa chân thành của người nghệ sĩ đối với những bước thăng trầm của
quê hương, của đất nước lẫn sự nhạy cảm của anh ta đối với những biến chuyển phức tạp của đời sống
hội”(3). Chiếc thuyền ngoài xa phải chăng sự nhạy cảm cắc cớ ấy, niềm khắc khoải sâu xa ấy,
sự trăn trở trung thực ấy của nhà văn về những thăng trm, chuyển biến phức tạp của đời sống xã hội?
Chiếc thuyền ngoài xa hai u chuyện lồng vào nhau, câu chuyện của nghệ sĩ nhiếp nh tên
Phùng đi săn nh nghệ thuật và câu chuyện của một gia đình hàng chài tình cờ Phùng chứng kiến trong
chuyến công tác ấy đã làm trong anh có thay đổi suy nghĩ về nghệ thuật, cuộc sống và con người.
Theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng xách máy ảnh đến một vùng phá nước miền Trung cách
Nội sáu trăm cây số (cũng về thăm một vùng chiến trường cũ) đchụp bổ sung cho bộ ảnh nghệ
thuật về "thuyền biển. Không người. Hoàn toàn tĩnh vật” cho tấm lịch năm sau. Sau nhiều ngày
"phục kích”, Phùng được "một cảnh đắt trời cho” - "một bức tranh mực tầu của một danh họa thời cổ.
Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng
do ánh mặt trời chiếu vào”, "toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một v
đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp
thắt vào”.
Tâm hồn người nghệ đã rung động thật strước vẻ đẹp một tuyệt tác "một không hai” của
thiên nhiên một niềm xúc cảm thẩm mỹ cao độ đã làm anh ngây ngất. Trong đời một người bình
thường, được rung động trước vẻ đẹp của tạo hóa đã một niềm hạnh phúc lớn. Huống chi, đây người
nghệ sĩ - những con người tự nguyện "bị trời đày” vì cái Đẹp - được một khoảnh khắc rung cảm như
thế, tưởng có chết cũng không ân hận.
Trong giây phút y, người nghệ sĩ còn "khám phá thấy cái chân của sự toàn thiện, khám p
thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”, "phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức”. Trong
khi thụ cảm cái Đẹp, Phùng còn chạm tới cái Chân, cái Thiện của cuộc đời, anh cảm thấy tâm hồn như
được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi. Đó chính sức mạnh thanh lọc tâm hồn con người của cái
Mỹ.
Thế nhưng, khi chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ, nghệ sĩ Phùng phải chứng kiến một cảnh tượng
thật "trớ trêu và bất ngờ”: một người đàn ông và một người đàn bà rời thuyền thẳng vào sau bãi những
xe tăng, xe phá mìn của công binh Mỹ còn lại sau chiến tranh. Lão đàn ông rút phắt chiếc thắt lưng
quật tới tấp vào lưng người đàn bà. "Người đàn với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một
tiếng, không chống tr, cũng không tìm cách trốn chạy”. Vậy mà, khi thằng Phác (đứa con) lao vào giằng
được chiếc thắt lưng, "dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực trần vạm vỡ
cháy nắng có những đám lông đen như hắc ín, loăn xoăn” của kẻ làm cha, thì "người đàn bà dường như
lúc này mới cảm thấy đau đớn - vừa đau đớn vừa vô cùng xu hổ, nhục nhã” gục xuống nức nở.
Ba hôm sau, trong cái "xó bãi xe tăng” ấy, cảnh tượng ấy lại tái diễn, lần này có thêm đứa con gái
lớn xuất hiện để tước cái dao găm trong cạp quần đùi thằng Phác. Phùng phải vào trạm xá vì nện nhau
với gã đàn ông vũ phu. Đẩu, bạn chiến đấu cũ của Phùng, chánh án tòa án huyện "triệu tập” người đàn
lên, đầy giận dữ: "Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng (...) chị không sống nổi với cái lão
đàn ông phu ấy đâu!”. Bất ngờ thay, người đàn "chắp tay lại vái lia lịa: Quý tòa bắt tội con cũng
được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó...”.
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 19
Câu chuyện trớ trêu của cái gia đình hàng chài làm dấy lên ở Phùng rất nhiều phản ứng, lần đầu
"kinh ngạc” đến mức "cứ đứng mồm ra nhìn”, rồi bất đ"vứt chiếc máy ảnh chạy nhào tới”.
Lần tái kiến cảnh tượng đau lòng, anh đã nện "cái lão đàn ông độc ác tàn nhẫn nhất thế gian ấy”
nào ra nấy "bằng bàn tay rắn sắt của một người lính giải phóng đã từng mười năm cm súng”. Tại tòa
án huyện, trước cách ứng xử của người đàn bà, lúc đầu Phùng thấy "gian phòng ngủ lồng lộng gió biển
của Đẩu tự nhiên bị hút hết không khí, trở nên ngột ngạt quá”, sau thì cảm nhận "một cái gì mới vừa vỡ
ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển, lúc này trông Đẩu rất nghiêm nghị đầy suy
nghĩ”.
Cái "mới vừa vỡ ra” trong Đẩu (và Phùng) được Nguyễn Minh Châu để ngỏ - thủ pháp để ký thác
những băn khoăn của nhà văn về con người cuộc đời. Con người, nhất những người phụ nữ, thường
không hạnh phúc, không đơn giản, tâm hồn họ lại càng không giản đơn, cách hành xử của họ khi
không theo cái logic thông thường của trí theo cái của trái tim. Bề ngoài thể họ vẻ ngờ
nghệch đến mức khó chấp nhận được nhưng trong chiều sâu tâm hồn, họ "sắc sảo”, "thâm trầm”, "thấu
hiểu các lđời” đến không ngờ. Đằng sau sự "cam chịu” rất phi của người đàn hàng chài là lòng
thương con, đức hy sinh, bởi "đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải người đàn ông để chèo
chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa”.
Cuộc đời, trong triết lý của Nguyễn Minh Châu, cũng như con người, là cả một thế giới biểu hiện
rất đa diện, chuyển động rất đa chiều. Lão đàn ông "độc ác và tàn nhẫn nhất thế gian ấy” hóa ra vốn là
"anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm”, quất vợ bằng "chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa”
nhưng hóa ra lại "nghèo khổ, túng quẫn đi trốn lính”. Anh ta nhiễm "thói tàn nhẫn của dân đàn ông
đánh trong vùng địa phương này - do phong tục để lại”, nhưng khác trong khi những người đàn
ông hàng chài thường giải tỏa nỗi khổ trong rượu thì hắn lại xả stress lên người vợ chỉ có một cái lỗi là
"đẻ nhiều quá, thuyền lại chật”. Đánh vợ "man rợ, tàn bạo”, "vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm
răng nghiến ken két” nhưng lại "nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn” (Sự "rên rỉ đau đớn” của hắn
phải chăng có cái gì đó giống với sự nức nở của nhà văn Hộ khi tỉnh ra nhớ lại mình đã tệ mạt với vợ con
trong tác phẩm Đời thừa của Nam Cao?). Hóa ra, hắn ta cũng nạn nhân đáng thương của "cái sự lạc
hậu”. "Cái sự lạc hậu” tưởng đâu đã chấm dứt cùng với cuộc chiến tranh, hóa ra sau gần mười năm tính
từ "tháng ba bẩy nhăm” vẫn tồn tại ở đây như tàn tích "những bãi xe tăng do bọn thiết giáp ngụy vứt lại
trên đường rút chạy”. Hai anh chiến giải phóng từng vào sinh ra tử, "lòng các chú tốt”, hóa ra không
thể bảo vệ người đàn bất hnh bị bạo hành như cơm bữa không thể thuyết phục chị ta bỏ lão chồng
đáng bị bỏ. Dù Phùng có "nện hắn cũng đã khiếp” thì hắn vẫn được bảo vệ bởi cái thành trì vững chắc là
cái tập tục lạc hậu cố hữu đang "gặm mòn” giá trị con người.
Bởi vậy, dường như sự đảo lộn vị thế các nhân vật. Người đàn ban đầu "khúm núm”, "sợ
sệt” "tìm đến một góc tường để ngồi”, "rón rén ngồi ghé vào mép chiếc ghế và cố thu người lại”, rồi "nhấp
nhổm xoay mình trên chiếc ghế như bị kiến đốt”... Nhưng chỉ qua mấy câu mào đầu, chị đã khác - "điệu
bộ khác, ngôn ngữ khác”. Ban đầu xưng "con”, gọi "quý tòa”, sau xưng "chị”, xưng "tôi”, gọi "các chú”;
trên khuôn mặt khi thì "chợt ửng sáng lên như một nụ cười”, khi ttỏ vẻ "thông cảm với chúng tôi hơn”!
Còn "chúng tôi” đây, một quan tòa, một vừa nhân chứng vừa là ân nhân, ban đầu bị "kích thích
trí tò mò”, nghe giữa chừng thì "không thể nào hiểu được”, sau thì "vỡ ra” - cái "vỡ ra” không chỉ dừng
lại về "các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”...
Qua hai phát hiện của nghệ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn thác chân lý cuộc sống nghệ
thuật. Cuộc đời thì đa sự, con người thì đa đoan, hầu như không đơn giản, xuôi chiều thường chứa
đựng nghịch lý, luôn tồn tại những mặt đối lập tốt/ xấu, thiện/ ác, "trong con người đang sống lẫn lộn
người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” (Bức tranh). Sự thật nghiệt ngã trong
cái khoang thuyền đã xua tan làn khói lãng mạn bao phủ hình nh đẹp đến mức "kinh điển” - chiếc
thuyền ngư phủ ẩn hiện sau màn sương hồng hồng trên không gian biển cả huyền ảo. Nó như lời cảnh
tỉnh những ai quen nhìn cuộc đời bằng đôi kính màu hồng, quen "tráng lên một lớp men trữ tình” cho
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
TÔN NGỌC MINH QUÂN 20
hiện thực cuộc sống. nhắc nhở người cầm bút phải vất bỏ thói quen mỹ lệ hóa hiện thực đời sống,
tránh ddãi về cách nhìn phô bày đời sống một cách đơn giản. Nghệ thuật chỉ bằng lòng với việc
"chụp ảnh” từ "ngoài xa”, từ bên ngoài là thứ nghệ thuật hời hợt, giả dối, vô trách nhiệm, phi đạo đức...
phần kết câu chuyện, Phùng trở về với tấm ảnh mà "không những trong bộ lịch năm ấy mãi
mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ
thuật”. Tuy ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, Phùng lại thấy "hiện lên cái màu hồng hồng của
ánh sương mai” và nếu nhìn u hơn, bao giờ anh cũng thấy người đàn "bước ra khỏi tấm nh”, "bước
những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông”. Nếu đọc không
kỹ, người đọc có thể hiểu theo chiều hướng rằng người chồng sẽ thay đổi tâm tính, chị vợ sẽ có cuộc sống
tốt đẹp hơn. Bạn đọc thn trọng thì dường như cảm nhận cuộc sống vẫn trượt theo quán tính của nó. Cái
bước chân "chậm rãi”, "chắc chắn” của chị hơn một lần nhà văn nói đến (cbước chân của người đàn
ông, nhà văn cũng dùng cái từ ấy: "Lão đi chân chữ bát, bước từng bước chắc chắn”) chính cái dáng
đi quen thuộc của người dân miền biển. Số phận người đàn bà là tình trạng phổ biến của cái "đám đông”
kia, cái "đám đông” kia ai cũng là một người đàn bà như thế.
Xuất phát từ khuynh hướng đào sâu hiện thực ẩn kín, Nguyễn Minh Châu không những gói ghém
ý đồ nghệ thuật vào c biểu tượng đa nghĩa còn nâng tầm khái quát triết mỹ của các biểu tượng.
"Chiếc thuyền” nhìn xa - nhìn gần là những chiêm nghiệm, là chân về mối quan hệ giữa nghệ thuật
đời sống. Nghệ thuật cần tránh cách nhìn cuộc sống một chiều, lãng mạn, thi vị hóa; nghệ thuật phải tiếp
cận, đào sâu đkhám phá, tìm ra bản chất của hiện thực. Nhà văn phải cái nhìn sâu sắc, toàn diện,
phải có tiếng nói trung thực, thông cảm, thấu hiểu lẽ đời. Biểu tượng đa nghĩa làm cho tác phẩm không
rơi vào tính luận đề gượng gạo, trái lại rất giàu tính triết luận - trữ tình, hướng đến chân lý phổ quát
khiến người đọc cùng suy tư. Từ đó, tác phẩm nói với chúng ta rất nhiều về tấm lòng thiết tha của Nguyễn
Minh Châu đối với cuộc sống, con người và công việc lao động nghệ thuật.
7.2. Trăn trở với Nguyễn Minh Châu
Đã đành là Chiếc thuyền ngoài xa ra đời trước thời kỳ "cởi trói cho văn học”, nhưng cái gì đã làm
"nhà văn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới” thận trọng đến vậy? Với khuynh hướng đi sâu vào đ
tài đời tư - thế sự, với quan niệm nghệ thuật về "con người bên trong con người” (Bakhtin), với cảm hứng
"nỗi lo âu sao lớn lao đầy khắc khoải về con người” (Mùa trái cóc miền Nam), Nguyễn Minh
Châu đã Bức tranh, Người đàn trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Khách quê ra... trước đó. Vậy
vấn đề mà nhà văn cẩn trọng đây hẳn không chỉ sự tiên phong đổi mới duy nghệ thuật cho hợp
với xu thế thời đại.
Đến một ngày đem cái điều thắc mắc ấy hỏi một người thầy đáng kính, tôi dường như đã phần
nào chạm được đến cái ẩn ý của nhà văn trong Chiếc thuyền ngoài xa. Tìm về với phần nhập và kết của
truyện, hình tượng vị trưởng phòng có cái gì đó gờn gợn. Thoạt nhìn, đó là một người "sâu sắc, lại cũng
lắm sáng kiến”, "cặp mắt đầy tinh khôn”, "không bằng lòng với cách làm ăn từ trước đến giờ” nên
muốn một "bộ sưu tập chuyên đề. 12 tháng là 12 bức ảnh nghệ thuật về thuyền biển. Không
người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật...”. Vậy nên đã tháng bảy rồi - cái tháng "chỉ bão táp với biển
động”, trưởng phòng vẫn yêu cầu Phùng đi chụp bổ sung "một cảnh buổi sáng có sương”.
Những tấm ảnh Phùng mang về đã làm cho "trưởng phòng rất bằng lòng” (đầy đ"trưởng
phòng rất bằng lòng về tôi”!). Smay mắnnh cờ đã khiến cho Phùng đáp ứng được yêu cầu của trưởng
phòng - một người lãnh đạo rất tùy hứng, tùy tiện, bất chấp điều kiện khách quan. Người đọc còn băn
khoăn: liệu có thể có một bức tranh "Không có người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật” như vị trưởng phòng
yêu cầu không? "Văn học và đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con người”(4) thì
một yêu cầu chủ quan như thế, một sự "bằng lòng” như thế duy ý chí, phản nghệ thuật; cần phải
đọc ngay "lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”(5) ấy.
Trong bài tiểu luận Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa, Nguyễn Minh Châu
tâm sự rằng nhà văn ta "vừa muốn phô diễn tưởng, chõ miệng ra giữa hai hàng chữ để cảnh tỉnh
| 1/24

Preview text:

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)
MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH, LỜI BÌNH VÀ TƯ LIỆU 1.
“Chiếc thuyền ngoài xa” – Nét độc đáo của phong cách Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Hai mươi chín năm cầm bút, sống và viết trong thời kì chiến tranh giải phóng đất nước, thời kì
đổi mới, tác phẩm của ông luôn được độc giả hoan nghênh, đón nhận nhiệt thành. Thời kì sáng tác nào,
Nguyễn Minh Châu cũng ghi dấu ấn khó phai mờ trong lòng người đọc với những: Cửa sông, Những vùng
trời khác nhau, Dấu chân người lính, Bức tranh, Mảnh trăng cuối rừng, Phiên chợ Giát, Khách ở quê ra,
Chiếc thuyền ngoài xa… Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu có sức hấp dẫn riêng biệt, nhà văn khẳng
định bản sắc cá nhân nghệ sĩ bằng nét phong cách kết hợp hài hòa chất triết lí cuộc đời với chất trữ tình
lãng mạn, hình tượng nhân vật được soi thấu trong mối quan hệ đa chiều, phức tạp nhưng hòa hợp và
thống nhất trong tư tưởng đề cao tôn vinh những giá trị cuộc sống của nhà văn. Truyện ngắn Chiếc
thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là một trong những sáng tác tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác
thứ hai (sau năm 1980) của nhà văn và được chọn đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12 – THPT. Đây là
một tác phẩm hay mang đậm tính nhân văn, thể hiện một lối tư duy mới mẻ của nhà văn về cái đẹp và
số phận con người trong cuộc mưu sinh nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.
Quan niệm nghệ thuật về con người luôn được nhà văn chú ý đến để miêu tả, lí giải, đánh giá,
cảm nhận, nâng đỡ, trân trọng. Đọc truyện của Nguyễn Minh Châu thường thấy nhân vật hành động,
suy nghĩ mang tính cách của những người từng trải, hiểu đời. Đặc biệt là những nhân vật nữ. Mỗi nhân
vật ẩn sâu trong thiên tính nữ, dịu dàng, nhẫn nhịn là tính cách mạnh mẽ của một ý chí, nghị lực, một
thế giới lạ lùng đầy ngưỡng mộ, khó có thể hiểu được ngay khi mới tiếp xúc. Thiên truyện Chiếc thuyền
ngoài xa kể về cuộc đời một người đàn bà vật lộn với cuộc sống nhọc nhằn, lo cơm áo và giữ gìn nhân
phẩm, đạo đức. Cùng với nhiều truyện ngắn khác như: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Những
người đi từ trong rừng ra, Bên đường chiến tranh, Lửa từ những ngôi nhà, Mảnh đất tình yêu, Cỏ lau…,
truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa cho thấy nét độc đáo của phong cách Nguyễn Minh Châu khi miêu
tả người phụ nữ. Ở họ toát lên vẻ đẹp đậm tính nữ; họ sống giản dị và nhẫn nhịn bằng tất cả lòng yêu
thương, vị tha, trân trọng con người. Sự nhẫn nhịn, chịu đựng một cách thái quá của người đàn bà trong
truyện khiến nhiều người không thể chấp nhận. Chị sống cùng với người chồng thô bạo, độc ác, đánh vợ
không tiếc tay, “bất cứ khi nào thấy khổ quá”, “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”… Hắn
đánh chị như để trút lên chị tất cả những bực dọc, uất ức, hổ thẹn về cuộc sống đói rách, đối với hắn, chị
và lũ con là mầm nguồn làm cuộc sống gia đình đói khổ. Ây vậy mà chị vẫn cam chịu, chấp nhận và
dường như coi đó là định mệnh không đổi thay của đời mình. Tính triết lí của thiên truyện chính ở chỗ
nghịch lí này. Trong cuộc mưu sinh và giữ gìn nhân phẩm, con người nhiều khi phải chấp nhận sống
trong nghịch lí, bằng lòng với nghịch cảnh, dù cho đó là những nguyên nhân dẫn đến bi kịch cuộc đời.
Người đàn bà trong truyện cũng như nhiều người đàn ở ngoài đời vẫn đang sống trong những nghịch lí
mà nhiều khi khó có thể lí giải hoặc đổi thay được.
Tình huống truyện là một sự thử thách bản lĩnh, nhân cách con người. Người đàn bà có đủ lí do
để giải thoát khỏi người chồng thô bạo bằng cách li hôn, li thân hoặc bỏ đi nơi khác… Nhưng yếu tố bất
ngờ, kịch tính của truyện được đẩy đến đỉnh điểm, khi chị được mời đến tòa án huyện. Chị kiên quyết
từ chối li hôn mặc dù viên chánh án đã khuyên nhủ chị hãy giải thoát khỏi con người thô bạo đó. Chị đã
nói như một định mệnh đáng trân trọng: “Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho
đến khi khôn lớn… đàn bà thuyền chúng tôi phải sống cho con…”. Đoạn văn viết về những suy nghĩ của
người đàn bà ở tòa án nghe như những tiếng thở dài, cam chịu, bất lực, gây xúc động bất ngờ trong lòng
người đọc. Vậy điều gì đã làm cho chị ta có thể sống được và trở nên trai dạn trước những trận đòn ác
nghiệt của chồng? Chính thiên tính nữ và chức phận làm vợ, làm mẹ đã làm cho chị có thêm nghị lực,
cam chịu trước đói rách, trước những trận đòn để chăm chút cho những đứa con, để tâm hồn ngây thơ,
trong trắng của chúng không bị xúc phạm, vấy đục. Thật đau đớn và thương cảm khi chứng kiến người TÔN NGỌC MINH QUÂN 1
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
đàn bà tội nghiệp ấy phải xin chồng đừng đánh mình dưới thuyền mà hãy đánh ở trên bờ để tránh cho
lũ trẻ phải chứng kiến cảnh tượng đau xót này. Cam chịu và nhẫn nhục như thế có lẽ là tột cùng của đức
hy sinh, lòng vị tha của người đàn bà lam lũ, khốn khổ. Điều này cũng được nữ nhân vật Quỳ trong
truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hànhthấu hiểu, chia sẻ: “Đó là bản năng chăm lo bảo vệ
lấy sự sống của con người do chính chúng tôi mang nặng đẻ đau sinh ra. Đó là tình thương bẩm sinh của
nữ tính – sợi dây thần kinh đặc biệt của nữ giới chúng tôi”.
Viết về những người phụ nữ, những người đàn bà lam lũ khổ cực cả đời, Nguyễn Minh Châu
không chỉ kiếm tìm, tôn vinh vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ mà nhà văn còn lí giải cội nguồn vẻ đẹp
ấy chính là lòng nhân, đức hạnh, phẩm tiết bám sâu trong tâm hồn, tâm linh con người. Tuy vậy, để hiểu
được con người thật khó, đối với phụ nữ càng khó hơn, đặc biệt đối với những người có hoàn cảnh phức
tạp, không cho phép ta nhìn nhận hời hợt bên ngoài. Trong truyện, Đẩu là một người tốt bụng, một chánh
án đầy tình thương và trách nhiệm. Trước tình cảnh của người đàn bà, anh khuyên chị ta hãy li hôn, nên
giải thoát khỏi con người vũ phu đó. Song thiện chí và lòng tốt của anh lại đơn giản chỉ là thứ lí thuyết
xa thực tế. Anh hiểu pháp luật, hiểu tình tiết sự việc nhưng anh không hiểu đương sự, anh trở nên nông
nổi, ngây thơ. “Chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn
bà trên chiếc thuyền không có đàn ông… khi biển động sóng gió…”. Đơn giản chỉ như vậy, cam chịu và
sẵn sàng chấp nhận! Người đàn bà lam lũ, thất học ấy đã làm Đẩu “ngộ” ra những nghịch lí đời sống
buộc con người phải chấp nhận không được lựa chọn. Chân lí nhận thức thực tế mà Đẩu nhận ra là để
thoát ra khỏi nghịch lí, cảnh đau khổ, tối tăm, man rợ thì cần phải có những giải pháp thiết thực, gắn
liền với hoàn cảnh cụ thể của từng con người chứ không phải chỉ là những thiện chí hoặc là mớ lí thuyết
viển vông, xa thực tế. Chất triết lí ở đây được nhà văn gửi đến độc giả thật nhẹ nhàng mà vô cùng sâu
sắc trong dự cảm, liên tưởng tới cuộc đời thực. Trong cuộc sống nhiều khi con người phải đứng trước
những lựa chọn để dấn thân mà biết trước rằng sẽ gánh chịu khổ đau, suy nghĩ và hành động, lí thuyết
và thực tế không phải lúc nào cũng hòa nhập, gắn kết như trong những bài giáo thuyết. “Ông” phóng
viên và “ông” thẩm phán trong truyện có phần nào sống xa rời thực tế, tự huyết hoặc mình và huyễn
hoặc người khác, ý tưởng thì tốt đẹp, nhưng hành động giải quyết vấn đề lại là chuyện khác. Những bất
bình đẳng, trải ngược như thế cứ tồn tại, hiện hữu trong kiếp người đa đoan.
Viết truyện ngắn này chắc hẳn nhà văn không chỉ bức xúc vì nạn bạo hành, bạo ngược trong gia
đình mà tâm điểm của truyện hướng vào đề cao, tôn vinh người phụ nữ và khẳng định sức sống bất tử
của cái đẹp thiên tính nữ. Truyện mang lại nhiều dư âm trong lòng độc giả, khắc khoải về số phận một
người đàn bà như thế, thật mỏng manh, xa vời, chấp chới như “chiếc thuyền ngoài xa” không biết đâu
là bến bờ hạnh phúc, đánh thức lương tri, lòng vị tha, nhân cách, đạo đức bạn đọc. 2. GV Tăng Thị Vân: 2.1. Kiến thức cơ bản
A. vài nét về tác giả :
- Nguyễn Minh Châu(1930-1989) - Quê Nghệ An.
- Là nhà văn quân đội, sáng tác trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Tác phẩm của ông :
· Trong kháng chiến chống Mỹ ông tập trung viết và ngợi ca cuộc sống hào hùng của các thế hệ
con người Việt Nam dũng cảm, chấp nhận mọi hi sinh vì sự nghiệp chiến đấu giành độc lập, tự do cho dân tộc.
· Từ những năm 80 của thế kỉ XX, sáng tác của Nguyễn Minh Châu khẳng định ông luôn đi tiên
phong trong công cuộc đổi mới văn học. Ông là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới
đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự.
· Trong thời kì nào Nguyễn Minh Châu đều sáng tác theo phương châm” Đi tìm hạt ngọc ẩn giấu
trong tâm hồn mỗi con người” và ông luôn có cái nhìn thấu hiểu, trĩu nặng tình thương và nỗi lo âu đối với con người TÔN NGỌC MINH QUÂN 2
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
· Nguyễn Minh Châu có lối văn giản dị mà sâu sắc, thấm thía, nhiều dư vị, nhiều trải nghiệm, chiêm nghiệm.
- Tác phẩm tiêu biểu:Cửa sông( tiểu thuyêt,1966),Dấu chân người lính (tiểu thuyết,1972), Miền
cháy (tiểu thuyết,1977), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành( truyện ngắn, 1983),Bến quê ( truyện ngắn, 1985)... - Nhận định:
· Nhà văn Nguyễn Khải: "Nguyễn Minh Châu là người kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền
văn xuôi Việt Nam và cũng là người mở đường rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng sau này".
· Nhà phê bình Nikolai Nikulin: "Niềm tin vào tính bất khả chiến thắng của cái đẹp tinh thần,
cái thiện đã được khúc xạ ở chỗ, anh (Nguyễn Minh Châu) đã tắm rửa sạch sẽ các nhân vật của mình, họ
giống như được bao bọc trong một bầu không khí vô trùng". B. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ và ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác – xuất xứ
- Từ những năm 80 của thế kỉ XX,từ cảm hứng sử thi lãng mạn của những tác phẩm viết về
đề tài chiến tranh, cảm hứng sáng tác của nhà văn dần dần chuyển sang tính chất triết luận về những
giá trị nhân bản đời thường, khám phá ý nghĩa bản chất con người trong cuộc mưu sinh, trong hành
trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách. Chiếc thuyền ngoài xa là một trong số
những tác phẩm ra đời trong mạch cảm xúc này của tác giả.
- Chiếc thuyền ngoài xa được in lần đầu trong tập Bến quê, sau được tác giả lấy làm tên chung
cho cả tập truyện ngắn từ truyện Bức tranh trở đi, in năm 1987. b.Ý nghĩa tư tưởng
- Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế
sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai.
- Cái nhìn hiện thực đa chiều đã giúp cho nhà văn nhận ra đời sống con người cả ở những sự
kiện bề nổi nhưng khuất lấp trong bề sâu của nó, nhận ra những quy luật tất yếu lẫn những ngẫu nhiên,
may rủi đầy bất trắc và khó lường trước của đời sống.
- Ông luôn day dứt về việc con người phải chịu đựng, phải chấp nhận những nghịch lí mà lẽ
ra là không đáng có trong một cuộc sống tốt hơn. 2. Tóm tắt
- Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã từng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ. Anh được trưởng
phòng phân công xuống vùng biển để chụp một bức ảnh cảnh biển buổi sáng. Anh quan sát và chụp
được một cảnh “đắt” trời cho. Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và rất đẹp.
Phùng rất xúc động và nhận ra sự rung cảm của tâm hồn mình. Anh liên tưởng tới câu nói của ai đó “
bản thân cái đẹp chính là đạo đức”.
- Ngay lúc ấy Phùng thấy mũi thuyền tiến thẳng vào bờ. Một người đàn ông và một người đàn
bà rời thuyền. Người đàn bà cao lớn, đường nét thô kệch, mệt mỏi sau một đêm kéo lưới. Người đàn ông
có tấm lưng rộng và cong như chiếc thuyền, hai con mắt dữ tợn. Hắn hùng hổ rút chiếc thắt lưng quật
tới tấp vào người đàn bà. Người đàn bà cam chịu, nín lặng. Lúc ấy, thằng Phác – con của hai vợ chồng
hàng chài- Lo đến giằng chiếc thắt lưng trên tay bố và đánh mạnh vào ngực bố nó. Người đàn ông thẳng
cánh cho thằng bé hai cái tát.
- Hôm sau, Phùng chứng kiến cảnh tượng tương tự. Chỉ khác là chị thằng Phác đã giằng được
con dao mà thằng em trai định dùng làm vũ khí để bảo vệ mẹ. Không thể chịu được Phùng đã xông vào
can ngăn người đàn ông. Lão đánh trả, Phùng bị thương phải đưa vào bệnh xá của tòa án huyện.
- Tại đây, anh được biết cảnh ngộ của người đàng bà hàng chài qua lời tâm sự của chị.Anh
ngạc nhiên và thực sự cảm thông. Anh ngạc nhiên vì người đàn bà không nghe theo cách giải quyết ban
đầu của Đẩu( chánh án) là khuyên người đàn bà li dị. Về sau, khi nghe người đàn bà tâm sự anh và Đẩu TÔN NGỌC MINH QUÂN 3
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
mới “vỡ lẽ”, cả hai hiểu rõ hơn về hoàn cảnh của gia đình hàng chài. Cuối truyện, Đẩu đi gặp người đàn
ông đánh vợ còn Phùng xuống chỗ đóng thuyền gặp thằng Phác. Sau đó Phùng trở về phòng văn hóa,
suy nghĩ về bức ảnh chụp được in trong bộ lịch. 3. Tình huống truyện
a. Tóm tắt tình huống truyện
- Nghệ sĩ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung để chụp một tấm ảnh cho bộ lịch năm
sau. Tại đây anh chụp được một tấm ảnh cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong làn sương sớm đẹp như tranh vẽ.
- Khi chiếc thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước khỏi thuyền và anh chứng
kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa con ngăn bố. Những ngày sau, cảnh đó lại tiếp diễn. Phùng không
ngờ đằng sau cảnh đẹp tuyệt vời của thiên nhiên là bao ngang trái, nghịch lí của đời thường.
b. Các nhân vật đối với tình huống truyệnà Tình huống truyện làm nổi bật số phận, tính
cách, cách nhìn nhận vấn đề trong cuộc sống của các nhân vật.
- Tình huống truyện được tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp chiếc thuyền ngoài xa với cái
thật gần là sự ngang trái trong gia đình hàng chài. Gánh nặng mưu sinh đè nặng trên vai cặp vợ chồng.
Người chồng trở thành kẻ vũ phu. Người vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của
chồng mà không biết mình đã làm tổn thương tâm hồn đứa con. Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ, thành ra căm ghét cha mình.
- Chánh án Đẩu tốt bụng nhưng đơn giản trong cách giải quyết sự việc. Anh khuyên người
đàn bà li dị nhưng không hiểu vì sao người đàn từ chối lời khuyên ấy.
c. Ý nghĩa của tình huống truyện
- Ý nghĩa khám phá, phát hiện của tình huống truyện
· Cái nhìn và cách cảm nhận của nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu là sự khám phá, phát hiện sâu
sắc về đời sống và con người.
· Sau khi người đàn bà tâm sự, Đẩu hiểu nguyên nhân vì sao người đàn bà không bỏ chồng. Anh
đã “vỡ lẽ” ra nhiều điều trong cách nhìn nhận cuộc sống.
· Phùng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, còn sự thật cuộc đời lại ở rất gần. Câu
chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện giúp anh hiểu rõ hơn cái có lí trong cái tưởng như nghịch lí ở
gia đình thuyền chài. Anh hiểu thêm tính cách Đẩu và hiểu thêm chính mình.
- Tình huống truyện khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa nghệ thuật và đời sống, thể hiện
cái nhìn đa diện nhiều chiều về đời sống, gợi mở những vấn đề mới cho sáng tạo nghệ thuật. C. Nội dung
1. Phát hiện thứ nhất của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng – Bức tranh thiên nhiên vùng biển
- Để có tấm lịch nghệ thuật về thuyền và biển theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng đến một
vùng biển từng là chiến trường cũ của anh. Tại đây anh đã chụp được một bức ảnh thiên nhiên đẹp như
mơ. Anh phát hiện ra vẻ đẹp “trời cho” trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà cả đời cầm máy anh chỉ có
diễm phúc bắt gặp một lần “ trước mặt tôi…… hài hòa và đẹp”
- Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của
sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Anh cảm nhận trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữa trời biển mờ
sương vẻ đẹp của cái chân- thiện- mỹ. Phùng thấy tâm mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo,
tinh khôi bởi cái đẹp hài hòa, lãng mạn của cuộc đời” tôi tưởng chính mình….trong ngần của tâm
hồn”.Anh còn cảm nhận” bản thân cái đẹp chính là hạnh phúc”.
2. Phát hiện thứ hai của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng- Bi kịch của gia đình làng chài
- Một phát hiện bất ngờ, trớ trêu như trò đùa quái ác của cuộc sống.
- Phùng bắt gặp, chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ kia bước ra một
người đàn bà thô kệch, xấu xí, mệt mỏi, cam chịu; một người đàn ông thô kệc, dữ dằn độc ác, đánh vợ
một cách vũ phu, tàn nhẫn; một đứa bé vì thương mẹ đã xông vào đánh cha với lòng căm hận. TÔN NGỌC MINH QUÂN 4
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
- Lần thứ hai nhìn thấy cảnh tượng ấy lặp lại, Phùng đã thể hiện bản chất người lính là không
thể làm ngơ trước sự bạo hành của cái ác- Anh xông vào can ngăn.
- Phùng cay đắng nhận ra : Đằng sau vẻ đẹp toàn bích của thiên nhiên còn tồn tại biết bao
nghịch lí, ngang trái, xấu xa- Nghịch lí xuất hiện ở những nơi khó ngờ nhất. 3. Các nhân vật
a. Người đàn bà hàng chài
- Ngoại hìnhà hiện thân của sự nghèo khổ, vất vả và cam chịu
- Khi bị chồng đánh, chị nhẫn nhục chịu đựng
- Khi thấy thằng Phác chị vái lạy con và khóc - Tại tòa án huyện
· Lúc đầuà sợ sệt, lúng túng, đáng thương, tội nghiệp ( cử chỉ, điệu bộ, cách xưng hô)
· Sau khi chánh án Đẩu khuyên chị li hôn: + Không chịu li hôn
+ Thái độ thay đổi, trở nên chủ động, mạnh dạn đề xuất ý kiến của mìnhà Người đàn bà hiểu
được thiện ý của Đẩu và Phùng nhưng cũng cảm thông cho sự nông nổi, ngây thơ của họ- Họ mới nhìn
cuộc sống ở hiện tượng chứ chưa thấy bản chất bên trong.
- Hình ảnh một người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh nhưng lại là người hiểu lẽ đời và
ngời sáng vẻ đẹp của tình mẫu tử, lòng vị tha, đức bao dung,sự can đảm – Đó là hạt ngọc ẩn giấu trong
cái lấm láp đời thường mà Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra bằng cái nhìn đa diện, nhiều chiều và tình
yêu thương, sự trân trọng của ông đối với con người. b. Người đàn ông
- Ngoại hìnhà Cuộc sống đói nghèo, lam lũ hằn in lên dáng vẻ khắc khổ của người đàn ông
- Mỗi khi đánh vợ lại “ rên rỉ đau đớn” à Đánh vợ như một sự giải tỏa nỗi ẩn ức, bế tắc trong
lòng. Gánh nặng áo cơm đã làm cho người đàn ông trở thành kẻ vũ phu, thô bạo. c. Thằng bé Phác  Yêu thương mẹ  Căm thù cha
 Nạn nhân của nạn bạo hành trong gia đình d. Chánh án Đẩu
- Là vị Bao Công có lòng tốt nhưng xa rời thực tế. Giải quyết vấn đề bằng lí thuyết mà chưa
gắn với thực tế đời sống.
- Sau buổi nói chuyện với người đàn bà hàng chài, Đẩu đã “vỡ lẽ” à Anh bắt đầu nhận ra rằng:
Muốn con người thoát khỏi cảnh tăm tối, đau khổ cần có những giải pháp thiết thực chứ không phải chỉ
là thiện chí và lí thuyết suông.
e. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng- nhân vật TÔI
- Là nhân vật tư tưởng, một người nghệ sĩ tài hoa, tâm hồn nhạy cảm,dũng cảm với nghệ thuật đích thuật.
- Xuất thân một người lính nên luôn có ý thức bảo vệ cái tốt, cái đẹp, cái công bằng và đấu
tranh với cái xấu, cái ác, cái bất công.
- Đóng vai trò của người kể chuyệnà Qua câu chuyện về gia đình hàng chài nhân vật TÔI:
· Nhận thức lại về chân giá trị của con người và đời sống à Phải có cái nhìn đa diện, nhiều
chiều mới có thể khám phá bản chất của cuộc đời, không thể có cái nhìn đơn giản, hời hợt đối với cuộc sống.
· Nghệ thuật và đời sống có mối quan hệ mật thiết và bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
4. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
- Là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh
hoạt của người dân làng chài. TÔN NGỌC MINH QUÂN 5
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
- Là hình ảnh gợi cảm, gợi liên tưởng về cuộc sống bấp bênh của những thân phận, những
cuộc đời trôi nổi trên sông nước.
- Là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. D. Nghệ thuật
1. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí làm nổi bật tình huống nhận thức
2. Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư ,phù hợp với nhận thúc
3. Ngôn ngữ đằm thắm, giản dị.
E. Chủ đề: Nhà văn khẳng định cách nhìn nhận đúng đắn về con người và cuộc sống là cách
nhìn đa diện, nhiều chiều để phát hiện ra bản chất thực sự sau bề ngoài của hiện tượng. Qua đó tác giả
bày tỏ cái nhìn thấu hiểu và tấm lòng trĩu nặng tình thường đối với con người cùng những suy tư, trăn trở về cuộc sống . 3.
Một số nghị luận mẫu:
1.Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
Dựng lên sự đối lập giữa hình ảnh chiếc thuyền trên bức ảnh nghệ thuật và tấn bi kịch của gia
đình người ngư dân bên trong chiếc thuyền đẹp đẽ ấy, nhà văn thể hiện rõ quan niệm nghệ thuật của
mình : nghệ thuật chân chính bao giờ cũng bắt nguồn tử cuộc sống, phục vụ cuộc sống ; tài năng và tấm
lòng của người nghệ sĩ là những nhân tố không thể thiếu được trong sự sáng tạo nghệ thuật.
Nguyễn Minh Châu đã không trực tiếp phát ngôn cho quan niệm nghệ thuật của mình nhưng hệ
thống nhân vật của tác phẩm và đặc biệt quá trình tự ý thức của người nghệ sĩ nhiếp ảnh (ở đoạn kết)
đã toát ra điều đó (xem phần trích tác phẩm). Bằng hành động tự ý thức, Phùng đã nhận ra cái chưa đến
được của mình để rồi đấu tranh tự hoàn thiện. Đây cũng chính là khát vọng kết nối Chân – Thiện – Mĩ
mà suốt đời nhà văn Nguyễn Minh Châu luôn khao khát và tìm kiếm
2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là tác phẩm giàu giá trị nhân đạo. Viết truyện ngắn
này, Nguyễn Minh Châu muốn bày tỏ sự thông cảm đối với cuộc sống của con người nơi vùng biển vắng.
Tư tường nhân đạo của truyện ngắn thể hiện ở thái độ quan tâm đến con người đến con người bất hạnh
của nhà văn. Phê phán hành động vũ phu của người chồng, đồng thời Nguyễn Minh Châu muốn cho
người đọc thấy rõ tình trạng bạo lực trong gia đình, một mảng tối của xã hội đương đại. Nhà văn còn
mạnh dạn nêu lên phản ứng dữ dội của đứa con để nhấn mạnh hậu quả trầm trọng của tệ nạn này.
Chính người vợ đã gửi đứa con lên ở với ông ngoại để khỏi chứng kiến cái ác hoành hành ngay trong gia
đình. Người vợ hy sinh cũng để bảo vệ cho hạnh phúc gia đình. Dẫu viết về bạo lực gia đình, nhưng
Nguyễn Minh Châu đã báo động những vấn đề xã hội nhức nhối. Gióng lên một tiếng chuông báo hiệu
điều ác, Nguyễn Minh Châu đã đấu tranh cho cái thiện. Tư tưởng nhân đạo của truyện chính là ở điểm ấy.
Ngoài ra, giá trị nhân đạo còn được thể hiện qua việc xây dựng nhân vật người đàn bà.[5] Hình
ảnh người đàn bà vùng biển xấu xí, nhẫn nhục vẫn toát lên vẻ đẹp của tình mẫu tử, một vẻ đẹp đầy nữ
tính, vị tha của người phụ nữ ở một miền biển còn nghèo đói, lạc hậu. Như vậy ngòi bút nhân đạo của
Nguyễn Minh Châu đã thể hiện nhưng khát khao hạnh phúc bình dị của người lao động. Dẫu nghiệt ngã
những phận đời, dẫu còn nhiều nghịch lý, nhưng ẩn chìm trong những trang văn của Nguyễn Minh Châu
vẫn là chất nhân văn lấp lánh. 3.Phân tích tác phẩm
Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, dù có là tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường
không đóng một vai trò nào đáng kể. Nhà văn tập trung chú ý vào thân phận con người, tính cách nhân
vật và đã huy động vào đấy tâm hồn đa cảm dồi dào ấn tượng tươi mới và xúc động về cuộc sống, bút
pháp chân thực và một giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” (Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu
những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người- Tap chí Văn học, 1993, số 3, tr.20). TÔN NGỌC MINH QUÂN 6
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
Có thể nói Chiếc thuyền ngoài xa là một biểu hiện của xu hướng tìm tòi khám phá trong văn của
Nguyễn Minh Châu, trở về với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi và cơ cực, đau đáu đi tìm
câu hỏi cho những phận người trong cuộc sống đời thường trăm đắng ngàn cay. Trên tinh thần quyết
liệt đổi mới, Nguyễn Minh Châu đã lấy con người làm đối tượng phản ánh thay cho hiện thực đời sống.
Mặc dù không phủ nhận văn chương gắn với cái chung, với cộng đồng nhưng Nguyễn Minh Châu còn
muốn thể hiện một quan niệm văn chương trước hết phải là câu chuyện của con người, với muôn mặt
phức tạp phong phú với tất cả chiều sâu.
Hiện thực của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa không phải là bức tranh hoành tráng của mảnh
đất chiến trường xưa A So từng ghi dấu bao chiến công, cũng không phải là những con người tạc dáng
đứng hào hùng của mình vào lịch sử. Nhân vật Phùng trở về với mảnh đất từng chiến đấu, một người
lính năm xưa giờ là phóng viên ảnh trở về ghi lại những vẻ đẹp cuộc sống đời thường cho bộ ảnh lịch
quê hương đất nước, phản ánh cuộc sống lao động khoẻ khoắn tươi rói của những con người dựng xây
đất nước, đi tìm vẻ đẹp bí ẩn của màn sương buổi sáng bổ sung cho tấm ảnh lịch hoàn chỉnh (!).
Thế nhưng, những gì anh chứng kiến đã khiến anh và những người bạn của mình nhận ra một
sự thật gắn với cuộc sống của những người dân chài lam lũ: “Cuộc sống cứ lênh đênh khắp cả một vùng
phá mênh mông. Cưới xin, sinh con đẻ cái, hoặc lúc nhắm mắt cũng chỉ trên một chiếc thuyền. Xóm giềng
không có. Quê hương bản quán cả chục cây số trời nước chứ không cố kết vào một khoảnh đất nào”. Từ
cuộc sống ấy, những bi kịch tiềm ẩn khiến con người phải ngỡ ngàng. Một câu chuyện đơn giản nhưng
đã chứa đựng những phát hiện mới mẻ hàm chứa quan niệm văn chương hướng về con người của
Nguyễn Minh Châu. Nếu chỉ nghĩ suy một cách xuôi chiều đơn giản, cuộc sống khi có ánh sáng cách
mạng sẽ đổi đời cho số phận người lao động, sẽ xoá tan những bi kịch đè nặng lên kiếp người. Thế nhưng
Nguyễn Minh Châu đã chỉ rõ cho chúng ta : cách mạng không phải giải quyết bi kịch trong một sớm một
chiều, con người vẫn phải đối diện với những bi kịch đời mình, dung hoà với nó. Cách lý giải về con
người của Nguyễn Minh Châu còn ẩn chứa những suy ngẫm về số phận dân tộc phải trải qua những khổ
đau để đối diện với hiện thực bao thách thức.
Người nghệ sĩ nhiếp ảnh đi tìm những vẻ đẹp đích thực của cuộc sống, ngỡ như anh đã phát hiện
ra một khung cảnh thật đáng yêu đáng ca tụng, hướng người xem về cái đẹp có thể làm quên đi những
phiền não cuộc sống: “Qua khuôn hình ánh sáng, tôi đã hình dung thấy trước những tấm ảnh nghệ thuật
của tôi sẽ là vài ba chiếc mũi thuyền và một cảnh đan chéo của những tấm lưới đọng đầy những giọt nước,
mỗi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc trong bản hòa tấu ánh sáng và bóng tối, tượng trưng cho khung cảnh bình
minh là một khoảng sáng rực rỡ đến mức chói mắt, trong khoảng sáng đó sẽ hiện lên trong tầm nhìn thật
xa những đường nét của thân hình một người đàn bà đang cúi lom khom, sải cánh tay thật dài về phía
trước kéo tấm lưới lên khỏi mặt nước, và phía sau lưng người đàn bà, hình một ngư phủ và một đứa trẻ
đứng thẳng trên đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bẩy nâng bổng hai chiếc gọng lưới chĩa thẳng
lên trời.” . Và những người dân vùng biển ấy hiện lên thật đáng yêu, đáng ca ngợi: cuộc sống lao động
đầm ấm khoẻ khoắn, những con người gặp gỡ thật đáng yêu…Tất cả những ấn tượng ấy sẽ không bị phá
vỡ nếu như không có sự xuất hiện của chiếc - thuyền – ngoài – xa. Người đàn ông xuất hiện cùng với
người đàn bà trong khung cảnh nên thơ đã nhanh chóng phá vỡ đi cảm giác thăng hoa nghệ thuật bằng
trận đòn dây lưng quật thẳng tay vào người vợ không thương xót. Có lẽ khó ai hình dung cảnh tượng ấy
lại diễn ra trong bối cảnh cuộc sống mới, nó hoàn toàn đối lập với điều chúng ta hằng xây dựng cho cuộc
sống này “người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu).
Điều bất công diễn ra nhức nhối trước mắt người lính từng chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng
đất nước, giải phóng con người đã làm nên một cơn giận bùng phát. Bản thân anh nghĩ về người đàn ông
kia như “gã đàn ông độc ác và tàn nhẫn nhất thế gian”, còn người phụ nữ xấu xí mặt rỗ kia đích thị là
nạn nhân đáng thương nhất của nạn bạo hành trong gia đình. Hành động tấn công gã đàn ông khiến cho
anh ngộ nhận mình là anh hùng: “Tôi nện hắn bằng tay không, nhưng cú nào ra cú ấy, không phải bằng
bàn tay một anh thợ chụp ảnh mà bằng bàn tay rắn chắc của một người lính giải phóng đã từng mười năm TÔN NGỌC MINH QUÂN 7
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
cầm súng. Tôi đã chiến đấu trong mấy ngày cuối cùng chiến tranh trên mảnh đất này. Bất luận trong hoàn
cảnh nào tôi cũng không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho dù đó là vợ và tự nguyện rúc vào trong
xó bãi xe tăng kín đáo cho hắn đánh”. Nhưng phản ứng của người đàn bà trước ông chánh án đã khiến
anh choáng váng: “Quí tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó...”. Hoá ra,
người cần được thông cảm lại là những quan toà cách mạng có lòng tốt nhưng “các chú đâu có phải là
người làm ăn... cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”. Người
đàn bà khốn khổ ấy đã không chối bỏ người đàn ông đích thực của mình, dù trong lòng đau đớn khi
hàng ngày phải chịu những trận đòn, phải chứng kiến cảnh hai cha con đối xử với nhau như kẻ thù, phải
chấp nhận cuộc sống đương đầu nơi gió bão.
Có người đã nhận định: Chiếc thuyền ngoài xa là hình tượng có ý nghĩa biểu tượng, như vẻ đẹp
của một bức tranh toàn bích, nhưng đàng sau hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp là cuộc sống đầy khắc
nghiệt, dữ dội và những số phận con người vật vã trong cuộc mưu sinh. Hoá ra hành trình tìm kiếm
hạnh phúc không hề đơn giản : người đàn ông kia dù cục súc nhưng trên chiếc thuyền phải có lúc có đàn
ông, hạnh phúc đơn giản khi cả nhà quây quần trong bữa ăn trên chiếcthuyền khiến người đàn bà nhẫn
nhục chịu đựng tất cả. Hành trình của gia đình kỳ lạ kia vẫn tiềm ẩn những nguy cơ: đứa con yêu mẹ
sẵn sàng đánh nhau với bố, thủ dao găm tìm dịp trả thù, những trận đòn tàn khốc có thể làm cho người
đàn bà kia gục ngã bất cứ lúc nào…Thế nhưng trong cuộc sống nghèo khổ, chật vật và ngày ngày phải
nuôi đủ cho mười miệng ăn trên chiếc thuyền ọp ẹp, người đàn bà ấy là hiện thân của một sự hy sinh vô
bờ bến.Tình yêu chồng con được nhìn nhận từ cuộc đời trăm đắng ngàn cay có vẻ đẹp riêng khiến cho
“một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển”. Sự vỡ lẽ ấy chính là sự phá
vỡ những quan niệm giản đơn về tình yêu, hạnh phúc, về lòng nhân ái, sự khoan dung…mang giá trị
nhân bản sâu sắc. Những kết hợp ấy trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đem đến cái nhìn đa diện
về số phận con người.
Nếu như trước kia, trong văn học 1945 – 1975, khi đề cập đến số phận con người thì bao giờ các
nhà văn cũng đề cao vào khả năng con người vượt qua nghịch cảnh và những tác động của môi trường,
của xã hội mới sẽ giúp con người tìm thấy hạnh phúc. Khi diễn tả sự vận động của tính cách con người,
các nhà văn cũng thường nói về sự vận động theo chiều hướng tích cực, từng bước vượt lên hoàn cảnh,
hồi sinh tâm hồn. Cách minh họa tư tưởng ấy không tránh khỏi có phần giản đơn và phiến diện. Nguyễn
minh Châu đã không đi theo con đường mòn đó. Trong Chiếc thuyền ngoài xa, nhà văn đã nói về những
nghịch lý tồn tại như một sự thật hiển nhiên trong đời sống con người. Bằng thái độ cảm thông và sự
hiểu biết sâu sắc về con người, ông đã cung cấp cho ta cái nhìn toàn diện về cái đẹp cuộc sống, hiểu cả
bề mặt lẫn chiều sâu.
Nguyễn Minh Châu đã từng phát biểu: “Văn học và đời sống là những vòng tròn đồng tâm mà tâm
điểm là con người” (Phỏng vấn đầu xuân 1986 của báo Văn nghệ), “Nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ trước
hết là vì thế: để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những người cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc
số phận đen đủi dồn con người ta đến chân tường, những con người cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và
đoạ đầy đến ê chề, hoàn toàn mất hết lòng tin vào con người vhà cuộc đời để bênh vực cho những con người
không có ai để bênh vực” (Ngồi buồn viết mà chơi).
Tư tưởng ấy được thể hiện trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa như một minh chứng cho tấm
lòng hướng về con người, khả năng giải mã những mặt phức tạp của cuộc đời. Bức thông điệp trong tác
phẩm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống là nhận thức thấm thía : “cuộc đời vốn dĩ là nơi sản
sinh ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật, và rằng con người
ta cần có một khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn khám phá những bí
ẩn bên trong thân phận con người và cuộc đời thì phải tiếp cận với cuộc đời, đi vào bên trong cuộc đời và
sống cùng cuộc đời.”(Lê Ngọc Chương- Chiếc thuyền ngoài xa, một ẩn dụ nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu). TÔN NGỌC MINH QUÂN 8
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
Kết thúc tác phẩm, người nghệ sĩ đã hoàn thành kiệt tác của mình đem đến cho công chúng những
cảm nhận về vẻ đẹp tuyệt mỹ của tạo hoá, thế nhưng mấy ai biết được sự thật nằm sau vẻ đẹp tuyệt vời
kia? Phần kết của tác phẩm để lại nhiều suy ngẫm: “Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ,
tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng,
và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người
đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới
ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm
trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông.”
Cuộc sống vốn vậy, vẫn đẹp tươi, vẫn êm ả, nhưng nếu không có tấm lòng để nhận ra những uẩn
khúc số phận thì những vẻ đẹp như màu hồng hồng của ánh sương mai kia cũng trở nên vô nghĩa, người
nghệ sĩ phải nhận ra sự thật ẩn khuất sau màn sương huyền ảo kia, phải tiếp cận sự thật để nhận ra ý
nghĩa đích thực của cuộc sống và con người.
Truyện của Nguyễn Minh Châu luôn có những ý nghĩa triết lí sâu xa như thế. Ý nghĩa của cuộc
sống. Con người sống cả trăm năm, dường như chỉ để đi tìm câu trả lời "mình sống để làm gì?". Chao ôi,
nhiều, nhiều điều lắm. Sống để mà yêu thương, sống để chia sẻ, cảm thông, để biết đau trước nỗi đau
của muôn người, biết khóc với những cảnh đời nghiệt ngã, biết màu hồng nhất của hạnh phúc, màu tím
nhất của sầu muộn. Nguyễn Minh Châu, phải chăng người đã viết nên một cuốn tiểu thuyết về cuộc
sống? Hay chính cuộc sống đã cho người một giọt triết lý, để nó thấm qua trái tim, đi vào từng câu chữ,
từng trang sách, từng số phận con người, để rồi lại hằn sâu vào tâm khảm người đọc, một vệt sâu vô tận ...
4. Về vai trò mở đường của Nguyễn Minh Châu đối với đổi mới văn học Việt Nam Sau 1975
Lịch sử xã hội và lịch sử văn học luôn có những bước vận động, phát triển không ngừng, trong đó
những sự vật mới ra đời luôn phủ định, kế thừa cái cũ để tạo nên bước đột phá cùng những cái mới có ý
nghĩa. Sự sống còn của văn học nghệ thuật phụ thuộc vào tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ. Chính vì
vậy mà có nhà phê bình tâm huyết đã nói, đại ý rằng: tôi yêu những người mở đường nhưng thất bại,
càng yêu hơn những người biết thất bại nhưng vẫn dám mở đường
Lịch sử xã hội và lịch sử văn học luôn có những bước vận động, phát triển không ngừng, trong
đó những sự vật mới ra đời luôn phủ định, kế thừa cái cũ để tạo nên bước đột phá cùng những cái mới
có ý nghĩa. Sự sống còn của văn học nghệ thuật phụ thuộc vào tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ. Chính
vì vậy mà có nhà phê bình tâm huyết đã nói, đại ý rằng: tôi yêu những người mở đường nhưng thất bại,
càng yêu hơn những người biết thất bại nhưng vẫn dám mở đường. Suy nghĩ về câu nói này, tôi càng
thấy khâm phục hơn những người dám mở đường và đã thành công trong văn học thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Họ đã đưa những “đường gươm thử thách đồng thời là đường gươm bậc thầy” để
khai phá con đường đầy thử thách và cũng đầy vinh quang. Nguyễn Minh Châu là một trong số những
nhà văn Việt Nam đã làm được điều đó. Ông được đánh giá là “một trong những người mở đường tinh
anh và tài năng nhất” (Nguyên Ngọc) của nền văn học Việt Nam đương đại. Sáng tác của ông là minh
chứng thuyết phục nhất cho nhận định này.
Nguyễn Minh Châu là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ và trong công cuộc
đổi mới của dân tộc. Hành trình văn học của ông song song cùng tiến trình lịch sử vĩ đại của đất nước
đồng thời cũng là quá trình tìm tòi, phản ánh và đi sát, đi sâu vào hiện thực kháng chiến, hiện thực đời
sống của một ngòi bút luôn trăn trở vì sứ mệnh của nghệ thuật. Trước 1975, văn học dân tộc về cơ bản
đi theo khuynh hướng văn học sử thi. Nguyễn Minh Châu cũng không đi ngược lại dòng chảy lịch sử ấy.
Những tác phẩm Cửa sông, Dấu chân người lính, Lửa từ những ngôi nhà…đã ghi lại thời kì hào hùng của
lịch sử dân tộc, bộc lộ một phẩm chất văn chương độc đáo của nhà văn. Nhưng ý thức cá nhân trong
những tập truyện ấy của nhà văn đã hoà vào ý thức cộng đồng, ít nhiều xuất hiện cái riêng nhưng cái
riêng ấy lại khá mờ nhạt hoặc thoảng như những thanh âm chợt vút lên rồi lại trầm lắng giữa muôn
ngàn nốt lặng khác. Song Nguyễn Minh Châu không bao giờ dừng lại ở những gì mình đang có, luôn TÔN NGỌC MINH QUÂN 9
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
mang một trái tim trăn trở với nghệ thuật, chính vì thế mà ông đã sớm nhận ra giá trị đích thực của thứ
văn chương mà mình cùng những người cầm bút khác đang viết. Đổi mới văn học dường như là khuynh
hướng tất yếu trong sáng tác của nhà văn này, quan trọng hơn, người đặt chân lên một mảnh đất mới
vào những giờ khắc đầu tiên luôn được coi là người có công khai phá, chính vì vậy ta có thể nhận ra nhà
văn với tư cách của người mở đường. Vai trò ấy của Nguyễn Minh Châu thể hiện trên nhiều phương
diện. Người viết bài này sẽ trình bày vấn đề này trên hai lĩnh vực chủ yếu.
Thứ nhất, Nguyễn Minh Châu là người khai phá, đặt nền móng cho văn nghệ trên phương diện lí
luận. Bằng những quan niệm trực tiếp bộc lộ qua các bài tiểu luận, phê bình, nhà văn đã góp tiếng nói
mạnh mẽ, quyết liệt và táo bạo trong việc cách tân, tìm tòi hướng đi cho sự đổi mới văn họ 2000 c. Không
thể có sự đổi mới nếu như không có một ý thức thôi thúc nhà văn buộc phải viết khác đi những gì mình
và các bạn văn đang viết, viết những gì làm cho tầm vóc của văn học thực sự lớn lao lên chứ không phải
là viết những dòng văn phục vụ cho một vài thứ mục đích nhất thời nào đó. Ông viết: “Con đường đi của
những nhà văn dám khám phá và sáng tạo, con đường đi của những người nghệ sĩ chân chính nói chung
thường gập ghềnh và có khi nguy hiểm, thường ít người đi, vì thế vắng vẻ, và cái đích để đi đến bao giờ cũng
xa xôi” (Văn học và cách mạng). Với “sự dũng cảm rất điềm đạm” (nhận xét của Vương Trí Nhàn), Nguyễn
Minh Châu đã chọn con đường đầy nguy hiểm, ít người dám đi ấy. Trước hết, trong quan niệm văn học
của mình, nhà văn mong muốn đến tột độ tháo được những cái ách lâu nay vẫn đè nặng lên tư tưởng
của người cầm bút, để họ không phải che chắn, rào đón: “mỗi lúc phải cầm hai cây bút, một cây bút để
viết cho người đọc bình thường, cho đời, một cây bút khác viết cho đạo, lo việc che chắn, viết cho lãnh đạo
văn nghệ đọc. Mà cái ngọn bút thứ hai này, buồn thay, các nhà văn cầm lâu ngày để tự bảo vệ mình cho
nên cũng lắm kinh nghiệm, mà cũng tài hoa lắm”. Không phải chỉ riêng Nguyễn Minh Châu mà giới cầm
bút, hầu hết đều có thể nhận ra nghịch lí này, nhưng quyết tâm thay đổi nó và làm thế nào để có hiệu
quả thực sự thì không phải ai cũng làm được. Trong cái “hành lang hẹp và thấp” ấy, nhà văn nhận ra
rằng: “mấy chục năm qua, tự do sáng tác chỉ có đối với lối viết minh hoạ, với những cây bút chỉ quen với
công việc cài hoa, kết lá, vờn mây cho những khuôn khổ đã có sẵn, cho chữ nghĩa những văn bản vốn đã
sẵn mà chúng ta coi đấy là tất cả hiện thực đời sống đa dạng và rộng lớn. Nhà văn chỉ được giao phó công
việc như một cán bộ truyền đạt đường lối, chính sách bằng hình tượng văn học sinh động, và do nhiều lí do
từ ngày đầu cách mạng, các nhà văn cũng tự nguyện, tự giác thấy nên và cần làm như thế…”. Thấy được
sự cần thiết phải thay đổi, nhà văn mong muốn, yêu cầu phải thực sự có lối dành cho sự tự do sáng tạo
của người nghệ sĩ, điều kiện tiên quyết, sống còn đối với sáng tạo nghệ thuật chân chính, đồng thời cũng
thúc giục các nhà văn dũng cảm nắm lấy, thể hiện sự tự do trong cá tính ngòi bút của mình:“khuyến
khích cá tính, khuyến khích sáng tạo và chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hoàn toàn đặt lòng tin vào
lương tri các nhà văn, không nửa tin nửa ngờ và đề phòng, tạo cho văn nghệ một khoảng đất rộng rãi hơn
nữa…”để “cái phần tài năng” không phải ngậm ngùi “trùm chăn nằm chờ ngày xuống mồ” (Hãy đọc lời
ai điếu cho một nền văn nghệ minh hoạ).
Đòi hỏi sự tự do sáng tạo cho những người cầm bút, Nguyễn Minh Châu cũng kiên quyết buộc
người nghệ sĩ phải có tinh thần trách nhiệm cao và bản lĩnh nghệ thuật. Tại sao trong những thời kì dù
phải bạt mình đi để che chắn, vẫn có nhiều nhà văn với những tác phẩm lớn có giá trị tồn tại. Không thể
chỉ đổ lỗi cho hoàn cảnh vì điểm quyết định chất lượng sáng tác bao giờ cũng nằm ở người sáng tạo.
Chính vì vậy, nhà văn nhắc nhở, yêu cầu giới nghệ sĩ phải vì nghiệp văn, mang sứ mệnh của nhà văn
hoá: “Chúng ta có nhiệm vụ chăm chút, giữ gìn cho đất nước những cái gì thật lâu đời, bền chặt, mà cũng
thật là mỏng manh: tính thật thà, hồn hậu, niềm tin nền phong hoá nhân bản, tính bẽn lẽn cả thẹn của
người phụ nữ, ý thức cộng đồng dân tộc tạo nên khí phách anh hùng, lòng trung thực và tính giản dị…” (
Phỏng vấn đầu xuân 1986 của báo Văn nghệ). Với nững quan điểm lí luận có tính chất chỉ đường trên
đây, Nguyễn Minh Châu đã thực sự khơi dậy ý thức đổi mới nghệ thuật, giúp cho văn nghệ sĩ tích cực
nhìn lại mình và hăng say với công việc sáng tạo nghệ thuật hơn, tìm cho mình một động lực chính đáng,
có ý nghĩa để cầm bút. TÔN NGỌC MINH QUÂN 10
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
Quan niệm của Nguyễn Minh Châu về mối quan hệ giữa nhà văn và cuộc sống, về cái gọi là hiện
thực trong văn học cũng dần chệch bứơc so với quỹ đạo văn học đang vận động trong thời kì văn học sử
thi. Và càng về sau, những dấu hiệu đổi mới ấy càng rõ rệt. Hiện thực đối với nhà văn không chỉ nằm
trong khuôn khổ những thứ được giới hạn, cần ca ngợi mà phải là hiện thực nhiều chiều đang cần được
khám phá, thể hiện trên trang văn, cho người đọc có một cái nhìn toàn diện về cuộc sống, về cuộc chiến
tranh. Nhà văn không tô hồng cũng không bôi đen quá khứ hay cuộc sống hiện tại, mà quan trọng hơn
là làm rõ bộ mặt của nó, để dân tộc ý thức được mình là ai, mình đang ở đâu trong thế giới đầy phức tạp,
luôn biến chuyển và luôn đòi hỏi sự phát triển, tiến bộ không ngừng này. Điểm quan trọng đáng ghi
nhận ở nhà văn là ông đặt mối quan hệ giữa văn học và đời sống trên nền tảng tinh thần nhân bản khá
vững chắc: “Văn học và đời sống là những vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người” (Phỏng vấn
đầu xuân năm 1986 của báo Văn nghệ).
Trên đây, chúng tôi trình bày về vai trò mở đường của Nguyễn Minh Châu ở bình diện lí luận.
Nhưng lí thuyết sẽ chỉ dừng lại là sự khô cứng, khó thuyết phục nếu nó chỉ là những lời đao to búa lớn,
không được thực tế chứng minh. Một con người thâm trầm, sâu sắc như Nguyễn Minh Châu không bao
giờ để điều đó xảy ra. Ông hiện thực hoá những quan điểm của mình qua những sáng tác song song với
nó, thậm chí những tác phẩm của ông (tiểu thuyết, truyện ngắn) còn đóng vai trò tiên phong, mở đường
cho những quan niệm nghệ thuật được phát biểu. Như trên đã nói, ngay trong những sáng tác thuộc thời
kì văn học sử thi, ngừơi đọc đã nhận ra một Nguyễn Minh Châu với những dấu hiệu bắt đầu của một sự
khám phá, tìm tòi “mặt khác” của cái hiện thực hào hùng, đầy oanh liệt của cuộc chiến tranh cứu nứơc
vĩ đại. Nhà văn nhận ra cuộc sống nghèo khó lam lũ của người dân trên mảnh đất quê hương, ngòi bút
của ông đôi khi cũng chạm vào cái lôgic thực sự nghiệt ngã của chiến tranh làm rung lên những bi kịch
thật sự của cuộc đời người lính. Ông nhận ra trong trái tim những người mẹ, người vợ ở lại hậu phương
không chỉ có niềm tự hào, niềm hi vọng mà còn chất chứa bao đắng cay, chua xót, trong ý nghĩ của người
lính ra trận không chỉ nguyên vẹn niềm khát khao chiến thắng…Những khám phá ấy là cơ sở để nhà
văn đặt bước chân vững chãi trên vị trí mở đường sau này của mình với hàng loạt sáng tác có giá trị. Khi
truyện ngắnBức tranh ra đời, giới phê bình cảm thấy bước ngoặt tất yếu sẽ diễn ra trong sáng tác của
Nguyễn Minh Châu. Nhà văn đã thực sự hướng tới một cái nhìn toàn vẹn, đa chiều về con người, khám
phá cái thế giới bên trong đầy ẩn ức, lật xới cả những đáy sâu tiềm thức, tâm linh của con người. Cái mới
ban đầu bao giờ cũng khó được chấp nhận. Chính vì thế mà những truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu
thực sự gây ra những tranh cãi khó thống nhất, và ngay lập tức, những giá trị của trang văn ông cũng
chưa có một chỗ đứng thích đáng. Nhưng những tranh cãi đó làm cho những người có ý thức tự vấn tự
nhìn lại mình, và cảm thấy cần phải có một sự thay đổi, không thể mãi theo lối viết một chiều hời hợt
như trước được nữa. Một Nguyễn Minh Châu mới, khác xa với Nguyễn Minh Châu của thời Dấu chân
người lính đã mở đường cho những đổi mới của văn học ngay khi mà công cuộc đổi mới chưa thực sự
diễn ra. Sau Bức tranh, hàng loạt tác phẩm như Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Hương
và Phai, Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát, Sống mãi với cây xanh, Mảnh đất tình yêu… là sự đối chứng của
nhà văn với chính mình, với cả một thế hệ nhà văn đương thời. Quan niệm nghệ thuật về con người của
nhà văn đã thực sự đảo lộn, nhân vật là phương tiện để nhà văn nhìn lại, khám phá những quy luật
nhân sinh. Thái độ dân chủ, cởi mở, dũng cảm ấy đã khuyến khích bao nhà văn dấn bước. Phải nói răng,
với tâm lí con người nhiều khi không đủ dũng khí làm người tiên phong nhưng dám tiếp bước và tiếp
bước trong sự phát triển thì vai trò đặt những viên gạch móng đầu tiên của Nguyễn Minh Châu là vô
cùng quan trọng. Có thể thấy những sáng tác của nhà văn cùng với Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh
Tuấn…đã đốt lên nhiệt tình tìm kiếm chân lí, báo trước khả năng tự đổi mới của nền văn học Việt Nam
khi nó dám sòng phẳng với quá khứ, bất chấp mọi trở lực cản ngăn. Càng khẳng định được vai trò này
khi những vấn đề được Nguyễn Minh Châu khơi gợi, bước đầu đổi mới trong sáng tác của mình (con
người, chiến tranh, cuộc sống…) về sau n&agr 2000 ave;y ngày càng được mở rộng, khơi sâu, và điều
quan trọng hơn là chính những điều đó làm thế giới biết đến một Việt Nam, hiểu hơn về Việt Nam, và TÔN NGỌC MINH QUÂN 11
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
cảm thấy ở dân tộc ta có điều gì đó gần gũi hơn qua những trang văn của thời kì công khai, dân chủ, đổi mới.
Trong sáng tác, không chỉ ở bình diện nội dung mà ở nghệ thuật tự sự, nghệ thuật trần thuật, đóng
góp của Nguyễn Minh Châu là không nhỏ. Nhà văn xây dựng những nhân vật thế sự, nhân vật tư tưởng
và nhân vật tính cách - số phận. Nhân vật của ông không nắm giữ chức năng là điển hình hoá cho một
loại người, một lớp người nào đó mà nhiều khi chỉ là sự thể hiện một tư tưởng, một ý thức, nhiều nhân
vật được Nguyễn Minh Châu thể hiện như một dạng tồn tại, một hình thái đời sống, con người như là
một nhân cách. Chính bởi vậy mà nhân vật của Nguyễn Minh Châu nhiều khi bị cho là dị biệt, không
thực: Quy trong Mảnh đất tình yêu, Quỳ trong Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, bác Thông
trong Sống mãi với cây xanh…là những nhân vật không trùng khít với chính nó với những quy luật rất
phức tạp bên trong đời sống nội tâm của con người mà đôi khi chính con người cũng không thể ngờ tới
được. Nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Minh Châu cũng cố nhiều tìm tòi, quan trọng là ở sự nới lỏng
cốt truyện, đan xen, chảy tràn của mạch suy tưởng, triết lí, mạch kể, mạch tả. Sự thay đổi điểm nhìn trần
thuật cũng là một đóng góp mới của Nguyễn Minh Châu, chấm dứt thời kì mà điểm nhìn trần thuật chỉ
được giao vào một nhân vật với cái nhìn phiến diện. Cuộc sống hiện lên qua tác phẩm của ông chân thực
và toàn diện hơn rất nhiều nhờ kĩ thuật trần thuật này. Thủ pháp này được rất nhiều nhà văn sau Nguyễn
Minh Châu sử dụng thành công như một kĩ thuật tạo nên tính đa thanh, phức điệu, tăng dung lượng và
dồn nén cốt truyện truyện ngắn cũng như tiểu thuyết.
Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Minh Châu được đánh giá là người mở đường tài năng và đầy
sáng tạo. Những thay đổi trên nhiều bình diện sáng tác của ông, nhuần nhuyễn từ ý thức nghệ thuật đến
sáng tác, luôn luôn là tấm gương mẫu mực về sáng tạo của người nghệ sĩ chân chính. Ông đổi mới ngay
từ khi công cuộc đổi mới chưa bắt đầu, bởi vây, lịch sử văn học đã đặt lên vai ông vai trò của người mở
đầu đầy khó khăn nhưng cũng rất đáng tự hào.
Chúng ta thực sự ghi nhận những thành tựu mà luồng gió đổi mới mang lại cho văn học Việt Nam.
Bởi nếu không có nó, những quan niệm cùng sáng tác của Nguyễn Minh Châu sẽ không được xem xét
một cách công bằng, dân chủ, đầy đủ và chính xác. Thành công của Nguyễn Minh Châu có được là nhờ
sự gặp gỡ giữa những trăn trở, nhiệt huyết đầy trách nhiệm, cảm quan nghệ thuật nhạy bén và thời đại
giải phóng cho cá tính sáng tạo. Sáng tác của ông mãi là niềm tự hào của người cầm bút mai sau, để cho
độc giả và các thế hệ nhà văn học tập, đưa văn học Việt Nam, dân tộc Việt Nam sánh bước với nhân loại tiến bộ. 5.
Tạp chí sông Hương số 39:
Nguyễn Minh Châu và bài học đổi mới tư duy nghệ thuật (*) LÃ NGUYÊN
Số phận văn chương của Nguyễn Minh Châu gắn liền với những bước đi cơ bản của nền văn
học Việt Nam ở nhiều thời điểm lịch sử cụ thể.
Nguyễn Minh Châu vào nghề rồi trở thành người bạn tinh thần tin cậy của đông đảo bạn đọc vào
quãng những năm sáu mươi. Ở thời điểm ấy, nền văn học Việt Nam đã vượt qua một chặng đường dài,
như mạch nước qua bao ghềnh thác nay đã hoá thành sông, có dòng chảy ổn định. Cùng với Cửa sông,
Những vùng trời khác nhau, Dấu chân người lính, Lửa từ những ngôi nhà, Nguyễn Minh Châu thả con
thuyền văn chương của ông xuôi theo cái dòng chảy đang có sức cuốn hút mạnh mẽ ấy.
Là con đẻ của cách mạng và những cuộc chiến tranh lớn, văn học Việt Nam trước năm 1975 không
thể không mang những đặc điểm của một nền văn học thời chiến. Chiến tranh và cách mạng bao giờ
cũng có nhu cầu đặt lên trên hết vấn đề chúng ta và chúng nó, vấn đề dân tộc, cộng đồng và lịch sử. Gắn
bó với vận mệnh của Tổ Quốc, trước 1975, nền văn học của chúng ta về cơ bản là nền văn học sử thi. So
với văn học tiền chiến, nhân tố cách tân nghệ thuật quan trọng bậc nhất của nó là sự phát hiện ra nội
dung cộng đồng trong dời sống xã hội và phương diện cộng đồng trong ý thức cá nhân. Chưa bao giờ,
những hình tượng tập thể, hình tượng Tổ Quốc, nhân dân, và những hình tượng tiêu biểu cho nhân dân, TÔN NGỌC MINH QUÂN 12
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
cho Tổ Quốc hiện lên trong văn học rực rỡ và đẹp đẽ như thế. Cũng chư bao giờ, cái tình của con người
đối với Tổ Quốc, với nhân dân, tình đồng chí, đồng đội… được văn học thể hiện sâu sắc và cảm động như
thế. Trong những thành tựu chung ấy có phần đóng góp của Nguyễn Minh Châu. Cửa sông, Dấu chân
người lính, Lửa từ những ngôi nhà là những trang viết hào sảng về những ngày hào hùng bậc nhất trong lịch sử dân tộc.
Nhưng sử thi hiện đại Việt Nam có những đặc điểm khác biệt so với sử thi trong văn học hiện đại
của nhiều dân tộc trên thế giới. Do nhiều lí do lịch sử, ý thức cá nhân của chủ thể sáng tạo trong sử thi
hiện đại của chúng ta thường bị tan biến vào ý thức cộng đồng. Ở đây cộng đồng chẳng những là đối
tượng nhận thức duy nhất, mà còn là điểm xuất phát duy nhất, chuẩn mực duy nhất để sử thi nhìn ra
thế giới và cân đo thế giới. Cho nên, nghệ sĩ bao giờ cũng phải phát ngôn qua cộng đồng và nhân danh
cộng đồng để phát ngôn. Có thể xem sử thi hiện đại Việt Nam là biểu hiện của ý thức cộng đồng được
hiện thực hoá trong ý thức cá nhân. Khi hoạt động nghệ thuật chỉ còn chủ yếu là phương tiện chuyển tải
cho tư tưởng của cộng đồng, quan hệ giữa chủ thể sáng tạo với đối tượng nhận thức, phản ánh sẽ trở
thành một quan hệ thụ động, nhà văn khó mà vươn lên thành nhà tư tưởng, có quan điểm riêng, cách
nhìn riêng, với những kiến giải độc đáo trước các vấn đề hiện thực đời sống.
Trình độ của ý thức cá nhân trong văn học trước 1975 (hoà vào ý thức cộng đồng, bị ý thức cộng
đồng lấn át) phản ánh tình trạng phát triển chung của ý thức cá nhân trong toàn xã hội thời ấy. Tình
trạng đó đã tạo ra một tình huống lịch sử đặc biệt chi phối khuynh hướng vận động của văn học Việt
Nam trước năm 1975, lẫn số phận văn chương của mỗi cá nhân người cầm bút.
Văn học bao giờ cũng là kết quả của sự tác động qua lại giữa các khuynh hướng tư tưởng của xã
hội đương thời, trong đó khuynh hướng vận động của đời sống nhân dân gắn liền với trình độ tự nhận
thức của họ giữ vai trò quyết định. Sau năm 1954, đặc biệt từ những năm sáu mươi, bên cạnh chiến
tranh, nền văn học của chúng ta còn phát triển trong những điều kiện của một cơ chế quản lí quan liêu
– bao cấp. Trong cơ chế ấy, khi ý thức cá nhân tan biến vào ý thức cộng đồng, bị ý thức cộng đồng lấn át,
văn học khó tránh khỏi sự bao cấp về phương diện tư tưởng. Quá trình trói buộc văn chương của một cơ
chế vì thế đã nhanh chóng biến thành quá trình tự trói buộc của văn chương. Cho nên, từ những năm
sáu mươi, văn học Việt Nam đã có xu hướng phát triển theo con đường quy phạm hoá, chuẩn mực hoá
những cách tân nghệ thuật được định hình ở giai đoạn trước đó, chứ không thể đi lên theo hướng thường
xuyên phủ định biện chứng những cách tân nghệ thuật ấy. Bệnh sơ đồ, công thức, sự hình thành của chủ
nghĩa đề tài trong sáng tác, thói quen một chiều ngợi ca tất cả những gì thuộc xã hội ta, nhân dân ta… là
những biểu hiện cụ thể của khuynh hướng trên.
Lấy văn chương làm sự nghiệp đời mình, Nguyễn Minh Châu khát khao sáng tạo. Nhưng thuyền
văn của Nguyễn không thể bơi ngược sông văn của thời đại. Nhiều tác phẩm của ông vì thế chứa đựng
cả chân lí lẫn những lầm lạc của lịch sử. Có thể dễ dàng chỉ ra tư tưởng của thời đại qua Cửa sông, Dấu
chân người lính, Lửa từ những ngôi nhà... Cũng có thể nhận thấy ở đây những phẩm chất văn chương của
một tài năng độc đáo. Đó là năng lực quan sát tinh tế, là ngòi bút giàu chất thơ và một tấm lòng đôn hậu
rộng mở. Nhưng thật khó chỉ ra, đâu là tư tưởng nghệ thuật riêng của những tác phẩm ấy so với tư tưởng
chung của cộng đồng. Nguyễn Minh Châu am hiểu kì lạ đời sống của những người lính và đời sống nông
dân Việt Nam, nhất là đời sống của giải đất miền Trung, quê hương ông. Có thể bắt gặp những âm trầm,
nốt lặng khi ngòi bút của ông chạm vào cuộc sống nghèo khó, lam lũ và thầm lặng của người nông dân.
Ngòi bút ấy đôi khi cũng đã chạm tới cái lôgic nghiệt ngã của chiến tranh làm rung lên những nốt bi kịch
thực sự của cuộc đời người lính. Nhưng, như một định mệnh, nhưng âm kia, nốt kia chỉ thoáng nghe
như một thứ bồi âm vang lên rụt rè rồi câm lặng giữa lúc bản đại hợp xướng tụng ca đang ở phút cao trào.
Điều đáng quý là nguyễn Minh Châu sớm nhận ra giá trị đích thực của thứ văn chương ca tụng
một chiều mà ông cho là chỉ quen với việc cài hoa, kết lá, vờn mây cho những khuôn mẫu có sẵn. Trời
đất lại không phú cho ông một cái tạng nhà văn luôn luôn sẵn sàng thích nghi với mọi thứ lí luận, luật TÔN NGỌC MINH QUÂN 13
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
lệ để cầm bút một cách suôn sẻ, bình thản. Cho nên mới sinh ra một Nguyễn Minh Châu từng nhiều năm
trăn trở, giằng xé trong tấn bi kịch đánh mất bản thân của những nhà văn tài năng và tâm huyết. Sau
này, trong không khí dân chủ, cởi mở của những ngày đổi mới, Nguyễn Minh Châu tâm sự, rằng mỗi khi
cầm bút, nhà văn “vừa muốn phô diễn tư tưởng, chõ miệng ra giữa hai hàng chữ để cảnh tỉnh với đời
một cái gì đó tiên cảm thấy trong đời sống, nhưng lại muốn giấu đi, gói trong bao lần lá, rào nó sau bao
tầng chữ, văn chương gì mà viết một câu trung thì phải viết một câu nịnh? Hèn! Hèn chứ! Nhà văn nước
mình tận trong tâm can ai mà chẳng thấy mình hèn? Cái sợ nó làm mình hèn”. Phải có cả lương tri lẫn
dũng khí, nhà văn mới dám phơi bày những gì mà người khác cứ muốn giấu đi như thế.
Nguyễn Minh Châu không viết tự truyện và hồi kí văn học hiểu theo ý nghĩa thông thường. Nhưng
có thể quả quyết, rằng trong những năm gần đây, Nguyễn Minh Châu có nhiều sáng tác mang nội dung
tâm lí rất xác thực gắn với tấn bi kịch ông đã trải qua. Không thể viết truyện ngắn Sắm vai hấp dẫn đến
thế nếu chính nhà văn chưa từng trải qua tấn bi kịch đánh mất bản thân. Và nhìn chung, Bức tranh, Dấu
vết nghề nghiệp, Chiếc thuyền ngoài xa... không thể viết hay đến thế nếu nhà văn không phải là con người
thường xuyên sống trong mặc cảm lầm lỗi, trong dằn vặt của lương tri.
Nguyễn Minh Châu không chỉ mang trong tâm can nỗi đau của bản thân. Ông đau nỗi đau của
thế hệ, nỗi đau về “sự thất thiệt to lớn của văn nghệ minh hoạ” khiến cho đa phần “nhà văn đánh mất
cái đầu và tác phẩm văn học đánh mất tính tư tưởng. Dám nhìn thẳng vào sự thật ấy và vào chính bản
thân mình để biết đau nỗi đau của một giai đoạn văn học là bài học thấm thía mà Nguyễn Minh Châu đã
để lại cho những ai muốn thực lòng đổi mới tư duy nghệ thuật. Bởi một khi đã dám nói to lên sự kém cỏi
và hèn đớn của bản thân, người ta sẽ không thể nào tiếp tục chấp nhận sự hèn đớn và kém cỏi được nữa.
Lấy một ý thơ của Maiakopski để diễn đạt, có thể gọi Nguyễn Minh Châu là nghệ sĩ dám “vặn cổ bài ca của chính mình”.
Khi truyện ngắn Bức tranh vừa xuất hiện, giới phê bình đã cảm thấy bước ngoặt tất yếu sẽ xẩy ra
trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Quả thế, liền sau Bức tranh, Nguyễn Minh Châu liên
tiếp cho ra đời hàng loạt tác phẩm làm xôn xao dư luận. Công chúng bỗng nhận ra có một Nguyễn Minh
Châu rất mới, khác xa với Nguyễn Minh Châu thời Dấu chân người lính. Vậy là, cùng với một vài cây bút
khác, Nguyễn Minh Châu đã mầy mò để âm thầm, lặng lẽ tự đổi mới trước khi làn sóng đổi mới dâng lên
mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của dân tộc. Trong những điều kiện cực kì khó khăn của đất nước,
sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn… đã đốt lên nhiệt tình tìm
kiếm chân lí, báo trước khả năng tự đổi mới của nền văn học Việt Nam khi nó dám sòng phẳng với quá
khứ, bất chấp trở lực cản ngăn.
Không phải ngay từ đầu, những sáng tác đổi mới của Nguyễn Minh Châu đã được giới văn nghệ
chấp nhận dễ dàng. Có ý kiến xếp sáng tác của Nguyễn Minh Châu vào loại “hiện thực xã hội chủ nghĩa
một nửa”. Phản ứng ấy là tất yếu. Sau năm 1975, trên cái nền chung của văn học Việt Nam, khi nó đang
vận động theo quán tính của của giai đoạn trước đó, sự tự đổi mới diễn ra ở Nguyễn Minh Châu tuy âm
thầm, chậm chạp, nhưng hết sức mạnh mẽ, càng về sau càng trở nên kiên quyết và triệt để. Giờ đây, mỗi
tác phẩm của ông viết ra cứ y như là để đối chứng lại – một sự đối chứng đầy ý thức – với một quan niệm,
một cách nhìn cũ nào đấy. Cho nên, hầu hết các sáng tác gần đây của Nguyễn Minh châu đều mang tính
luận đề. Luận đề không chỉ là chủ âm của riêng truyện ngắn mang tên Một lần đối chứng. Đem hệ thống
hoá những vấn đề Nguyễn Minh Châu đặt ra qua Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Hương và Phai,
Bến quê, Khách ở quê ra, Mẹ con chị Hằng, Sống mãi với cây xanh, Mảnh đất tình yêu…, ta sẽ thấy nhà văn
đã tiến hành một cuộc tổng “đối chứng” với rất nhiều những quan niệm bảo thủ, phiến diện, lệch lạc về
cuộc đời, con người, về văn chương, nghệ thuật từng có thời thống trị trong ý thức xã hội, nhất là trong
đời sống văn chương. Sự thật nghiệt ngã được mô tả trong Chiếc thuyền ngoài xa đã xua tan làn khói lãng
mạn phủ lên hình ảnh từ lâu trở nên quen thuộc về một ngư phủ dưới cánh buồm mờ ảo lúc ban mai
đang lên trên không gian xa rộng của biển cả. Cùng với Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu còn
hàng loạt tác phẩm chứa đựng cái ý nghĩa rộng lớn, sâu xa: nó khiến người ta giật mình nếu quen nghĩ TÔN NGỌC MINH QUÂN 14
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
rằng, cuộc đời đã hết đau thương, nó khơi gợi người cầm bút nên nhìn kĩ vào những gì ẩn sau vẻ đẹp
điền viên bề ngoài để nhớ tới trách nhiệm của người nghệ sĩ trước cuộc sống, trước con người. Với Khách
ở quê ra, Sống mãi với cây xanh, lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, Nguyễn Minh Châu đặt lại vấn đề
“động trời”, vấn đề về khả năng tiếp nhận chủ nghĩa xã hội ở một nước nông nghiệp lạc hậu, đặc biệt là
của người nông dân gia trưởng. Bến quê, Hương và Phai toát lên nhiệt tình phủ định cả cái quan niệm
xem con người là trò chơi nghiệt ngã trong bàn tay của số phận, hoàn cảnh, lẫn quan niệm về sức mạnh
toàn năng, bất khả chiến thắng của con người. Một lần đối chứng đặt lại vấn đề về sức mạnh khủng
khiếp của của tính ác và tính thiện gắn liền với phần “con” và phần “người” trong bản tính của con
người. Mảnh đất tình yêu tiếp tục mạch triết luận về thiện, ác, đồng thời tác phẩm gióng lên hồi chuông
cảnh tỉnh về những thất thiệt lớn lao của cách mạng, của chủ nghĩa xã hội, khi những con người chân
chính đánh mất cảnh giác, “không có con mắt ở phía sau”, để cho lũ cơ hội, nhân cách kém cỏi, len lỏi,
chiếm chỗ của những nhân cách lớn. Nhìn chung, Nguyễn Minh Châu không chấp nhận những quan
niệm sơ lược, giản đơn về con người và cuộc đời. Không phải ngẫu nhiên, sự phát triển của tính cách,
tình tiết và cốt truyện trong hàng loạt tác phẩm, ví như Hương và Phai, Mẹ con chị Hằng, Bức tranh,
Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Dấu vết nghề nghiệp, Bến quê... đều có khuynh hướng trượt ra
ngoài những mô hình, những khuôn mẫu có sẵn trong mấy mươi năm văn học của chúng ta. Trên cơ sở
“đối chứng” với những khuôn mẫu ấy, Nguyễn Minh Châu đã mang đến cho người đọc một hệ thống
quan niệm mới mẻ về con người và cuộc đời mà nền tảng của nó là chiều sâu của một triết học nhân bản.
Sức hấp dẫn trên những trang viết gần đây của Nguyễn Minh Châu chính là chất thơ và chiều sâu
triết học mà nhờ đó nhà văn hiện lên với đầy đủ tầm cỡ của nhà nghệ sĩ – nhà tư tưởng. Nhưng bài học
thấm thía ông để lại trước lúc ra đi còn sâu sắc hơn nhiều: để trở thành nhà nghệ sĩ – nhà tư tưởng trong
công cuộc đổi mới hôm nay, nhà văn buộc phải chấp nhận sự đớn đau để cắt bỏ trên thịt da, gạn chắt
trong máu tuỷ tất cả những gì đang làm phương hại cho một cơ thể cường tráng.
Chiến tranh là sự kiện bất bình thường trong đời sống xã hội. Nền văn học Việt Nam đã trải qua
cái cuộc sống bất bình thường ấy quá lâu. Cuộc chiến tanh trên đất nước chúng ta từng kéo dài tới mức
khiến cho cái bất bình thường đã trở thành cái bình thường trong ý thức của mỗi cá nhân. Đó là cơ sở
làm nảy sinh hàng loạt quan niệm, cách nhìn xa lạ với bản chất của con người và cuộc sống. Lấy nhân
bản làm nền tảng cho hệ thống quan niệm về thế giới, Nguyễn Minh Châu quả đã góp phần khơi nguồn
cho dòng sông văn chương trở về với đời sống bình thường của nó. Thay vì những câu chuyện về chiến
tranh, về súng đạn, Nguyễn Minh Châu hôm nay thả bút theo tình đời. Bức tranh, Mẹ con chị Hằng, Người
đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Sống mãi với cây xanh là những câu chuyện về tình người, tình đời.
Mảnh đất tình yêu là tình đời mở rộng thành triết học lịch sử. Đi sâu vào vương quốc của tình đời, ngòi
bút của Nguyễn Minh Châu đã nhanh chóng chuyển từ thế giới vĩ mô sang thế giới vi mô, từ thế giới của
cộng đồng, dân tộc và lịch sử đến với những câu chuyện về đời tư và số phận của mỗi cá nhân con người.
Nguyễn Minh Châu khá tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác lấy đời tư con người làm mảnh đất khám
phá những quy luật vĩnh hằng của các giá trị nhân bản. Ở đây, cá nhân con người chẳng những là đối
tượng, chất liệu nhận thức nghệ thuật mà còn là điểm xuất phát, là chuẩn mực để nhà văn soi ngắm và định giá thế giới.
Trước tình trạng đạo đức, phong hoá xã hội ngày một xuống cấp nghiêm trọng, Nguyễn Minh
Châu đã xác định cho mình một vị trí chiến đấu vô cùng kiên định. Đó là vị trí của người trợ thủ đắc lực
cho cái thiện trong cuộc đấu tranh giằng co, nhiều khi không ngang sức với cái ác. Tự đáy sâu tấm lòng
đôn hậu của nhà văn, luôn luôn cháy lên một niềm tin thiết tha vào con người và sức mạnh bất diệt của
những giá trị nhân bản. Ông nói: “Mỗi con người đều chứa đựng trong lòng những nét đẹp đẽ, kì diệu
đến nỗi cả một đời người cũng chưa đủ nhận thức, khám phá tất cả những cái đó”. Cho nên, với Nguyễn
Minh Châu, sáng tác nghệ thuật cũng có nghĩa là đi “tìm cái hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con
người”. Ngay cả khi mô tả cái ác, trực tiếp chống lại cái ác xã hội, tác phẩm của ông vẫn cứ là sự khơi TÔN NGỌC MINH QUÂN 15
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
gợi, thức tỉnh lương tri. Ta hiểu vì sao, sáng tác của Nguyễn Minh Châu vừa thấm nhuần tinh thần tự
nhận thức và ý nghĩa khai sáng, lại vừa có khuynh hướng lí tưởng hoá, lãng mạn hoá vẻ đẹp tình người
và những câu chuyện tình đời.
Mỗi nghệ sĩ có thể đến với văn chương và cuộc đời bằng con đường riêng của mình. Nhưng
Nguyễn Minh Châu đã để lại cho chúng ta bài học có ý nghĩa chung nhất: tư duy nghệ thuật dù có đổi
mới đến đâu đi chăng nữa thì cũng không thể vượt ra ngoài các quy luật của chân – thiện – mĩ, quy luật
nhân bản. Nhà văn chân chính có sứ mệnh khơi nguồn cho dòng sông văn học đổ ra đại dương nhân bản mênh mông.
Thành công của Nguyễn Minh Châu trong những năm gần đây khẳng định sự cần thiết phải đổi
mới hệ thống thi pháp truyền thống và thi pháp nghệ thuật thế kỉ XIX. Bởi vì thi pháp tự sự truyền thống
đang trở thành lực lượng kìm hãm văn xuôi hiện đại Việt Nam tiếp cận hiện thực đời sống ở một giai
đoạn xã hội đầy biến động phức tạp. Xin dẫn một thí dụ. Do ảnh hưởng nặng nề của thi pháp truyện
truyền thống, cho đến nay, đa số tác phẩm văn xuôi của chúng ta vẫn bị cột chặt vào mô hình tự sự được
tổ chức theo những nguyên tắc của ý thức độc thoại. Trong mô hình tự sự ấy, điểm tựa của tác phẩm là
cốt truyện được dàn dựng theo một số mô tip chủ đề có sẵn. Cốt truyện gắn liền với nhân vật và nội dung
nhân vật được gói trọn trong cái khung tính cách thường được miêu tả như tổng số giản đơn của một số
thuộc tính phẩm chất cùng loại. Rốt cuộc, hiện thực đời sống được phản ánh trong tác phẩm chỉ còn lại
là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, hoàn toàn gián cách với hiện thực đời sống.
Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, mô hình tự sự tổ chức theo nguyên tắc của truyện kể đã
được thay thế bằng mô hình tự sự tổ chức theo những nguyên tắc tiểu thuyết. Nhờ thế, mạch suy tưởng,
triết lí tràn vào mạch trần thuật. Mạch kể nhiều khi phải đuổi theo mạch tả, dòng sự kiện hồi cố lấn át
dòng sự kiện tiến trình cố truyện làm cho khung cốt truyện ngày càng có khuynh hướng nới lỏng. Cốt
truyện của Mảnh đất tình yêu được nới lỏng tới mức có thể xem tác phẩm là “một bài thơ dài” (lời của
Quy, nhân vật người kể chuyện trong tác phẩm). Đặc biệt, trong nhiều trường hợp, sáng tác của Nguyễn
Minh Châu có khuynh hướng giải phóng cho nhân vật văn học thoát khỏi chức năng khái quát tính cách
thuần tuý. Phù hợp với mục đích luận đề được viết trong thời gian gần đây, Nguyễn Minh Châu đã xây
dựng thành công nhiều nhân vật tư tưởng. Nghĩa là, những nhân vật ấy chỉ tồn tại như một ý thức, một
tư tưởng chứ không liên quan gì tới chuyện tính cách (nhân vật “tôi” trong Bức tranh hoặc Quy trong
Mảnh đất tình yêu là những nhân vật như thế). Lại có nhiều nhân vật được nguyễn Minh Châu sử dụng
như một phương tiện thể hiện trực tiếp một dạng tồn tại, một hình thái đời sống. Rõ ràng, không thể xem
bác Thông trong Sống mãi với cây xanh, hoặc Khúng trong Khách ở quê ra như những nhân vật điển hình
cho một loại tính cách nào đó. Bởi những nhân vật này được miêu tả như là hiện thân của một dạng tồn
tại, một hình thái của đời sống. Bác Thông không chấp nhận đẵn cây để quy hoạch thành phố, Khúng
không chấp nhận cuộc sống đô thị chính là không chấp nhận những hình thức đời sống xa lạ với hình
thức đời sống mà bản thân họ đã trở thành một bộ phận hữu cơ hoà đồng vào trong đó. Khi phải mô tả
tính cách, Nguyễn Minh Châu bao giờ cũng thể hiện con người như một nhân cách. Nghĩa là ngòi bút của
ông luôn luôn hướng tới những biểu hiện đầy biến động của các quá trình tư tưởng, tình cảm, tâm lí để
nắm bắt cái con người đích thực ở trong con người. Nhân vật của Nguyễn Minh Châu vì thế không bao
giờ đồng nhất với bản thân nó. Về phương diện này, Nguyễn Minh Châu là người kế tục xuất sắc truyền
thống văn xuôi tâm lí được hình thành trong sáng tác của Nam Cao. Những cách tân nghệ thuật của
Nguyễn Minh Châu vừa góp phần mở rộng khả năng phản ánh hiện thực của văn xuôi tự sự, vừa làm
giảm bớt tính loại biệt, ước lệ và sụ gián cách của nội dung nghệ thuật với hiện thực đời sống.
Nếu không có công cuộc đổi mới trong xã hội và trong văn nghệ hôm nay thì sự hiểu biết và đánh
giá của chúng ta về Nguyễn Minh Châu chắc chắn không thể nào đầy đủ và chính xác. Bởi nếu không có
công cuộc đổi mới thì làm sao Nguyễn Minh Châu có thể nói hết những gì ông muốn nói! Thành công
của ông trong những năm gần đây là sự gặp gỡ kì diệu giữa thời đại và cảm quan nghệ thuật nhạy bén
của người nghệ sĩ với những tìm kiếm chân lí kiên trì, những suy ngẫm trăn trở đầy trách nhiệm của TÔN NGỌC MINH QUÂN 16
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
một nhà văn tài năng và tâm huyết. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu sẽ còn mãi như đài tưởng niệm
nhắc nhở những người cầm bút mai sau về giai đoạn chuyển mình đầy khó khăn và phức tạp nhưng
cũng đầy triển vọng tươi sáng của nền văn học Việt Nam ở những năm cuối cùng của thế kỉ XX. 6. Wikipedia:
“ …Vậy nên, có thể nói hình tượng "chiếc thuyền ngoài xa" đích thực là một ẩn dụ nghệ thuật
hoàn toàn có dụng ý của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Giải mã hình tượng ẩn dụ đó, người đọc
sẽ nhận ra một thông điệp mà nhà văn muốn truyền đi, rằng cuộc đời vốn dĩ là nơi sản sinh
ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng không phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật, và rằng con
người ta cần có một khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn
khám phá những bí ẩn bên trong thân phận con người và cuộc đời thì phải tiếp cận với đời,
đi vào bên trong cuộc đời và sống cùng cuộc đời.[6] ”
“ …Trong truyện ngắn tuyệt vời của Nguyễn Minh Châu, một người chụp ảnh lịch năng nổ và
mệt mỏi vì công việc, nhận thêm một việc rõ ràng là bất khả: chộp cho được bí ẩn của màn
sương mù dâng lên trên mặt nước trong một tấm ảnh có phần hoàn chỉnh… Cuối cùng anh đã
thành công với một bức ảnh như vậy, chỉ để nhận ra hàng triệu người ca tụng vẻ đẹp tác phẩm
của anh sẽ không bao giờ biết được sự tàn ác và nét xấu xa thực sự của con người mà anh đã
chụp ảnh – một ngư dân dã man hay đánh đập vợ và người vợ nô tì của ông ta. Trong tay của
một nhà văn kém cỏi, một truyện ngắn như vậy thật nhạt nhẽo, nhưng ở đây bức ảnh trở nên
in dấu sâu đậm trong tâm khảm chúng ta đến mức tác phẩm vang vọng với ý nghĩa thật mới
mẻ thật lâu sau khi đọc. ”
“ …Trước đây, trong Trăng sáng, Nam Cao đã nêu quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh của mình:
nhà văn phải thấy rằng dưới cõi nhân gian mà ánh trăng đang bao phủ ruột nà, nơi người
nghệ sĩ mặc sức cho trí tưởng tượng của mình bay bổng là bao cuộc đời cực nhục, vất vả.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa có thể coi như là một sự minh họa tiếp tục cho quan điểm
ấy. Việc chứng kiến cảnh một người chồng vũ phu đánh đập dã man vợ mình, còn người đàn
bà đó hoàn toàn chấp nhận và chịu đựng quả là một nghịch cảnh đối với tất cả những gì trước
đó người phóng viên được nhìn thấy. Tình huống càng trở nên "đắt giá" hơn khi người phóng
viên hiểu được cái lý do sâu xa khiến cho cuộc sống vợ chồng của những người ngư dân này
luôn luôn là như vậy: những ngưởi đàn bà sống trên thuyền không thể thiếu chỗ dựa là đàn
ông, còn việc người đàn ông thỉnh thoảng lôi vợ vào chỗ vắng người mà đánh chẳng qua cũng
chỉ để giải tỏa nỗi ức chế vì cảnh đông con bắt đắc dĩ và sự nghèo khổ triền miên của cuộc đời
mình. Tình huống đó đã buộc người phóng viên phải thay đổi quan điểm về đối tượng nghệ thuật… ” “
...Chiếc thuyền ngoài xa là những suy nghĩ da diết về chân lý nghệ thuật và đời sống. Chính
khát vọng muốn tìm đến cái đẹp hài hòa, muốn làm cho con người hạnh phúc nhiều khi
đã đưa người ta đến chỗ đơn giản hóa, không nhận ra cái thực tế khắc nghiệt, hoặc nói
như Ăng-ghen là một thứ chủ nghĩa lãng mạn, vị trí lý tưởng mà quên mất hiện thực. Đó
là bài học của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.. ” 7.
"Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu
Một lần đọc lại "Nguyễn Minh Châu - Về tác gia và tác phẩm”(1), tôi đặc biệt chú ý một đoạn hồi
ức của nhà văn Trung Trung Đỉnh về băn khoăn của nhà văn Nguyễn Minh Châu khi lần đầu đưa truyện
ngắn Chiếc thuyền ngoài xa cho nhà văn Lê Lựu đăng trên tạp chí Văn nghệ quân đội. Đại để thế này, vào
một "buổi chiều u ám” (có lẽ là năm 1983 - năm tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa ra đời), Lê Lựu vừa đãi TÔN NGỌC MINH QUÂN 17
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
Trung Trung Đỉnh món bún lá mắm tôm đậu phụ rán vừa kể lại cốt truyện và ý tưởng cái truyện ngắn
mới nhất của Nguyễn Minh Châu (chính là truyện Chiếc thuyền ngoài xa) thì Nguyễn Minh Châu đến.
Không những "bác Châu” "không có vẻ xởi lởi vui vẻ như những buổi tới chơi tán gẫu thường ngày” mà
còn mang một "vẻ mặt căng thẳng”. Hóa ra "bác Châu” đến xin lại bản thảo vì "mình nghĩ lại rồi”, vì
"không nên in lúc này Lựu ạ”(2). Tự hỏi lòng cái gì khiến tác giả phân vân như vậy, tôi đọc đi đọc lại Chiếc thuyền ngoài xa. 7.1.
Nguyễn Minh Châu trăn trở
Sinh thời, Nguyễn Minh Châu gọi "cái nghề viết văn là nghề cắc cớ. Cái sự cắc cớ ở đây hàm chứa
cả về nỗi niềm khắc khoải sâu xa và chân thành của người nghệ sĩ đối với những bước thăng trầm của
quê hương, của đất nước lẫn sự nhạy cảm của anh ta đối với những biến chuyển phức tạp của đời sống
xã hội”(3). Chiếc thuyền ngoài xa phải chăng là sự nhạy cảm cắc cớ ấy, là niềm khắc khoải sâu xa ấy, là
sự trăn trở trung thực ấy của nhà văn về những thăng trầm, chuyển biến phức tạp của đời sống xã hội?
Chiếc thuyền ngoài xa có hai câu chuyện lồng vào nhau, câu chuyện của nghệ sĩ nhiếp ảnh tên
Phùng đi săn ảnh nghệ thuật và câu chuyện của một gia đình hàng chài tình cờ Phùng chứng kiến trong
chuyến công tác ấy đã làm trong anh có thay đổi suy nghĩ về nghệ thuật, cuộc sống và con người.
Theo yêu cầu của trưởng phòng, Phùng xách máy ảnh đến một vùng phá nước miền Trung cách
Hà Nội sáu trăm cây số (cũng là về thăm một vùng chiến trường cũ) để chụp bổ sung cho bộ ảnh nghệ
thuật về "thuyền và biển. Không có người. Hoàn toàn tĩnh vật” cho tấm lịch năm sau. Sau nhiều ngày
"phục kích”, Phùng được "một cảnh đắt trời cho” - "một bức tranh mực tầu của một danh họa thời cổ.
Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng
do ánh mặt trời chiếu vào”, "toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ
đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”.
Tâm hồn người nghệ sĩ đã rung động thật sự trước vẻ đẹp một tuyệt tác "có một không hai” của
thiên nhiên và một niềm xúc cảm thẩm mỹ cao độ đã làm anh ngây ngất. Trong đời một người bình
thường, được rung động trước vẻ đẹp của tạo hóa đã là một niềm hạnh phúc lớn. Huống chi, đây là người
nghệ sĩ - những con người tự nguyện "bị trời đày” vì cái Đẹp - có được một khoảnh khắc rung cảm như
thế, tưởng có chết cũng không ân hận.
Trong giây phút ấy, người nghệ sĩ còn "khám phá thấy cái chân lý của sự toàn thiện, khám phá
thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”, "phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức”. Trong
khi thụ cảm cái Đẹp, Phùng còn chạm tới cái Chân, cái Thiện của cuộc đời, anh cảm thấy tâm hồn như
được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi. Đó chính là sức mạnh thanh lọc tâm hồn con người của cái Mỹ.
Thế nhưng, khi chiếc thuyền đâm thẳng vào bờ, nghệ sĩ Phùng phải chứng kiến một cảnh tượng
thật "trớ trêu và bất ngờ”: một người đàn ông và một người đàn bà rời thuyền thẳng vào sau bãi những
xe tăng, xe rà phá mìn của công binh Mỹ còn lại sau chiến tranh. Lão đàn ông rút phắt chiếc thắt lưng
quật tới tấp vào lưng người đàn bà. "Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một
tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy”. Vậy mà, khi thằng Phác (đứa con) lao vào giằng
được chiếc thắt lưng, "dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực trần vạm vỡ
cháy nắng có những đám lông đen như hắc ín, loăn xoăn” của kẻ làm cha, thì "người đàn bà dường như
lúc này mới cảm thấy đau đớn - vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã” gục xuống nức nở.
Ba hôm sau, trong cái "xó bãi xe tăng” ấy, cảnh tượng ấy lại tái diễn, lần này có thêm đứa con gái
lớn xuất hiện để tước cái dao găm trong cạp quần đùi thằng Phác. Phùng phải vào trạm xá vì nện nhau
với gã đàn ông vũ phu. Đẩu, bạn chiến đấu cũ của Phùng, chánh án tòa án huyện "triệu tập” người đàn
bà lên, đầy giận dữ: "Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng (...) chị không sống nổi với cái lão
đàn ông vũ phu ấy đâu!”. Bất ngờ thay, người đàn bà "chắp tay lại vái lia lịa: Quý tòa bắt tội con cũng
được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó...”. TÔN NGỌC MINH QUÂN 18
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
Câu chuyện trớ trêu của cái gia đình hàng chài làm dấy lên ở Phùng rất nhiều phản ứng, lần đầu
là "kinh ngạc” đến mức "cứ đứng há mồm ra mà nhìn”, rồi bất đồ "vứt chiếc máy ảnh chạy nhào tới”.
Lần tái kiến cảnh tượng đau lòng, anh đã nện "cái lão đàn ông độc ác và tàn nhẫn nhất thế gian ấy” cú
nào ra cú nấy "bằng bàn tay rắn sắt của một người lính giải phóng đã từng mười năm cầm súng”. Tại tòa
án huyện, trước cách ứng xử của người đàn bà, lúc đầu Phùng thấy "gian phòng ngủ lồng lộng gió biển
của Đẩu tự nhiên bị hút hết không khí, trở nên ngột ngạt quá”, sau thì cảm nhận "một cái gì mới vừa vỡ
ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển, lúc này trông Đẩu rất nghiêm nghị và đầy suy nghĩ”.
Cái "mới vừa vỡ ra” trong Đẩu (và Phùng) được Nguyễn Minh Châu để ngỏ - thủ pháp để ký thác
những băn khoăn của nhà văn về con người và cuộc đời. Con người, nhất là những người phụ nữ, thường
không hạnh phúc, không đơn giản, tâm hồn họ lại càng không giản đơn, cách hành xử của họ có khi
không theo cái logic thông thường của lý trí mà theo cái lý của trái tim. Bề ngoài có thể họ có vẻ ngờ
nghệch đến mức khó chấp nhận được nhưng trong chiều sâu tâm hồn, họ "sắc sảo”, "thâm trầm”, "thấu
hiểu các lẽ đời” đến không ngờ. Đằng sau sự "cam chịu” rất phi lý của người đàn bà hàng chài là lòng
thương con, là đức hy sinh, bởi vì "đám đàn bà hàng chài ở thuyền cần phải có người đàn ông để chèo
chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa”.
Cuộc đời, trong triết lý của Nguyễn Minh Châu, cũng như con người, là cả một thế giới biểu hiện
rất đa diện, chuyển động rất đa chiều. Lão đàn ông "độc ác và tàn nhẫn nhất thế gian ấy” hóa ra vốn là
"anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm”, quất vợ bằng "chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa”
nhưng hóa ra lại "nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính”. Anh ta nhiễm "thói tàn nhẫn của dân đàn ông
đánh cá trong vùng địa phương này - do phong tục để lại”, nhưng khác là trong khi những người đàn
ông hàng chài thường giải tỏa nỗi khổ trong rượu thì hắn lại xả stress lên người vợ chỉ có một cái lỗi là
"đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật”. Đánh vợ "man rợ, tàn bạo”, "vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm
răng nghiến ken két” nhưng lại "nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn” (Sự "rên rỉ đau đớn” của hắn
phải chăng có cái gì đó giống với sự nức nở của nhà văn Hộ khi tỉnh ra nhớ lại mình đã tệ mạt với vợ con
trong tác phẩm Đời thừa của Nam Cao?). Hóa ra, hắn ta cũng là nạn nhân đáng thương của "cái sự lạc
hậu”. "Cái sự lạc hậu” tưởng đâu đã chấm dứt cùng với cuộc chiến tranh, hóa ra sau gần mười năm tính
từ "tháng ba bẩy nhăm” vẫn tồn tại ở đây như tàn tích "những bãi xe tăng do bọn thiết giáp ngụy vứt lại
trên đường rút chạy”. Hai anh chiến sĩ giải phóng từng vào sinh ra tử, "lòng các chú tốt”, hóa ra không
thể bảo vệ người đàn bà bất hạnh bị bạo hành như cơm bữa vì không thể thuyết phục chị ta bỏ lão chồng
đáng bị bỏ. Dù Phùng có "nện hắn cũng đã khiếp” thì hắn vẫn được bảo vệ bởi cái thành trì vững chắc là
cái tập tục lạc hậu cố hữu đang "gặm mòn” giá trị con người.
Bởi vậy, dường như có sự đảo lộn vị thế các nhân vật. Người đàn bà ban đầu "khúm núm”, "sợ
sệt” "tìm đến một góc tường để ngồi”, "rón rén ngồi ghé vào mép chiếc ghế và cố thu người lại”, rồi "nhấp
nhổm xoay mình trên chiếc ghế như bị kiến đốt”... Nhưng chỉ qua mấy câu mào đầu, chị đã khác - "điệu
bộ khác, ngôn ngữ khác”. Ban đầu xưng "con”, gọi "quý tòa”, sau xưng "chị”, xưng "tôi”, gọi "các chú”;
trên khuôn mặt khi thì "chợt ửng sáng lên như một nụ cười”, khi thì tỏ vẻ "thông cảm với chúng tôi hơn”!
Còn "chúng tôi” ở đây, một là quan tòa, một vừa là nhân chứng vừa là ân nhân, ban đầu bị "kích thích
trí tò mò”, nghe giữa chừng thì "không thể nào hiểu được”, sau thì "vỡ ra” - cái "vỡ ra” không chỉ dừng
lại về "các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”...
Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn ký thác chân lý cuộc sống và nghệ
thuật. Cuộc đời thì đa sự, con người thì đa đoan, hầu như không đơn giản, xuôi chiều mà thường chứa
đựng nghịch lý, luôn tồn tại những mặt đối lập tốt/ xấu, thiện/ ác, "trong con người đang sống lẫn lộn
người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần và ác quỷ” (Bức tranh). Sự thật nghiệt ngã trong
cái khoang thuyền vó bè đã xua tan làn khói lãng mạn bao phủ hình ảnh đẹp đến mức "kinh điển” - chiếc
thuyền ngư phủ ẩn hiện sau màn sương hồng hồng trên không gian biển cả huyền ảo. Nó như lời cảnh
tỉnh những ai quen nhìn cuộc đời bằng đôi kính màu hồng, quen "tráng lên một lớp men trữ tình” cho TÔN NGỌC MINH QUÂN 19
Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2018-2019
hiện thực cuộc sống. Nó nhắc nhở người cầm bút phải vất bỏ thói quen mỹ lệ hóa hiện thực đời sống,
tránh dễ dãi về cách nhìn và phô bày đời sống một cách đơn giản. Nghệ thuật chỉ bằng lòng với việc
"chụp ảnh” từ "ngoài xa”, từ bên ngoài là thứ nghệ thuật hời hợt, giả dối, vô trách nhiệm, phi đạo đức...
Ở phần kết câu chuyện, Phùng trở về với tấm ảnh mà "không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi
mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ
thuật”. Tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, Phùng lại thấy "hiện lên cái màu hồng hồng của
ánh sương mai” và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy người đàn bà "bước ra khỏi tấm ảnh”, "bước
những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông”. Nếu đọc không
kỹ, người đọc có thể hiểu theo chiều hướng rằng người chồng sẽ thay đổi tâm tính, chị vợ sẽ có cuộc sống
tốt đẹp hơn. Bạn đọc thận trọng thì dường như cảm nhận cuộc sống vẫn trượt theo quán tính của nó. Cái
bước chân "chậm rãi”, "chắc chắn” của chị hơn một lần nhà văn nói đến (cả bước chân của người đàn
ông, nhà văn cũng dùng cái từ ấy: "Lão đi chân chữ bát, bước từng bước chắc chắn”) chính là cái dáng
đi quen thuộc của người dân miền biển. Số phận người đàn bà là tình trạng phổ biến của cái "đám đông”
kia, cái "đám đông” kia ai cũng là một người đàn bà như thế.
Xuất phát từ khuynh hướng đào sâu hiện thực ẩn kín, Nguyễn Minh Châu không những gói ghém
ý đồ nghệ thuật vào các biểu tượng đa nghĩa mà còn nâng tầm khái quát triết mỹ của các biểu tượng.
"Chiếc thuyền” nhìn xa - nhìn gần là những chiêm nghiệm, là chân lý về mối quan hệ giữa nghệ thuật và
đời sống. Nghệ thuật cần tránh cách nhìn cuộc sống một chiều, lãng mạn, thi vị hóa; nghệ thuật phải tiếp
cận, đào sâu để khám phá, tìm ra bản chất của hiện thực. Nhà văn phải có cái nhìn sâu sắc, toàn diện,
phải có tiếng nói trung thực, thông cảm, thấu hiểu lẽ đời. Biểu tượng đa nghĩa làm cho tác phẩm không
rơi vào tính luận đề gượng gạo, trái lại rất giàu tính triết luận - trữ tình, hướng đến chân lý phổ quát
khiến người đọc cùng suy tư. Từ đó, tác phẩm nói với chúng ta rất nhiều về tấm lòng thiết tha của Nguyễn
Minh Châu đối với cuộc sống, con người và công việc lao động nghệ thuật.
7.2. Trăn trở với Nguyễn Minh Châu
Đã đành là Chiếc thuyền ngoài xa ra đời trước thời kỳ "cởi trói cho văn học”, nhưng cái gì đã làm
"nhà văn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới” thận trọng đến vậy? Với khuynh hướng đi sâu vào đề
tài đời tư - thế sự, với quan niệm nghệ thuật về "con người bên trong con người” (Bakhtin), với cảm hứng
"nỗi lo âu sao mà lớn lao và đầy khắc khoải về con người” (Mùa trái cóc ở miền Nam), Nguyễn Minh
Châu đã có Bức tranh, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Khách ở quê ra... trước đó. Vậy
vấn đề mà nhà văn cẩn trọng ở đây hẳn không chỉ là sự tiên phong đổi mới tư duy nghệ thuật cho hợp với xu thế thời đại.
Đến một ngày đem cái điều thắc mắc ấy hỏi một người thầy đáng kính, tôi dường như đã phần
nào chạm được đến cái ẩn ý của nhà văn trong Chiếc thuyền ngoài xa. Tìm về với phần nhập và kết của
truyện, hình tượng vị trưởng phòng có cái gì đó gờn gợn. Thoạt nhìn, đó là một người "sâu sắc, lại cũng
lắm sáng kiến”, có "cặp mắt đầy tinh khôn”, "không bằng lòng với cách làm ăn từ trước đến giờ” nên
muốn có một "bộ sưu tập chuyên đề. 12 tháng là 12 bức ảnh nghệ thuật về thuyền và biển. Không có
người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật...”. Vậy nên đã tháng bảy rồi - cái tháng mà "chỉ có bão táp với biển
động”, trưởng phòng vẫn yêu cầu Phùng đi chụp bổ sung "một cảnh buổi sáng có sương”.
Những tấm ảnh Phùng mang về đã làm cho "trưởng phòng rất bằng lòng” (đầy đủ là "trưởng
phòng rất bằng lòng về tôi”!). Sự may mắn tình cờ đã khiến cho Phùng đáp ứng được yêu cầu của trưởng
phòng - một người lãnh đạo rất tùy hứng, tùy tiện, bất chấp điều kiện khách quan. Người đọc còn băn
khoăn: liệu có thể có một bức tranh "Không có người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật” như vị trưởng phòng
yêu cầu không? "Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con người”(4) thì
một yêu cầu chủ quan như thế, một sự "bằng lòng” như thế là duy ý chí, là phản nghệ thuật; cần phải
đọc ngay "lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”(5) ấy.
Trong bài tiểu luận Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa, Nguyễn Minh Châu
tâm sự rằng nhà văn ở ta "vừa muốn phô diễn tư tưởng, chõ miệng ra giữa hai hàng chữ để cảnh tỉnh TÔN NGỌC MINH QUÂN 20